- Đảng rất chú ý xây dựng lực lượng chính trị trong công nông và các tầng lớp nhân dân khác: trí thức, tư sản dân tộc. - Báo chí của Đảng được lưu hành rộng rãi để tuyên truyền vận động [r]
(1)CHƯƠNG III
CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945. BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 -1945.
A Học sinh đọc sách giáo khoa Lịch sử từ trang 81 đến trang 85 B Nội dung chính:
I TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐƠNG DƯƠNG. a Thế giới:
- 9/1939: Chiến tranh giới lần thứ bùng nổ
- 6/1940: Đức kéo vào đất Pháp, Pháp nhanh chóng đầu hàng Đức
- Ở Viễn Đông: Nhật đẩy mạnh xâm lược TQ, tiến sát biên giới Việt – Trung b Đông Dương:
- Thực dân Pháp đứng nguy cơ: + Cách mạng Đông Dương
+ Nhật hất cẳng Pháp
[ Thực dân Pháp bắt tay với Nhật thống trị Đông Dương + 9/1940: Nhật vào Đơng Dương tìm cách lấn áp Pháp
+ 23/7/1941: Nhật ép Pháp kí hiệp ước “Phịng thủ chung Đông Dương”
(Học sinh đọc kĩ từ đoạn Hiệp ước thừa nhận phần để tích trữ, chuẩn bị chiến tranh” [ Hậu sách dẫn đến nạn đói nghiêm trọng 1945 nước ta, làm cho triệu người chết đói
- Nhân dân ta “một cổ hai tròng” áp Pháp - Nhật II NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN.
a Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940)
* Hoàn cảnh :
- Nhật đánh vào Lạng Sơn, Pháp thua chạy rút qua châu Bắc Sơn - Đảng Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân đứng lên khởi nghĩa * Diễn biến :
- Nhân dân Bắc Sơn đứng dậy tước khí giới giặc Pháp, tự trang bị cho - Giải tán quyền địch
(2)- Đội du kích Bắc Sơn thành lập, sau phát triển thành Cứu quốc quân (1941), hoạt động Bắc Sơn – Võ Nhai
b Khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940)
* Hồn cảnh :
- Pháp thua trận Châu Âu, yếu Đông Dương
- Nhật xúi giục bọn quân phiệt Thái Lan gây chiến tranh biên giới Lào – Campuchia - Thực dân Pháp bắt binh lính Nam Kì làm bia đỡ đạn cho chúng, binh lính căm phẫn - Trước tình hình đó, xứ ủy Nam Kì định khởi nghĩa
* Diễn biến :
- Đêm 22, rạng sáng 23/11/1940, k/n bùng nổ hầu khắp tỉnh Nam Kì
- Chính quyền nhân dân tịa án CM thành lập nhiều vùng thuộc Mĩ Tho, Gia Định - Cờ đỏ vàng lần xuất k/n
- Sau thực dân Pháp đàn áp khốc liệt phong trào c Bài học kinh nghiệm
- Các khởi nghĩa binh biến chưa thành công để lại học kinh nghiệm quý báu:
+ Về khởi nghĩa vũ trang
+ Xây dựng lực lượng vũ trang + Chiến tranh du kích
C Câu hỏi: Học sinh trả lời câu hỏi sau:
Câu 1: Hày nêu nguyên nhân bùng nổ ý nghĩa cảu hai khời nghĩa Bắc Sơn Nam Kì? Câu 2: Hãy sưu tầm thơ tố cáo tội ác Pháp - Nhật nhân dân ta thời kì này?
BÀI 22: CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945. A Học sinh đọc sách giáo khoa Lịch sử từ trang 86 đến trang 91
B Nội dung chính:
I MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19/5/1941)
(3)+ Một bên lực lượng dân chủ
+ Một bên phe phát xít Đức, Ý, Nhật b Trong nước :
- Ngày 28/1/1941: Bác nước chủ trì hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VIII Pác Bó (Cao Bằng)
- Hội nghị định thành lập Mặt trận Việt Minh (19/5/1941), mặt trận thu hút đông đảo quần chúng tham gia
2 Hoạt động Mặt trận Việt Minh : a Xây dựng lực lượng vũ trang :
- Lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nams đội du kích Bắc Sơn
- Năm 1941, chuyển thành Cứu quốc quân hoạt động địa Bắc Sơn, Võ Nhai, thực chiến tranh du kích
- 5/1944: Tổng Việt Minh thị “Sắm sửa vũ khí, đuổi thù chung”
- 22/12/1944: Đội VN Tuyên truyền Giải phóng quân đời đánh thắng trận liên tiếp Phay Khắt Nà Ngần
b Xây dựng lực lượng trị :
- Cao Bằng nơi thí điểm xây dựng hội cứu quốc (cơ sở Mặt trận Việt Minh) - 1942, khắp châu Cao Bằng có hội cứu quốc, có “ Châu hồn tồn” - Sau UB Việt Minh liên tỉnh Cao, Bắc, Lạng thành lập
- 1943, UB Việt Minh Cao, Bắc, Lạng thành lập 19 ban xung phong “Nam tiến” để liên lạc với Bắc Sơn - Võ Nhai
- Đảng ý xây dựng lực lượng trị cơng nơng tầng lớp nhân dân khác: trí thức, tư sản dân tộc