Kết bài : Nêu cảm nghĩ của bản thân về cảnh được tả. Luyện tập phương pháp viết văn tả cảnh và bỗ cục bài văn tả cảnh Bài tập1: Tả quang cảnh lớp học trong giờ tập làm văn.. a) Những hìn[r]
(1)PHƯƠNG PHÁP HỌC TRỰC TUYẾN MÔN NGỮ VĂN (ÁP DỤNG CHO ĐỢT HỌC TỪ 29/3 TRỞ VỀ SAU) 1) Văn bản:
- Học sinh đọc kĩ văn
- Tìm hiểu phần thích sách giáo khoa
- Soạn phần Đọc – Hiểu văn sách giáo khoa ( trả lời câu hỏi vào tập soạn): Ghi tựa đề, trả lời câu hỏi
- Chép học cô gửi hệ thống trực tuyến vào học - Thực tập cô cho vào soạn
2) Tiếng việt:
- Học sinh đọc kiến thức sách giáo khoa, xem câu hỏi tìm hiểu SGK - Chép học cô gửi hệ thống trực tuyến vào học
- Thực tập cô cho vào soạn 3) Tập làm văn:
- Học sinh đọc kiến thức sách giáo khoa, xem câu hỏi tìm hiểu SGK - Chép học cô gửi hệ thống trực tuyến vào học
- Thực tập cô cho vào soạn * Lưu ý:
- Chuyên đề (học từ 29/3 đến 5/4) cô gửi lần trước: Nếu bạn học ln q tốt, đáng khen Bạn chưa học dừng lại, in kẹp vào vở, cô dạy sau Từ 29/3 đến 5/4 học đăng
- Bài ghi, soạn, tập phải đầy đủ, trình bày rõ ràng,
- Cố gắng nắm kĩ kiến thức học trực tuyến, kết học tập có phần tùy thuộc vào ý thức học trực tuyến em Phần em chưa hiểu liên hệ với cô đánh dấu lại để học lại cô giảng giải Đây bước chuẩn bị để đáp ứng yêu cầu kiến thức cần thiết cho HKII chương trình Ngữ văn tình hình phải nghỉ dài để chống dịch - Khi có lịch học lại, em mang đầy đủ tập có đủ u cầu giao đợt (từ nghỉ phòng chống dịch đến kết thúc học trực tuyến)
(2)BÀI TRỰC TUYẾN TUẦN 22, 23 VĂN 6 (Thời gian học từ 29/3 đến 5/4) Tuần 22:
Văn bản:
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
( Tạ Duy Anh) I.Đọc - Hiểu thích
1.Tác giả: SGK/33 2.Tác phẩm
- Thể loại: truyện ngắn -Tóm tắt truyện:
Câu chuyện kể hai anh em Kiều Phương Anh trai bực em gái hay nghịch bẩn, bừa bãi Phát cô em ham học vẽ, người anh bí mật theo dõi Sau thành cơng em gái, nhà vui mừng, người anh lại không vui, tự ti mặc cảm lúc xem triễn lãm tranh đoạt giải kì thi quốc tế Kiều Phương, người anh nhận lòng nhân hậu cô em gái thể qua vẽ vơ hối hận
3.Bố cục
a.”Em gái tơi…có vẻ vui lắm” Hình ảnh Kiều Phương
b.”Nhưng bí mật…đi nhận giải”
Tài kiều phương tự ti, ghen tị người anh c.Phần lại
Tâm trạng người anh đứng trước tranh đoạt giải em II Đọc- Hiểu văn :
1.Người anh: a.Ban đầu
- Gọi em Mèo, bí mật theo dõi em
=>Thái độ kẻ thân mật gắn bó với em
b.Khi tài hội họa Kiều Phương phát - Ln ln cảm thấy bất tài, muốn gục xuống khóc - Chỉ cần lỗi nhỏ em gắt um lên
(3)c.Lúc đứng trước tranh đoạt giải
- Giật sững người → ngỡ ngàng → hãnh diện → xấu hổ
=> Tâm hồn nhạy cảm, trung thực, nhận hạn chế thân cảm nhận lòng nhân hậu em gái
→ Lời kể theo thứ nhất, diễn biến tâm lý nhân vật hợp lý. 2.Kiều Phương:
- Mặt ln bị bôi bẩn
- Mèo hay lục lọi đồ vật với thích thú - Vừa làm vừa hát
=> Hồn nhiên, hiếu động - Một thiên tài hội họa
- Những tranh Mèo độc đáo - Bức tranh Mèo trao giải => Tài hội họa
- Nhập tâm lời dạy Tiến Lê:”…vẻ thân thuộc nhất” - Lao vào ôm cổ
- Thì thầm vào tai tơi:”Em muốn anh đi…” => Nhân hậu, vị tha
III.Tổng kết Ghi nhớ SGK/35
*Đây ghi, em chép vào học
-Luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét trong văn miêu tả
1.Lập dàn ý:
Theo phần hướng dẫn tuần trước em lập dàn ý chi tiết cho hai đề văn sau: Đề 1: Em tả người thân mà em yêu quý
(4)*Yêu cầu:
-Đảm bảo đầy đủ ý theo dàn hướng dẫn, thể lực quan sát tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả
2.Luyện nói:
Dựa vào dàn ý chi tiết lập em tập luyện nói *Yêu cầu:
- Giọng nói to rõ mạch lạc biểu cảm - Tác phong chững chạc, tự nhiên
*Các em chuẩn bị tự luyện tập nhà, vào học trình bày trước lớp
-TUẦN 23: Văn bản:
VƯỢT THÁC
( Võ Quảng)
I Đọc – Hiểu thích:
1.Tác giả: Võ Quảng sinh 1920 quê Quảng Nam Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi Tác phẩm:
a Xuất xứ: trích từ chương XI truyện “Quê nội” (1974) b Thể loại: Truyện
c PTBĐ: Tự sự, miêu tả d Bố cục: phần
II.Đọc- Hiểu văn bản:
1.Cảnh dịng sơng hai bên bờ:
- Đoạn sông vùng đồng bằng: hiền hòa, thơ mộng, thuyền bè tấp nập, hai bên bờ rộng rãi, trù phú “Những bãi dâu đến tận làng xa tít”
(5)- Đoạn có nhiều thác dữ: “Nước từ cao chảy đứt đuôi rắn”.
- Đoạn cuối: Bớt hiểm trở, đột ngột mở đồng ruộng
( Miêu tả theo trình tự khơng gian hành trình vượt thác Nhân hố, so sánh từ láy gợi hình miêu tả tinh tế.)
Cảnh thiên nhiên thay đổi qua vùng, đa dạng, phong phú, giàu sức sống, hùng vĩ,
nguyên sơ.
2 Nhân vật dượng Hương Thư: a Trong đời thường:
- Nói ngăng nhỏ nhẹ
- Tính nết nhu mì, khiêm tốn b Trong lúc vượt thác: * Ngoại hình:
- Các bắp thịt cuồn cuộn - Hai hàm cắn chặt - Quai hàm bạnh - Cặp mắt nảy lửa
Ngoại hình gân guốc, vững
* Động tác:
- Co người phóng xào xuống dịng sơng - Ghì chặt đầu xào
- Thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt
- Dượng Hương Thư tượng đồng đúc giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ
(So sánh, động từ mạnh gợi hình gợi cảm)
→ Vẻ đẹp người lao động: dũng mãnh, hào hùng, vừa cảm vừa dày dạn kinh nghiệm, vượt lên gian khó
III TỔNG KẾT * Ghi nhớ: sgk/ 41.
(6)-SO SÁNH (Tiếp) I Các kiểu so sánh.
1.Ví dụ: SGK/ 41
- Những ngơi thức ngồi kia Chẳng mẹ thức chúng con
→ So sánh không ngang - Mẹ gió suốt đời.
→ So sánh ngang bằng 2 Từ ngữ ý so sánh:
- So sánh ngang bằng: như, tựa như, dường như, giống, nhiêu,
- So sánh không ngang bằng: chưa bằng, chẳng bằng, hơn * Ghi nhớ: sgk/42
II Tác dụng phép so sánh 1.Ví dụ: SGK
- Tựa, như: ngang - Không bằng: 2 Tác dụng:
- Giúp người đọc hình dung hình ảnh cụ thể, sinh động vật, việc (hình dung cách rụng khác lá)
- Giúp tạo lối nói hàm súc, thể quan niệm tác giả sống chết * Ghi nhớ: sgk/42
III Luyện tập:
Bài tập1: Chỉ phép so sánh kiểu so sánh Phân tích tác dụng kiểu so sánh. a) Tâm hồn buổi trưa hè
→ So sánh ngang Có giá trị gợi hình b) - Con đi… chưa muôn nỗi… - Con đi… chưa khó nhọc…
→ So sánh khơng ngang Có giá trị biểu cảm c) - Anh đội viên nằm
(7)- Bóng Bác Ấm lửa hồng
→ So sánh khơng ngang Có giá trị vừa gợi hình vừa biểu cảm Bài tập2: Những câu văn có sử dụng phép so sánh Vượt thác. a) Những động tác thả sào, rút sào rập rành nhanh cắt
b) Dượng Hương Thư tượng đồng đúc… cặp mắt nảy lửa ghì sào giống hiệp sĩ…hùng vĩ
c) Dọc sườn núi, to mọc bụi lúp xúp nom xa cụ già…phía trước Bài tập3: Học sinh viết đoạn văn.
Dặn dò: Gv dặn hs học chuẩn bị phương pháp tả cảnh.
-PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH I.Phương ph p viết b i văn tả cảnh
1.Đọc đoạn văn SGK / 45
- Văn a: Tả dượng Hương Thư chặng đường vượt thác Dáng vẻ, thái độ, hành động nhân vật phản ánh căng thẳng lao động, nguy hiểm thiên nhiên
→ Phải xác định đối tượng miêu tả
- Văn b: Tả quang cảnh dịng sơng Năm Căn
+ Miêu tả theo thứ tự không gian sông đến bờ, từ gần tới xa
+ Miêu tả theo thứ tự định vật: (nước, thuyền, cá, rừng đước, đước) → Trình bày điều quan sát theo trình tự định
- Văn c: Lũy làng
(8)+ Luỹ ngồi khơng rõ: miêu tả vịng tre lũy làng theo trình tự khơng gian, thời gian
+ Phần cịn lại: cảm nghĩ nhận xét loài tre -Bài văn tả cảnh gồm ba phần
Mở bài: Nêu khái quát cảnh định tả
Thân bài: Miêu tả đặc điểm, tính chất cảnh
Kết bài: Nêu cảm nghĩ thân cảnh tả Ghi nhớ/SGK/47
II Luyện tập phương pháp viết văn tả cảnh bỗ cục văn tả cảnh Bài tập1: Tả quang cảnh lớp học tập làm văn
a) Những hình ảnh cụ thể, tiêu biểu:
* Trước làm văn: lúc đổi tiết, học sinh tranh thủ xem lại dàn ý nôi dung soạn sẵn nhà
* Trong làm văn:
- Lúc chép đề: miêu tả thái độ bạn lớp đọc đề (vui mừng hay thất vọng) - Lúc làm bài: (tả theo trình tự thời gian)
+ Dáng vẻ học sinh làm bài: cắm cúi, hân hoan, phấn khởi + Thái độ, cử học sinh không làm bài: cắn bút, nhìn ngồi
+ Miêu tả hành động, cử thầy cô lại, ngồi bàn giáo viên nhìn xuống, nhắc nhở học sinh không nghiêm túc
* Lúc hết giờ: thái độ học sinh: hớn hở,
b) Trình tự miêu tả: trình tự thời gian, khơng gian. c) Học sinh viết đoạn văn kết bài: