Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 9 - Bài 14

2 15 0
Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 9 - Bài 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

b) Tăng cường thủ đoạn vơ vét, bóc lột tiền của nhân dân ta. b) Nền kinh tế Việt Nam vẫn bị lạc hậu, què quặt. c) Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm, lệ thuộc[r]

(1)

LS9

THCS TNPB – NH: 2019 - 2020

TRƯỜNG THCS TNP.B Họ tên học sinh:

_ Lớp: _

BÀI TẬP CỦNG CỐ MÔN: LỊCH SỬ

BÀI 14 Thời gian: 25 phút

Điểm

Câu 1: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Đông Dương vào: a) Từ 1884 đến 1897 b) Từ 1897 đến 1914 c) Từ 1914 đến 1918 d) Từ 1919 - 1930 Câu 2: Điền vào chỗ trống: với cc từ sau: thắng trận; 1914 – 1918; bù đắp thiệt hại; thuộc địa; tàn phá nặng nề; thiệt hại; kinh tế; khôi phục

Sau Chiến tranh giới thứ ( ), Pháp nước , nhưng đất nước bị _, kinh tế kiệt quệ Để chiến tranh gây ra, thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác _, có Việt Nam

Mục đích: bù đắp _do chiến tranh gây ra, để nhanh chóng _địa vị _, trị…

Câu 3: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Đông Dương vào:

a) Từ 1884 đến 1897 b) Từ 1897 đến 1914 c) Từ 1914 đến 1918 d) Từ 1919 - 1930 Câu 4: Trong sách thương nghiệp, Pháp đánh thuế nặng hàng hóa nước ngồi ?

a) Tạo cạnh tranh hàng hóa nước nhập vào Đông Dương b) Cản trở xâm nhập hàng hóa nước ngồi

c) Muốn độc quyền chiếm thị trường Việt Nam Đông Dương d) Tạo điều kiện cho thương nghiệp Đông Dương phát triển

Câu 5: Trong khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp tăng cường đầu tư vào: a) Công nghiệp nông nghiệp b) Thương nghiệp công nghiệp c) Nông nghiệp khai mỏ d) Khai mỏ thương nghiệp

Câu 6: Đặc điểm chung sách khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp là:Điền Đúng – Sai:

a) Phát triển công nghiệp nặng 

b) Tăng cường thủ đoạn vơ vét, bóc lột tiền nhân dân ta 

c) Đánh thuế nặng 

d) Chính sách Pháp nhìn chung khơng thay đổi 

Câu 7: Số vốn đầu tư vào nông nghiệp Pháp lên tới 400 triệu phơ vào: a) Năm 1926 b) Năm 1927 c) Năm 1928 d) Năm 1929

Câu 8: Nền kinh tế Việt Nam chịu tác động chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ?

a) Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập b) Nền kinh tế Việt Nam bị lạc hậu, què quặt

c) Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm bước bị kìm hãm, lệ thuộc Pháp d) Nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc hồn tồn vào Pháp

Câu 9: Chính sách văn hóa, giáo dục thực dân Pháp thực nhằm mục đích ? a) Mở trường học dạy tiếng Pháp

b) Thi hành sách văn hóa nơ dịch

(2)

LS9

THCS TNPB – NH: 2019 - 2020

d) Tạo điều kiện cho văn hóa Việt Nam phát triển

Câu 10: Thủ đoạn thâm độc trị thực dân Pháp là: a) Thâu tóm quyền hành tay người Pháp

b) Câu kết với vua quan Nam triều để đàn áp nhân dân c) “Chia để trị”

d) Khủng bố, đàn áp nhân dân ta

Câu 11: Trở thành tay sai, làm chỗ dựa cho thực dân Pháp để bóc lột kinh tế, đàn áp trị người nông dân giai cấp:

a) Địa chủ phong kiến b) Tư sản

c) Tiểu tư sản d) Công nhân

Câu 12: Lực lượng hăng hái đông đảo cách mạng Việt Nam giai cấp ? a) Nông dân b) Công nhân c) Tiểu tư sản d) Tư sản dân tộc Câu 13: Giai cấp công nhân Việt Nam có đặc điểm riêng ?

a) Đại diện cho lực lượng sản xuất tiến b) Có tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm

c) Bị ba tầng lớp áp bức, bóc lột, có quan hệ tự nhiên với giai cấp nơng dân, kế thừa truyền thống yêu nước dân tộc

d) Điều kiện lao động sinh sống tập trung

Câu 14: Sau Chiến tranh giới thứ nhất, xã hội Việt Nam tồn nhiều mâu thuẫn, mâu thuẫn là:

a) Mâu thuẫn giai cấp nông dân giai cấp địa chủ phong kiến b) Mâu thuẫn giai cấp công nhân giai cấp tư sản

Ngày đăng: 08/02/2021, 05:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan