Năm 1946, ông theo Bác Hồ về nước, được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Trên cương vị Cục tr[r]
(1)Họ tên:……… Lớp:………
PHIẾU BÀI TẬP 8 ÔN TẬP: TIẾNG VIỆT A Đọc thầm văn sau trả lời câu hỏi:
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
Trần Đại Nghĩa tên thật Phạm Quang Lễ, quê Vĩnh Long Ông học trung học Sài Gòn, năm 1935, sang Pháp học đại học Ông theo học ba ngành kĩ sư cầu cống, kĩ sư điện kĩ sư hàng khơng Ngồi ra, ơng cịn nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí
Năm 1946, ơng theo Bác Hồ nước, Bác Hồ đặt tên Trần Đại Nghĩa giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến chống thực dân Pháp Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông anh em miệt mài nghiên cứu, chế tạo loại vũ khí có sức cơng phá lớn súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng lơ cốt giặc
Ơng có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phịng, có cơng lớn việc xây dựng khoa học trẻ tuổi cho nước nhà Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Kĩ thuật Nhà nước
Năm 1948, ông phong Thiếu tướng Năm 1952, tuyên dương anh hùng Lao động Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh nhiều huân chương cao quý
(2)Dựa vào nội dung đọc “Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa” và làm theo yêu cầu sau :
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời câu 1,2,3,4
Câu 1: Ơng Trần Đại Nghĩa trí thức u nước, ông hoạt động lĩnh vực nào?
A Khám chữa bệnh
B Nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí C Giảng dạy
Câu 2: Ông Trần Đại Nghĩa đạt chức vụ hoạt động nghiên cứu kĩ thuật mình?
A Kĩ sư, Giáo sư, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Kĩ thuật Nhà nước B Thiếu tướng
C Anh hùng Lao động
Câu 3: Giáo sư Trần Đại Nghĩa thành công việc chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến chống thực dân Pháp, loại vũ khí nào?
A Xe tăng B Súng
C Súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng lô cốt giặc Câu 4: Giáo sư Trần Đại Nghĩa người ?
A Giáo sư Trần Đại Nghĩa người yêu nước
B Giáo sư Trần Đại Nghĩa tình nguyện cống hiến đời cho nghiệp giành độc lập bảo vệ Tổ quốc
(3)B Thực tập sau: Bài 1: Đặt câu
a) Đặt câu theo kiểu Ai nào? để nói Giáo sư Trần Đại Nghĩa
b) Đặt câu theo kiểu Ai gì? để giới thiệu người lao động trí óc mà em biết
c) Đặt câu theo kiểu Ai làm gì? để nói công việc người lao động nghệ thuật mà em biết
Bài 2: Điền từ ngữ thích hợp vào trống bảng đây:
Từ ngữ chỉ người trí thức
Từ ngữ hoạt động trí thức
Bác sĩ ………
Giáo viên ………
Kĩ sư ………
Nhà bác học ………
(4)Bài 3: Đọc khổ thơ sau điền từ ngữ thích hợp vào trống: a)
Dịng sơng điệu Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc may… Nguyễn Trọng Tạo
b)
Đậu nảy mầm ngơ ngác Nhìn hoa gạo đỏ cành Lúa chiêm bát ngát xanh Chờ ngày mai sấm gọi Đom đóm quên sớm tối Đêm thắp đèn chơi xuân
(5)ST T
Sự vật nhân hóa Hình ảnh nhân hóa Cách nhân hóa
a Dịng sơng ……… … ……… … ……… … ……… … điệu ……… … ……… … ……… … ……… …
Dùng từ tính cách người
……… … ……… … ……… … ……… … b Đậu ……… … ……… … ……… … ……… … ngơ ngác ……… … ……… … ……… … ……… …
Dùng từ trạng thái người
……… … ……… … ……… … ……… …
Bài 4: Điền dấu chấm dấu chấm hỏi vào ô trống truyện vui sau: Đợi ô tô qua
Tan học, thấy cu Tí chần chừ không về, chị lớp Năm hỏi: - Sao em chưa
(6)Tí rân rấn nước mắt:
- Chính nên em khơng
(7)C Viết
I Chính tả: Nghe - viết Hội vật (đoạn 4) SGK Tiếng việt - tập trang 59
II Tập làm văn
Đề bài: Viết đoạn văn ngắn (từ – 10 câu) kể người lao động trí óc
mà em biết
Bài làm
(8)(9)ĐÁP ÁN A Đọc thầm văn trả lời câu hỏi:
Câu 1: B Câu 2: A Câu 3: C Câu 4: C
B Thực tập sau: Bài 1: Đặt câu
a) Giáo sư Trần Đại Nghĩa người có đức, có tài b) Bác Châu hàng xóm bác sĩ
c) Họa sĩ vẽ tranh
Bài 2: Điền từ ngữ thích hợp vào trống bảng đây:
Từ ngữ chỉ người trí thức
Từ ngữ hoạt động trí thức
Bác sĩ - khám chữa bệnh, nghiên cứu y học
Giáo viên - giảng dạy
Kĩ sư - chế tạo máy móc
(10)Bài 3: Đọc khổ thơ sau điền từ ngữ thích hợp vào ô trống: ST
T
Sự vật nhân hóa Hình ảnh nhân hóa Cách nhân hóa
a - Dịng sơng
- Nắng
- điệu, mặc
- mặc
- Dùng từ tính cách, hoạt động người
- Dùng từ hoạt động người
b - Đậu
- Lúa chiêm
- Sấm - Đom đóm
- ngơ ngác - chờ
- gọi
- thắp đèn chơi
- Dùng từ trạng thái người
- Dùng từ trạng thái người
- Dùng từ hoạt động người
- Dùng từ hoạt động người
Bài 4: Điền dấu chấm dấu chấm hỏi vào ô trống truyện vui sau: Đợi ô tô qua
Tan học, thấy cu Tí chần chừ khơng về, chị lớp Năm hỏi: - Sao em chưa ?
- Bà em dặn thấy ô tô qua sang đường . - Cổng trường có tơ chạy qua đâu ? Tí rân rấn nước mắt:
- Chính nên em không .
Theo truyện vui dạy học C Viết
I Chính tả: Học sinh ý viết tả, trình bày cẩn thận sẽ, viết
hoa quy định
II Tập làm văn: Học sinh ý viết yêu cầu đề bài, trình bày cẩn
thận, bố cục đoạn văn; câu văn mạch lạc, diễn đạt đủ ý; sử dụng biện pháp (so sánh, nhân hóa) vào viết