1. Trang chủ
  2. » Drama

sử 8 thcs đông thạnh

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sau khi cuộc phản công tại kinh thành Huế thất bại năm 1885, Tôn Thất Thuyết đưa ông ra ngoài và phát chiếu Cần Vương chống thực dân Pháp..?. Hình 2: Tôn Thất Thuyết (1835 – 1913)6[r]

(1)

NỘI DUNG ÔN TẬP SỬ 8

Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX

I Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 7/1885 Câu hỏi: Học sinh dựa vào SGK trả lời tư thêm…

1. Sau Hiệp ước 1883 1884, tình hình nội triều đình Huế nào? 2. Phe chủ chiến gồm thành phần nào?

3. Dựa sở Tơn Thất Thuyết có hành động liệt chống Pháp? 4. Tôn Thất Thuyết người phe chủ chiến có hành động

để chống lại thực dân Pháp?

5. Trước hành động phe chủ chiến, thực dân Pháp đối phó nào?

6. Nêu diễn biến phản công phái chủ chiến kinh thành Huế đêm mùng rạng sáng mùng 5/7/1885?

II Phong trào Cần vương bùng nổ lan rộng

Câu hỏi: Học sinh dựa vào SGK, trả lời tư thêm… Phong trào Cần Vương bùng nổ nào? Em cho biết tác dụng “Chiếu Cần vương”?

3 Vì “Chiếu Cần vương” đông đảo tầng lớp nhân dân ta hưởng ứng? Phong trào Cần Vương phát triển nào?

Lưu ý: Các em trả lời câu hỏi nhà vào tập soạn, tham khảo thêm nội dung bài ghi Có thắc mắc liên hệ Thy số đt Zalo 0918221079.

Đây phần học em ghi vào tập để học

(2)

I Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 7/1885 - Nguyên nhân:

+ Sau hai hiệp ước 1883 1884, phái chủ chiến triều đình ni hy vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp

+ Pháp lo sợ tìm cách bắt cóc người cầm đầu - Diễn biến:

+ Đêm mùng rạng sáng mùng 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh công vào đồn Mang Cá tịa Khâm sứ

+ Nhờ có ưu vũ khí, qn giặc phản cơng, chiếm kinh thành Huế II Phong trào Cần vương bùng nổ lan rộng

- Sau thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy Tân Sở (Quảng Trị) Ngày 13/7/1885, Ông nhân danh nhà vua xuống chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước

- Phong trào yêu nước chống Pháp cờ Cần vương diễn sôi từ năm 1885 đến cuối kỷ XIX

- Diễn biến phong trào chia làm giai đoạn:

+ Giai đoạn (1885-1888), phong trào bùng nổ khắp nước, từ Phan Thiết trở + Giai đoạn (1888-1896), phong trào quy tụ khởi nghĩa lớn, tập trung tỉnh Bắc Trung Kỳ Bắc Kỳ

Tiết 43 Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX

(tiếp theo)

III Những khởi nghĩa lớn phong trào Cần vương

Lưu ý: Khởi nghĩa Ba Đình khởi nghĩa Bãi Sậy học sinh đọc thêm SGK, yêu cầu thuộc tên thời gian khởi nghĩa trên.

Câu hỏi: Học sinh dựa vào SGK, trả lời tư thêm… Lãnh đạo cao khởi nghĩa Hương Khê ai? Em giới thiệu đơi nét Phan Đình Phùng?

(3)

4 Em cho biết khởi nghĩa Hương Khê kéo dài 10 năm (1885 – 1896)?

5 Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương? Tại sao? Tại khởi nghĩa Hương Khê thất bại?

7 Cuộc khởi nghĩa Hương Khê có ý nghĩa gì?

Lưu ý: Các em trả lời câu hỏi nhà vào tập soạn, tham khảo thêm nội dung bài ghi Có thắc mắc liên hệ Thy số đt Zalo 0918221079.

Đây phần học em ghi vào tập để học

Tiết 43 Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX

(tiếp theo)

III Những khởi nghĩa lớn phong trào Cần vương

1 Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887) (Đọc thêm SGK) Yêu Cầu HS thuộc tên thời gian cuộc khởi nghĩa

2 Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892) (Đọc thêm SGK) Yêu Cầu HS thuộc tên thời gian cuộc khởi nghĩa

3 Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896)

- Địa bàn: huyện Hương Khê, Hương Sơn (Hà Tĩnh) nhiều tỉnh khác Lãnh đạo Phan Đình Phùng, Cao Thắng

- Diễn biến: giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: (1885 - 1888): nghĩa quân xây dựng lực lượng, luyện tập quân đội, rèn đúc vũ khí

+ Giai đoạn 2: (1888 - 1896): khởi nghĩa bước vào giai đoạn liệt, đẩy lui nhiều cơng giặc Khi Phan Đình Phùng hy sinh, khởi nghĩa tan rã

(4)

Hình ảnh tư liệu em tham khảo

Hình1:

Vua Hàm Nghi (1872 – 1943)

- Hàm Nghi:

tên thật

Nguyễn Phúc Ưng Lịch

, vị Hoàng đế thứ tám

nhà Nguyễn, triều đại phong kiến cuối lịch sử Việt Nam.

-

Là em trai vua Kiến Phúc, năm 1884 Hàm Nghi phụ đại

(5)

Hình 2:

Tơn Thất Thuyết (1835 – 1913)

Đứng đầu phái chủ chiến (Thượng thư Bộ binh, thành viên Hội đồng Phụ

chính) nắm quân đội tay.

Có ý chí chống giặc, sức xây dựng lực lượng, tích trữ lương thảo, khí

giới…

(6)

Hình3:

Phan Đình Phùng (1847 – 1895)

-

Phan Đình Phùng làm quan Ngự sử triều đình Huế Do cương

trực, thẳng thắn, dám phản đối việc phế lập phe chủ chiến nên ông bị

cách chức, đuổi quê.

-

Tuy vậy, năm 1885 ông hưởng ứng lời kêu gọi vua Hàm Nghi và

Ngày đăng: 08/02/2021, 03:43

w