Dùng CuO nung nóng: khí nào làm chất rắn màu đen chuyển thành chất rắn màu đỏ là H2, còn lại là không khí.4[r]
(1)ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ
NỘI DUNG TRỌNG TÂM TUẦN 07/HK2 MƠN: HĨA HỌC
Trong thời gian học sinh nghỉ dịch bệnh Covid – 19
Tiết 49:
Bài 34: BÀI THỰC HÀNH 5: ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ HIĐRO THỬ TÍNH CHẤT CỦA KHÍ HIĐRO.
Tiết 50: BÀI LUYỆN TẬP (SGK).
I Kiến thức cần nhớ: (SGK)
1 Khí H2 có tính gì?
2 Ở nhiệt độ thích hợp, H2 tác dụng với chất gì? Các phản ứng có tỏa nhiệt khơng?
4 Khí H2 có nhiều ứng dụng, chủ yếu tính chất gì? Phản ứng gì?
6 Nguyên liệu, nguyên tăc, cách thu, PTPƯ điều chế khí H2 phịng thí nghiệm?
II Bài tập: BT1 / 118:
a 2H2 + O2 → 2H2O
b 3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O c 4H2 + Fe3O4 → 3Fe + 4H2O d H2 + PbO → Pb + H2O Phản ứng hóa hợp: a
Phản ứng thế: b, c, d
BT2 / 118: Lấy mẩu thử
Dùng tàn đóm đỏ:Bùng cháy thành lửa: O2 Cịn lại: H2, khơng khí
Dùng CuO nung nóng: khí làm chất rắn màu đen chuyển thành chất rắn màu đỏ H2, cịn lại khơng khí
H2 + CuO → Cu + H2O
BT5 / 119:
H2 + CuO → Cu + H2O
0,05 0,05
3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O
0,075 0,05
(2)Số mol Fe:
nFe = mFe / MFe = 2,8 / 56 = 0,05 (mol) Khối lượng Cu:
mCu = mhh – mFe = – 2,8 = 3,2 (g) Số mol Cu:
nCu = mCu / MCu = 3,2 / 64 = 0,05 (mol) Số mol H2: 0,05 + 0,075 = 0,125 (mol) Thể tích H2:
VH2 = n 22,4 = 0,125*22,4 = 2,8 (l) (HS tìm thể tích H2 theo cách khác)