C1 : Giọt nước màu đi lên chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng, không khí nở ra. C2 : Giọt nước màu đi xuống chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm không khí co lại... C3 [r]
(1)VẬT LÝ 6
TUẦN 28 (16/03 – 20/03/2020)
BÀI 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 1 Thí nghiệm:
a Dụng cụ: b Tiến hành:
2 Trả lời câu hỏi:
C1: Giọt nước màu lên chứng tỏ thể tích khơng khí bình tăng, khơng khí nở C2: Giọt nước màu xuống chứng tỏ thể tích khơng khí bình giảm khơng khí co lại
C3: Do khơng khí bình bị nóng lên C4: Do khơng khí bình bị lạnh
C5: Các chất khí khác nở nhiệt giống Các chất lỏng, chất rắn khác nở vò nhiệt khác Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn
3 Rút kết luận:
a)Thể tích khí bình tăng nóng lên b) Thể tích khí bình giảm lạnh
c) Chất rắn nở nhiệt nhất, chất khí nở nhiệt nhiều
4 Vận dụng:
C7: Tại bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng khơng khí bóng bị nóng lên lại phịng lên
* Khi cho bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, khơng khí bóng bị nóng lên nở làm cho bóng phồng lên cũ
(2)C9: Khi thời tiết nóng, khơng khí bình cầu nóng lên nở đẩy nước ống thủy tinh xuống Khi thời tiết lạnh đi, khơng khí bình cầu lạnh co lại mực nước ống dâng lên
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
- BT 20.1; 20.2; 20.4; 20.7; 20.8; 20;9; 20.10/ SBT Vật Lý trang 63, 64 - Bài tập củng cố:
Câu 1: So sánh nở nhiệt chất Khí với chất Lỏng chất Rắn?
Câu 2: Khi đốt nóng chất khí m, V, D thay đổi nào?
Câu 3: Hãy giải thích tượng sau:
a Khi bóng bàn bị móp làm để căng phồng trở lại? Giải thích cách làm đó?
b Vào mùa hè ta có nên bơm lốp xe q căng khơng? Tại sao?
DẶN DỊ:
- Đọc sách giáo khoa Vật Lý 20 trang 62, 63 trả lời câu hỏi - Học sinh ghi vào