1. Trang chủ
  2. » Văn học nước ngoài

Tài liệu ôn tập Hóa 8 tuần 22-26

10 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 22,9 KB

Nội dung

d)Dẫn toàn bộ lượng khí H2 ở trên đi qua bột sắt(III) oxit đun nóng. Tính khối lượng kim loại thu được sau khi đun. a)Chất nào còn dư sau phản ứng.[r]

(1)

KIẾN THỨC CƠ BẢN HÓA HỌC 8( Từ tuần 22→ tuần 26) * Tuần 22- Tiết 43

Bài 28: KHƠNG KHÍ VÀ SỰ CHÁY.

I.Thành phần khơng khí 1.Thí nghiệm:SGK/98

* Kết luận: Khơng khí hỗn hợp gồm nhiều chất khí - Thành phần theo thể tích khơng khí là:

+ 78% khí N2 + 21% khí O2

+ 1% khí khác ( khí cacbon đioxit, nước , khí Ngồi khí oxi nitơ khơng khí cịn chứa chất khí khác: Khí CO2, nước, bụi khói, khí chiếm tì lệ 1%

3.Bảo vệ khơng khí lành tránh nhiễm: - Xử lí khí thải

- Bảo vệ rừng, trồng xanh - Bảo vệ môi trường , phân loại rác II Sự cháy oxi hóa chậm 1.Sự cháy:

Là oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng 2.Sự oxi hóa chậm:

(2)

- Chất phải nóng đến nhiệt dộ cháy - Đủ khí oxi cho cháy

b.Biện pháp dập tắt cháy

- Hạ nhiệt độ chất cháy xuống thấp nhiệt dộ cháy - Cách ly chất cháy với khí oxi

-* Tuần 22 - Tiết 44

Bài 29: BÀI LUYỆN TẬP 5 I.Kiến thức cần nhớ: Sgk

II Bài tập BT1 : Sgk/100 C + O2  CO2 4P + 5O2  2P2O5 2H2 + O2  2H2O 4Al + 3O2  2Al2O3 BT2 : Sgk/100 *Oxit axit

CO2 : Cacbonđioxit SO2 : Lưu huỳnh đioxit P2O5 : Điphotpho pentaoxit *Oxit bazơ :

(3)

Fe2O3 : Sắt (III) oxit

BT 6.SGK/101 : Phản ứng a, b, d phản ứng phân hủy chất tạo nhiều chất

BT 7.SGK/101 : Phản ứng xảy oxi hóa : a , b BT 8/ trang 101 SGK

ÔN TẬP KIỂM TRA TIẾT( Các em làm nhe) * Nội dung:

1.Nêu tượng, viết PTHH thí nghiệm sau: a/ Đốt S bình O2

b/ Đốt Fe bình O2

2 Hãy phân loại gọi tên oxit sau:

Na2O, CaO, N2O3, SO3, CuO, Fe2O3 , ZnO, SiO2, PbO, SO, MgO, HgO, P2O5 3.Lập phương trình hóa học phản ứng sau:

K + O2 → ? Zn + O2 → ? P + O2 → ? Mg + ? → MgO SO2 + O2 → ? ? + O2 → CuO CH4 + O2 → ? + ? C2H2 + O2 → ? + ? H2 + O2 → ?

KMnO4 → ? + ? + ? KClO3 → ? + ?

4 Bằng phương pháp hóa học phân biệt khí sau: a/ Khí O2 , Khơng khí

b/Khí CO2, Khơng khí, O2

(4)

a/Tính khối lượng P2O5 tạo thành b/Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc)

c/ Nếu dùng khơng khí thể tích Biết khí O2 chiếm 1/5 thể tích khơng khí

d/ Cần dùng gam KMnO4 để có lượng khí oxi dùng cho phản ứng

6 Đốt cháy 9,84 g hỗn hợp gồm C S.Trong cacbon chiếm 2,44% theo khối lượng

a/Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc)

b/Cần dùng gam KClO3 để có lượng oxi dùng cho phản ứng

-* Tuần 23 - Tiết 45

Bài 31: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO KHHH: H - NTK :1

CTHH: H2 - PTK : 2 I.Tính chất vật lí:

- Chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị

- Nhẹ tất chất khí, tan nước

II.Tính chất hóa học.

1.Tác dụng với khí oxi

PTHH: 2H2 + O2 ⃗to 2H2O

- Hỗn hợp khí H2 khí O2 hỗn hợp nổ

- Khi trộn thể tích khí H2 thể tích khí O2 hổn hợp nổ mạnh

2.Tác dụng với CuO

PTHH: H2 + CuO ⃗to Cu + H2O

(5)

* Kết luận: Ở nhiệt độ thích hợp, khí H2 khơng kết hợp với đơn chất Oxi, mà kết hợp với nguyên tố oxi số oit kim loại Khí H2 có tính khử Các phản ứng tỏa nhiệt

III Ứng dụng: SGK/107

-Tiết 46 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO

VH2 = n.22,4 = 22,4 0,6 = 13,44 lít

*BT3 : Đốt cháy 1,68g Fe bình chứa khí oxi Sau phản ứng thu oxit sắt từ

a.Lập PTHH phản ứng

b.Tính thể tích khí oxi cần dùng ( đktc) c Tính thể tích khơng khí cần dùng Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí

d.Tính khối lượng Fe3O4 thu sau phản ứng

Bài giải

PTHH: 3Fe + 2O2  Fe3O4

mol 0,03 0,02 0,01 mol

Số mol Fe :

1,68 0, 03 56 Fe m n mol M    Thể tích oxi cần dùng (ở dktc) :

VH2 = n 22,4 = 0,02 22,4 = 0,448 (lít ) Thể tích khơng khí :

2

1

5.0, 448

5

O KK KK O

VVVV

= 2,24lit Khối lượng oxit sắt từ :

*BT : Hoàn thành PTPU sau:

H2 + O2 → ?

CuO + ? → Cu + ? Fe2O3 + ? → ? + H2O *BT 2: sgk/109

Số mol đồng II oxit

48 0,6 80

n  mol

H2 + CuO  Cu + H2O mol 1mol 1mol ymol 0,6 mol x mol Khối lượng đồng thu được:

0,6 64

Cu

(6)

MFe3O4 = n M = 0,01 232 = 2,32 g

* TƯƠNG TỰ BT SGK/109 CÁC EM LÀM BÀI TẬP 5SGK/109 NHÉ *BT6.SGK/109 Toán dư nha

-* Tuần 24 - Tiết 47

Bài 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ

I.ĐIỀU CHẾ KHÍ H2

1.Trong phịng thí nghiệm: Cho 2-3 mảnh Zn vào ống nghiệm chứa dd axit clohi đric HCl

* Hiện tượng: Zn tan dần, có khí bay *PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑

- Để điều chế khí H2 PTN, người ta cho KIM LOẠI( Mg, Al Zn, Fe) tác dụng với AXIT ( dd HCl, H2SO4 lỗng )

Cách nhận biết khí H2: Dùng que đóm cháy - Có cách thu khí H2:

+ Khí H2 đẩy khơng khí + Khí H2 đẩy nước Trong cơng nghiệp: Người ta điện phân nước PTHH: 2H2O  2H2 ↑ + O2↑

II.PHẢN ỨNG THẾ.Sgk/116

VD: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

(7)

-Tiết 48. LUYỆN TẬP VỀ CHỦ ĐỀ HIĐRO

I Kiến thức cần nhớ: Xem lại học 31 33 II Bài tập

1.Bài tập 1, 2,4/ SGK trang upload.123doc.net( em xem đề SGK làm vào tập nha)

2 Bài tập thêm

* Hịa tan hồn tồn 11,2g Fe vào bình chứa dd axit clohiđric HCl , sau phản ứng thu muối sắt (II) clorua FeCl2 khí hiđro H2

a.Lập PTHH phản ứng

b.Tính khối lượng FeCl2 thu sau phản ứng c Tính thể tích khí H2 sinh đktc

d Dẫn toàn lượng khí H2 sinh qua bột CuO đun nóng, sau phản ứng thu kim loại Cu nước Tính khối lượng Cu thu sau đun

-* Tuần 25 - Tiết 49,50

Bài 36: NƯỚC

I.Thành phần hóa học nước Sự phân hủy nước

a Thí nghiệm: Sgk/121 b Nhận xét:

- Khi cho dòng điện chiều qua nước, bề mặt hai điện cực sinh khí H2 O2

(8)

- PTHH: 2H2O  2H2 + O2

2 Sự tổng hợp nước

a Qua sát hình vẽ mơ tả thí nghiệm SGK/122 b.Nhận xét:

- Sau đốt tia lửa điện, thể tích khí H2 hóa hợp với thể tích khí O2 để tạo thành nước

PTHH: 2H2 + O2  2H2O

- Thành phần % H O có nước SGK/122 Kết luận: SGK/122

II Tính chất nước 1.Tính chất vật lí

- Nước chất lỏng không màu, không mùi , không vị - Nước sôi 1000c

- Nước hịa tan nhiều chất khí, lỏng , rắn 2.Tính chất hóa học:

a.Tác dụng với kim loại Na - Thí nghiệm sgk/123

- Hiện tượng: Na tan dần nước, có khí bay - PTHH: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2

b Tác dụng với số oxit bazơ CaO - Thí nghiệm sgk/123

- Hiện tượng: CaO tan dần nước, phản ứng tỏa nhiều nhiệt - PTHH: CaO + H2O  Ca(OH)2

(9)

* Nhận biết dd bazơ: Dung dịch bazơ làm giấy quỳ tím hóa xanh c Tác dụng với số oxit axit P2O5

- Thí nghiệm sgk/123

- PTHH: P2O5 + 3H2O  H3PO4

*Vậy hợp chất tạo oxit axit hóa hợp với nước thuộc loại axit * Nhận biết dd bazơ: Dung dịch axit làm giấy quỳ tím hóa đỏ III Vai trị nước đời sống sản xuất SKG/124

-* Tuần 26 - Tiết 51

ÔN TẬP KIỂM TRA TIẾT

*Nội dung.

1/Nêu tượng, viết phương trình thí nghiệm sau: TN1: Cho Zn vào bình chứa dd HCl

TN2: Đốt khí H2 khơng khí

TN3: Dẫn khí H2 qua bột CuO đun nóng

2/Lập PTHH phản ứng sau(ghi rõ điều kiện có) H2O  ? + ?

H2 + PbO  ? + ?

H2 + ?  Hg + ?

? + Fe3O4  Fe + ?

CO + Al2O3  ? + ?

C + CaO  ? + ?

Mg + HCl  ? + ?

Al + HCl  ? + ?

Zn + ?  ZnCl2 + ?

? + HCl  FeCl2 + ?

Fe + H2SO4loãng  ? + ?

Al + H2SO4loãng  ? + ?

Mg + HNO3loãng  ? + ?

Zn + H3PO4  ? + ?

(10)

a) khí: O2 ; Khơng khí; H2

b) khí: Khơng khí; CO2 ; H2; O2

4/Hòa tan 4,8g kim loại magie bình chứa axit clohidric(HCl) Sau phản ứng thu muối magieclorua( MgCl2) khí hidro

a)Lập PTHH

b)Tính khối lượng MgCl2 tạo thành c) Tính thể tích khí hidro sinh ra(đktc)

d)Dẫn tồn lượng khí H2 qua bột sắt(III) oxit đun nóng Tính khối lượng kim loại thu sau đun

5/ Hòa tan 11,2g kim loại sắt vào bình chứa 10,95g axit clohidric a)Chất cịn dư sau phản ứng Dư gam?

b)Tính thể tích khí h sinh (đktc)

Ngày đăng: 08/02/2021, 05:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w