ạt nảy mầm thì sẽ thành cây con; vậy có phải trong tất cả các điều kiện thì hạt sẽ nảy mầm, nếu không thì trong những điều kiện như thế nào thì hạt sẽ nảy mầm. Em hãy đọc thông tin trong[r]
(1)Kiến thức:
Nêu đặc điểm hình thái, cấu tạo quả: khơ, thịt
Mô tả phận hạt: hạt gồm vỏ, phôi chất di dưỡng dự trữ Phôi gồm rễ mầm, thân mầm, mầm, chồi mầm Nêu đặc điểm cách phát tán hạt
Nêu điều kiện cần cho nảy mầm hạt Kỹ năng:
Thiết kế thí nghiệm điều kiện nảy mầm hạt Thái độ:
(2)Dựa vào đặc điểm vỏ chia thành nhóm sau: + Quả khơ: chín vỏ khơ, cứng mỏng Ví dụ: Quả đậu Hà Lan
+ Quả thịt: chín mềm, vỏ dày chứa đầy thịt Ví dụ: Quả cà chua
Hoạt động 1: Nhận biết loại quả
rong tự nhiên có nhiều loại khác nhau, dựa vào đặc điểm vỏ để chia thành nhóm là: Quả khơ thịt
Em đọc thông tin SGK Sinh học từ trang 105 đến trang 107
Hình: Một số quả
Em quan sát hình trên, sau dựa vào đặc điểm cho để phân
loại chúng vào nhóm cho đúng?
Quả khơ Quả thịt
Khái niệm Khi chín vỏ khơ, cứng mỏng Khi chín mềm, vỏ
thịt
dày chứa đầy
- Quả thìa - Quả đu đủ
-
-Phân loại -
(3)
Hạt gồm: vỏ, phôi chất dinh dưỡng dự trữ
Phôi hạt gồm: mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm
Chất dinh dưỡng dự trữ hạt chứa mầm phôi nhũ Cây hai mầm phôi hạt có hai mầm, mầm phơi có mầm
Hoạt động 2: Tìm hiểu phận hạt
húng ta biết chia thành nhóm khơ thịt; bên qua có hạt, hạt quả có cấu tạo nào?
Em đọc thông tin SGK Sinh học từ trang 108 đến trang 109
Thực thí nghiệm (học sinh thực thí nghiệm nhà)
- Lấy hạt đỗ đen ngâm nước ngày (đến hạt có phần phơi nhú ra), dùng dao bóc vỏ đen, sau tách đơi mảnh hạt Dùng kính lúp quan sát so sánh để tìm phận hạt hình 33.1
- Lấy hạt ngơ để ẩm từ – ngày (cho phần phơi hạt trương lên để quan sát dể dàng) Bóc lớp vỏ hạt dung kính lúp để quan sát tìm phận hạt hình 33.2
Sử dụng kết quan sát hạt đỗ đen ngô thông tin hình để trả lời
các câu hỏi bảng đây:
Câu hỏi Trả lời Gợi ý
Hạt đỗ đen Hạt ngô
Hạt gồm có phận nào? Có phận nào:
vỏ, phôi, phôi nhũ? Bộ phận bao bọc bảo vệ
hạt? Là vỏ hay phôi?
Phơi gồm phận nào? Xem lại hình 33
Phơi có mầm?
Một mầm (chỉ có mầm khơng thể tách được), hai mầm (có mầm tách được)
Chất dinh dưỡng dự trữ hạt
chứa đâu? Xem lại hình 33
(4)Hoạt động 3: Sự phát tán hạt tự nhiên
rong tự nhiên có loại hạt có khả phát tán xa, đến nhiều nơi; đâu mà chúng phát tán xa Em đọc thông tin SGK Sinh học từ trang 110 đến trang 112 quan sát hình sau thực yêu cầu:
Hình: Một số loại hạt
Em đánh dấu cách phát tán hạt vào ô tương ứng
dựa vào từ gợi ý hoàn thành đặc điểm hình thức phát tán hạt.
STT Tên hoặc hạt
Cách phát tán hạt
Nhờ gió Nhờ động vật Tự phát tán
1 Quả chò Quả cải
3 Quả bồ công anh Quả ké đầu ngựa Quả chi chi Hạt thông
(5)7 Quả đậu bắp
STT Tên hoặc hạt
Cách phát tán hạt
Nhờ gió Nhờ động vật Tự phát tán
8 Quả xấu hổ Quả trâm bầu 10 Hạt hoa sữa
Đặc điểm hình thức phát tán
Từ gợi ý
- Hạt nhỏ, nhẹ; - Có móc bám;
- Có lơng có cánh; - Vỏ tự tách;
(6)Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm là: độ ẩm, không khí nhiệt độ
Ngồi ra, nảy mầm hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống: hạt giống không tốt, bị sâu mọt, sứt sẹo mốc không nảy mầm
Hoạt động 4: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
ạt nảy mầm thành con; có phải tất điều kiện hạt nảy mầm, khơng điều kiện hạt nảy mầm?
Em đọc thơng tin SGK Sinh học từ trang 113 đến trang 115 tiến hành thí nghiệm hồn thành bảng sau:
Cốc 1 Cốc 2 Cốc 3 Cốc 4
Số lượng hạt 10 10 10 10
Điều kiện thí nghiệm Để khơ Ngâm ngập nước
Để ẩm
Để ẩm đặt ngăn đá tủ lạnh (hoặc hộp xốp đựng nước đá)
Kết nảy mầm Giải thích
Cụm từ gợi ý
- Nảy mầm
- Khơng nảy mầm - Thiếu khơng khí - Thiếu độ ẩm
- Nhiệt độ khơng thích hợp (q lạnh)
- Đủ độ ẩm, khơng khí nhiệt độ thích hợp