1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

BG Te Bao Hoc TV

48 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 7,36 MB

Nội dung

2.5. Một số biểu hiện về phân hóa của màng sinh chất a) Các cầu nối gian bào hay nối kết thông thương (junction - gap): là những nối kết giữa hai tế bào cạnh nhau mà ở đó hai màng sinh c[r]

(1)

TẾ BÀO HỌC THỰC VẬT

Giảng viên: Phạm Thị Ngọc Bộ môn Di truyền – chọn giống trồng

Số đt: 097 267 32 09 Email: ptngoc132@gmail.com;

ptngoc@hua.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

•Tế bào học, Nguyễn Như Hiền, NXB Đại học Quốc gia •Molecular Biology of the Cell, Alberts B.etal, 2002. •Cytogenetic: An introduction Garber E D 1979 •Tế bào học thực vật, Paucheva, 1988

•Embryology of Angiosperms, Vol 1, Johri B.M, 1990 •Molecular Embryology of Flowering Plants, V Raghavan, 1997

1. TẾ BÀO – ĐƠN VỊ TỔ CHỨC CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG

• 1665 Robert Hookephát tế bào lần lát cắt mô bần

• 1674– 1683 Antonie Van Leeuwenhoek phát nhiều loại tế bào khác: động vật đơn bào, tế bào máu, tinh trùng

• 1838– 1839 M.Schleiden T.Schwan đề xuất học thuyết tế

bào: “Tất thể sinh vật từ đơn bào thực vật, động

vật người có cấu tạo tế bào”.

• Purkinje (1838), Pholmon (1844), Brawn (1831)– tế bào khối tế bào chất có chứa nhân giới hạn màng nhân • Các bào quan phát hiện: trung tử (Van Beneden,

Boverie - 1876), tythể (Alman, Benda 1894), thể Golgi (Golgi -1898),sự phân bào không tơ (Remark - 1841), phân bào có tơ (Flemming, Strasburger - 1878)

• Virchov:Tất tế bào sinh từ tế bào trước

(Omnis cellulae e cellulae).

2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG TẾ BÀO 2.1 Kỹ thuật hiển vi

• 1665 Robert Hooke sử dụng kính hiển vi với độ phóng đại 30 lần

• Leewenhoek – kính hiển vi phóng đại 300 lần

• 1828 – Chế tạo kính hiển vi với độ phóng đại hàng nghìn lần

• Nửa sau kỷ 19: sử dụng kỹ thuật hiển vi: kính hiển viđối pha, hiển vi đen

• Đầu kỷ 20: kỹ thuật hiển vi điện tử

Cấu tạo kính hiển vi quang học

(2)

2.2 Kỹ thuật nuôi cấy tế bào – in vitro

• Ngun lý: tế bào, mơ tách khỏi thể bằng phẫu thuật vô trùng nuôi cấy môi trường nuôi nhân tạo với điều kiện tương tự in vivo. • Ưu điểm: quan sát trạng thái sống tế bào

như thể (in vivo)

• Quá trình tái mã, phiên mã, dịch mã, trình trao đổi chất thông tin qua màng sinh chất, q trình chuyển hóa vật chất lượng tế bào, tythể… phát nhờ phương pháp nuôi cấy tế bào kết hợp với phương pháp đại khác (đánh dấu định vị phóng xạ, kỹ thuật tái tổ hợp DNA…)

3.TẾ BÀO HỌC VỚI SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG

3.1.Công nghệ tế bào động vật a) Công nghệ nhân vô tính động vật b) Cơng nghệ tế bào gốc

c) Cơng nghệ sản xuất kháng thể đơn dịng (monoclonal antibody)

3.2.Công nghệ tế bào thực vật

a)Công nghệ nhân vơ tính vi nhân giống trồng

-Kỹ thuật giâm củ, giâm cành, chiết, ghép

b)Công nghệ vi nhân giống: công nghệ kết hợp kỹ thuật

nuôi cấy tế bào, kỹ thuật lai tế bào kỹ thuật chuyển gen nhằm mục đích sản xuất giống có đặc điểm dự tính cách nhanh, nhiều, tốt, rẻ

c)Cơng nghệ tạo lai soma

d)Công nghệ nuôi cấy tê bào để sản xuất chế phẩm sinhhọc

Các cơng đoạn ni cấy tế bào:

• Chọn lọc để lấy mơ cấy

• Ni cấy mảnh mô từ lá, thân rễ… môi trường thích hợp để sản xuất mơ sẹo

• Chọn lọc dịng gốc có suất cao chế phẩm cần sản xuất

• Chuyển ni cấy sang môi trường lỏng để sức sinh trưởng mô cấy tăng sản lượng chế phẩm với bình cấy dung tích lớn (250ml) Các dịng gốc có suất cao chuyển sang nuôi cấy đại trà cất giữ lâu dài bình nitơ lỏng • Sản xuất mức đại trà với quy mô nuôi cấy lớn lò

phản ứng sinh học (bioreactor) có hệ ổn hóa, có hệ điều chỉnh tự động điều kiện nuôi cấy với độ tiệt trùng cao • Chiết tinh chế chế phẩm cần sản xuất

Culturing (micropropagating) Plant Tissue - the steps

• Selection of the plant tissue(explant) from a healthy vigorous ‘mother plant’ - this is often the apical bud, but can be other tissue

(3)

The Steps, II

• Establishmentof the explant in a culture medium The medium sustains the plant cells and encourages cell division It can be solid or liquid

• Each plant species(and sometimes the variety within a species) has particular medium requirements that must be established by trial and error

The Steps, III

• Multiplication- The explant gives rise to a

callus(a mass of loosely arranged cells) which is manipulated by varying sugar concentrations and the auxin(low): cytokinin (high) ratios to form multiple shoots • The callus may be

subdivided a number of times

Dividing shoots

Warmth and good light are essential

The Steps, IV

• Root formation- The shoots are

transferred to a growth medium with relatively higher

auxin: cytokinin ratios

The pottles on these racks are young banana plants and are

growing roots Tissue culture plants sold toa nursery & then potted up

The Steps, V

• The rooted shoots are potted up (deflasked) and ‘hardened off’ by gradually decreasing the humidity

• This is necessary as many young tissue culture plants have no waxy cuticle to prevent water loss

Chương I: CÁC DẠNG TẾ BÀO 1.1 VIRUS

• Khái niệm: Virus dạng sống bé, có kích thước từ 15 đến 350nm.Chúng chưa có cấu tạo tế bào nên chưa coi thể sống, chúng sống ký sinh tế bào vi khuẩn, thực vật động vật Đa số virus nhân tố gây bệnh • Ba quan điểm vị trí virus giới sống:

 Quanđiểm 1: virus tồn dạng sống trung gian trong

bước chuyển tiếp từ vật chất chưa sống sang vật chất sống, tức từ phức hệ đại phân tử sang tế bào

 Quanđiểm 2: virus dạng thối hóa dạng vi khuẩn do

đời sống siêu ký sinh chúng tế bào

 Quanđiểm 3: nguồn gốc virus đoạn ADN ARN

(4)

Cấu tạo virus:

• Lõi axit nucleic (axit deoxyribonucleic axit ribonucleic)là genome, vốn di truyền virus. • Vỏ bao protein

Hoạt động sống: ký sinh tế bào, axit

nucleiccủa virus tự tái phiên mã nhờ sử dụng hệ enzyme máy tổng hợp tế bào chủ để tổng hợp protein đặc trưng cho mình sinh sản.

Virus Structure

Capsids, Nucleic Acid, Envelope

Icosahedral Enveloped

Helical

2kiểu đối xứng cấu tạo virus:

• Đối xứng khối: gặp virus cầu VD: các adenovirusgây bệnh viêm phế quản, viêm giác mạc, viêm phổi Chúng chứa lõi ADN vỏ bọc protein tạo nên 20 mặt tam giác với 12 đỉnh. (hình 1.1).

• Đối xứng xoắn: VD: virus gây bệnh khảm ở thuốc khối hình trụ dài 300nm, đường kính 18nm, có lõi chứa ARN gồm 2200 nucleotide và vỏ bọc gồm 2200 phân tử proteintập hợp theo kiểu xoắn ốc.

TÍNH ĐA DẠNG CỦA CẤU TẠO VIRUS

RNA

Coat protein 1.2 TẾ BÀO NHÂN SƠ (PROKARYOTA)

Cấu tạo tế bào nhân sơ:

a. Thành tế bào: có độ dày từ 10 – 20nm

cấu tạo chất peptidoglican (bao gồm polysaccarit liên kết với peptit)

b. Màng sinh chất (lipoprotein): chứa khoảng 45%

lipit 55% protein

c. Tế bào chất: chứa tới 65 – 90% nước Khối tế

bào chất chứa ribosome (từ 10.000 đến 100.000), chất vùi, mezosome

(5)

Prokaryotic flagella

Nucleoid region (DNA) Ribosomes Plasma membrane Cell wall Capsule Pili

SƠ ĐỒ CẤU TẠO VI KHUẨN 1.3 TẾ BÀO NHÂN CHUẨN (EUKARYOTA) Cấu tạo:

 Một màng sinh chất có chất hóa học Lipoprotein dầy 8,5nm bao quanh khối tế bào chất

 Khối tế bào chất gồm: +Các bào quan (organoid)

+Các chất vùi (Paraplasma) chất tồn dư dự trữ tế bào chất dạng hạt (hạt glycogen, hạt tinhbột), giọt (giọt dầu…), tinh thể vô cơ, hữu sắc tố

 Nhân cấu tạo màng nhân màng kép có nhiều lỗ Bên màng nhân dịch nhân chứa chất nhiễm sắc hạch nhân

Sự khác tế bào động vật thực vật

Tế bào thực vật Tế bào động vật - Có thành vỏ xenlulo bao ngồi

màng sinh chất - Có lục lạp – tự dưỡng - Chất dự trữ tinh bột - Phân bào khơng có

phân tế bào chất vách ngang trung tâm

- Hệ khơng bào phát triển

- Khơng có thành vỏ xenlulo - Khơng có lục lạp – dị dưỡng - Chất dự trữ glycogen - Phân bào có xuất

phân tế bào chất eo thắt trung tâm

- Ít có khơng bào

Cytoskeleton

Ribosomes CentrioleLysosome

Flagellum

Not in most plant cells Nucleus Smooth endoplasmic reticulum (ER) Golgi apparatus Rough endoplasmic reticulum (ER) Mitochondrion Plasma membrane

• Mơ hình tế bào động vật

Mơ hình tế bào thực vật

Cytoskeleton Mitochondrion Nucleus Rough endoplamsic reticulum (ER) Ribosomes Smooth endoplasmic reticulum (ER) Golgi apparatus Plasmodesmata Plasma membrane Chloroplast Cell wall Central vacuole Not in animal cells

1.4 HÌNH THÁI ĐẠI CƯƠNG CỦA TẾ BÀO 1.4.1 Hình dạng tế bào

• Tế bào thường có hình dạng cố định đặc trưng cho loại tế bào

• Hình dạng tế bào tùy thuộc chủ yếu vào đặc tính thích nghi chức và phần sức căng bề mặt độ nhớt nguyên sinh chất, tác động học tế bào bên cạnh tính chất biến đổi linh hoạt màng sinh chất

• Trong mơi trường lỏng, tế bào thường có dạng cầu • Đa số tế bào thực vật động vật có dạng hình khối đa

(6)

1.4.2 Kích thước tế bào

• Độ lớn tế bào thay đổi Thường tế bào có ln vo khong 30àm.

ã Th tích tế bào thay đổi dạng khác nhau

• Thường thể tích loại tế bào cố định và không phụ thuộc vào thể tích chung thể • Sự sai khác kích thước quan số

lượng tế bào thể tích tế bào quy định

1.4.3 Số lượng tế bào

• Số lượng tế bào thể đa bào nói chunglà lớn

• Cơ thể đa bào dù có số lượng tế bào nhiều đến phát triển từ một tế bào khởi nguyên gọi hợp tử (Zygote).

Chương II

CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA MÀNG SINH CHẤT

2.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỆ THỐNG MÀNG SINH HỌC Cấu tạo chung hệ thống màng sinh học:

• Là màng lipoproteit có độ dày từ – 10nm, có thành phần hóa học gồm lipit (25 – 75%) protein (25 – 75%) Ngồi racịn có hydrat cacbon (5 – 10%)

• Lipit chủ yếu photpholipit tạo thành lớp kép xếp theo kiểu đầu ưa nước quay vào trong, cịn đầu kỵ nước quaylại với

• Protein phân bố đa dạng linh hoạt lớp lipit kép • Cacbon hydrat thường liên kết với lipit protein mặt

ngồi màng

• Hàm lượng lipit, protein cacbon hydrat cách xếp chúng màng tùy thuộc vào chức màng

2.2 CẤU TRÚC CỦA MÀNG SINH CHẤT

• Khái niệm: Màng sinh chất màng lipoproteit bao phủ

khối tế bào chất tế bào Màng sinh chất khu trú, cách lytế bào với môi trường ngoại bào, đồng thời thực sự traođổi vật chất thông tin tế bào với môi trường.

• Màng sinh chất tồn tế bào Prokaryota Eukaryota.

• Màng sinh chất dạng tế bào khác có cấu tạo khác hàm lượng chất, khu trú phân tử màng, biến đổi siêu cấu trúc để thực chức đặc biệt, có diện cấu tạo chung thành phần sinh hóa điển hình

Charles Overton(1890) Lipophilic Irving Langmuir(1902)

- benzene-lipid solution onto the surface of the water

Gorter and Grendel(1925): - lipid bilayer,7 m in diameter - twice monolayer of lipid - erythrocytes

(7)

MƠ HÌNH CẤU TRÚC MÀNG SINH CHẤT 2.2.1 Thành phần hóa sinh cấu trúc phân tử

a) Lipid

Lipid màng chiếm khối lượng khoảng 50% (dao động từ 25 – 75%) Các lipit chủ yếu màng là: + Phospholipids có đến 55 – 57%

photphatidilethanolamin, photphatidiserin, photphatidilcholin, sphingomielin…) + Cholesterol

+ Các glicolipid (sphingosin, ceramit, galactocerebrosit)

Lớp kép lipit

Đầu ưa nước Đuôi kỵ nước

Protein xuyên màng Protein

rìa màng

(8)

Cholesterol

Đặc tính lipid màng

• Phân tử lipit có đầu ưa nước (đầu phân cực) đầu kỵ nước Đó phân tử lưỡng tính (amhiphile).VD: phân tử phospholipids có đầu phân cực cấu tạo từ cholin, photphat, glycerolvà hai đuôi kỵ nước Đuôi gồm hai mạch hydrocacbon no (CH2 – CH2 – CH2…) chưa no (CH2 – CH = CH – CH2…) thường có đến 14 – 24 nguyên tử C

• Trong mơi trường nước, phân tử lipit xếp cho đầu phân cực quay phía nước cịn kỵ nước quaylại với

(9)

• Các phân tử phospholipids tự quay, dịch chuyển ngang,dịch chuyển (dịch chuyển flip - flop) • Phân tử cholesterol có nhóm phân cực nhân

steroid.Các phân tử cholesterol xếp xen kẽ vào phân tử photpholipit theo cách nhóm phân cực xếp mức đầu ưa nước photphlipit nhân steroid xếp xen kẽ vào mạch kỵ nước photphlipit Cách xếp có tác dụng gây bất động cho mạch có vai trị cố định học cho màng

• Khi tỷ lệ photpholipit/cholesterol cao, màng mềm dẻo, cịn tỷ lệ nhỏ (nếu nhiều cholesterol) – màng bền

• Các glycolipit lipit liên kết với oligosaccarit

Sự xếp phân tử lipit trong môi trường nước

Phospholipids Micelle Liposome

Nước Nước

b) Protein

• Protein màng sinh chất chiếm 25 – 75% Tùy dạng tế bào mà hàm lượng chất protein khác nhauvà thực chức đa dạng, phong phú: cấu trúc, hoạt tính enzyme, vận chuyển chất quamàng…

• Tùy theo cách xếp protein màng người ta phân biệt hai loại:

+ Proteinxuyên màng

+ Proteinrìa màng (bám phía ngồi màng phía trongmàng)

Cấu tạo màng sinh chất • Những protein nằm xuyên qua chiều dày màng vàProtein xuyên màng liên kết chặt chẽ với lớp kép lipit qua chuỗi axit béo Có loại protein xun màng lần, ví dụ glycophorin (màng hồng cầu), nhiều lần (bacteriorodospin – màng vi khuẩn, xuyên qua màng lần)

• Phần nằm màng kỵ nước liên kết với đuôi kỵ nước lớp kép lipit

• Các đầu phân tử protein thị phía rìa ngồi rìa tronglà ưa nước tận nhóm amine carboxyl

(10)

Protein rìa màng

• Những protein rìa màng thường liên kết với lớp lipit kép liên kết hóa trị với phân tử photpholipit xếp rìa ngồi (rìa tiếp xúc với mơi trường ngoại bào), rìa màng (rìa tiếp xúc với tế bào chất) • Các protein rìa ngồi thường liên kết với gluxit tạo nên

các glycoproteit Cịn protein rìa thường liên kết với protein tế bào chất ankyrin qua ankyrin liên hệ với xương tế bào tạo nên hệ thống neo màng điều chỉnh hình dạng tế bào

Các glycoproteit lớp áo (cell coat)

• Glycoproteit protein liên kết với polysaccarit cấu tạo từ nhiều đường khác (gluco, manno, fuco, glucosamin, hexosamin) xếp thành mạch phân nhánh, axit sialic (axit nơraminidic) có mang điện âm xếp tận mạch gluxit

• Các proteoglican protein liên kết với mạch polysaccaritkhông phân nhánh – mạch trùng hợp đường đôi (disaccarit – glicosaminoglican)

• Các glycoproteit glycolipit phía ngồi màng tạo nên tính bất đối xứng màng thành phần lớp áo (cell coat)

Gluxit

• Gluxit màng sinh chất chiếm khoảng – 10% Đó mạch oligosaccarit polysaccarit liên kết đồng hóa trị với protein màng tạo nên glycoproteinhoặc proteoglican, liên kết với lipit tạo nên glycolipit định khu mặt ngồi màng

• Phần gluxit thị ngồi màng tạo nên lớp cấu trúc sợi – lớp áo có chức quan trọng bảo vệ màng, tạo cực âm cho màng (do axit sialic), kháng nguyên bề mặt, liên kết với tế bào bên cạnh…

2.2.2 Tính biến động màng sinh chất

1) Tính linh hoạt lớp kép lipit

• Thể trạng thái lỏng nhớt lớp phân bố photpholipit chưa no no Khi photpholipit trạng thái no – màng trở nên nhớt, trạng thái chưa no (trạng thái nhiệt độ sinh lý) – màng trở nên lỏng • Sự chuyển động linh hoạt phân tử lipit: chuyển

động dịch chỗ chuyển động co dãn

(11)

2) Tính linh hoạt protein màng • Các phân tử protein có khả chuyển động

quayvà chuyển dịch màng Bình thường, các phân tử protein phân bố đồng đều. Nhưng có thay đổi mơi trường, ví dụ hạ thấp độ pH, kích thích của kháng thể… phân tử protein chuyển động tạo nên tập hợp.VD: di chuyển của phân tử protein tạo thành mũ kháng nguyên tế bào limpho.

3) Kiểm sốt tính linh hoạt màng • Tính linh hoạt màng, đặc biệt tính linh

hoạt protein màng kiểm sốt bởi các nhân tố bên ngồi bên Sự kiểm sốt ngồi tác nhân mơi trường ngoại bào VD: lectin kích thích hợp nhóm của glycoproteit màng.

• Sự kiểm soát linh hoạt màng tùy thuộc vào hệ thống xương tế bào gồm vi sợi vi ống nằm sát màng, liên kết với màng qua các proteinrìa màng.

Figure 4.8

Roi tế bào

Cytoskeleton Tế bào chất

Liên kết với các visợi môi trương ngoại bào

a

bChức thu nhận và truyền đạt thông tin

c

d

Chức enzyme

Chức năng vận chuyển

eChức

nối kết fChức nhận

biết tế bào

Tế bào chất

(12)

2.3.1 Sự vận chuyển vật chất khơng chi phí lượng

• Khuyếch tán • Thẩm thấu

• Sự vận chuyển dễ dàng thông qua protein chuyên chở

a) Khuyếch tán

• Thực qua lớp kép lipid qua kênh protein (protein channel)

• Điều kiện:

Kích thước phân tử Tính chất phân tử Gradien nồng độ

a) Khuyếch tán qua lớp kép lipit

b) Thẩm thấu

• Là tượng nước chất hịa tan trong thấm qua màng.

(13)

• Q trình khuyếch tán thẩm thấu qua màng để vào tế bào phụ thuộc vào chênh lệch nồng độ chất môi trường mơi trường ngồi tế bào.

• Cmtn> Cmtttb mơi trường ưu trương

• Cmtn= Cmtttb mơi trường đẳng trương • Cmtn< Cmtttb mơi trường nhược trương

Tế bào điều kiện đẳng trương (isotonic)

Tế bào môi trường nhược trương (Hypotonic)

Tế bào môi trường ưu trương (Hypertonic)

c) Sự vận chuyển dễ dàng

• Thực nhờ protein chuyên chở (transport

protein)

• Vận chuyển phân tử có kích thước lớn phân cực

• Khơng tiêu tốn lượng, hoạt động dựa chênh lệch gradien nồng độ

• Các protein mang protein nằm màng, sử dụng làm chất chuyên chở cách gắn với chất chun chở nhờ phần có hình thù bổ trợ đặc trưng chuyển chúng vào tế bào chất Hoạt tính tương tự enzyme – chất, khác chỗ chất chuyên chở không bị làm thay đổi cấu trúc

Các dạng protein chuyên chở

(14)

Protein mang Cơ chế hoạt động protein mang

• Các protein mang thay đổi thù hình từ phía của màng (khi gắn với chất chuyên chở) trở lại thù hình ban đầu phía màng (khi đã giải phóng chất chuyên chở)

Sự vận chuyển dễ dàng

Glucose vận chuyển qua màng nhờ protein GLUT

Sự vận chuyển dễ dàng

Vận chuyển ion qua inophore Vận chuyển đường, amino axit, các phân tử protein nhỏ qua protein mang

Sự vận chuyển thụ động 2.3.2 Hoạt động protein mang

1 Vận chuyển đơn hướng (uniport) VD: Sự vận chuyển

(15)

Hoạt động protein mang

Uniport Symport Antiport

A A B A

B

VD: Sự vận

chuyển đồng thời Gluco – Na+ từ

xoang ống thận vào tế bào chất

2 Vận chuyển đồng hướng (Symport)

Hoạt động protein mang

ATP4

ADP3

mitochondrial matrix

adenine nucleotide translocase

3 Vận chuyển đối hướng (antiport)

2.3.3 Sự vận chuyển tích cực qua màng

• Là phương thức vận chuyển chất qua màng chống lại gradien nồng độ, có tiêu phí năng lượng ATP tế bào cung cấp

• Tế bào phí khoảng 10 - 20% số năng lượng ATP cho vận chuyển chủ động qua màng

• Thực thơng qua protein mang (carrier

protein)

Các dạng bơm hoạt tải

• Na+/K+

• H+

• Ca2+

a) Hoạt tải ion

• Cơ chế: ion Na+ liên kết vào phần protein

xuyên màng (Na+ - K+ ATPase) làm biến đổi

hình thể phức hệ này, phức hệ tạo thành liên kết với phân tử ATP, phân giải thành ADP+P.

• P gắn vào phức hệ làm biến đổi cấu hình của chúng, nhờ phức hệ vận chuyển được ion Na+raphía bên ngồi màng Sau đó

phức hệ lại kết hợp với ion K+.

• P giải phóng khỏi phức hệ để phức hệ trở lại trạng thái ban đầu, kết ion K+

(16)

b) Hoạt tải glucose

Cơ chế: ion Na+ bơm chủ động ngồi để trì nồng độ Na+ bên ngồi cao bên tế bào Do ion Na+ có khuynh hướng khuếch tán trở lại phần tế bào qua kênh màng, đồng thời dẫn truyền vào phân tử đường Gradien khuếch tán thúc đẩy Na+ vào lớn khiến cho phân tử đường kéo vào chí ngược gradient nồng độ đường

2.3.4 Sự nhập bào, thực bào xuất bào

• Sự nhập bào xuất bào vận chuyển các chất qua màng sinh chất có thay đổi và tái tạo màng tế bào để tạo nên bóng hoặc túi (dạng khơng bào - vacuoles)

• Đối với phân tử lớn, cá thể rắn, hoặc lỏng tế bào sử dụng hình thức nhập bào (Endocytosis) để chuyển tải chúng vào tế bào, hình thức xuất bào (Exocytosis) để chuyển tải chúng khỏi tế bào.

a) Sự nhập bào (Endocytosis)

•Là hình thành bóng nội bào có đường kính bé, khoảng 0,1µm, lõm vào tách phần màng có chứa chất rắn dịch lỏng

(17)

Ẩm bào • Là tượng bắt giữ

và đưa vào tế bào giọt chất lỏng ngoại bào mà chất hịa tan trongđó giống thành phần dịch ngoại bào

• Các bóng ẩm bào trơn khơng có áo bao quanh

Nhập bào thụ quan

• Là dạng nhập bào có có tạo thành bóng nhập bào có áo bao quanh, lõm vào tách phần màng đặc biệt có chứa nhóm thụ quan (receptor)

• Cơ chế: Phần màng sinh chất có chứa thụ quan (receptor)đặc trưng tiếp xúc với chất gắn đặc trưng (ligand)sẽ lõm vào tế bào chất tác động mạng lưới clathrin hình thành màng Các phân tử thụ quan liên kết đặc trưng với chất gắn (chất hóa học mang thơng tin) bao bóng nhập bào

• Clathrin protein gồm ba mạch polypeptit dài mạch polypeptit ngắn xếp thành kiềng chân

(18)

b) Sự thực bào (phagocytosis)

• Là tượng tạo thành thể thực bào (phagosome)– bóng có kích thước lớn (1-2 µm) có màng bao bọc chứa phần tử rắn, vi khuẩn mảnh vỡ tế bào

• Cơ chế:

 Khi vikhuẩn xâm nhập vào thể, chúng bị opsonin hóa, nghĩa bị gắn vào bề mặt kháng thể - opsonin Các tế bào thực bào nhận biết vi khuẩn có mang opsoninnhờ thụ quan màng đặc trưng (thụ quan Fc) quathụ quan – opsonin, vi khuẩn bị gắn chặt vào màng tế bào thực bào

Nằm cạnh thụ quan kênh ion có nhiệm vụ vận chuyển natri,và phức hệ Fc – ligand làm hoạt hóa kênh ion  Dođó lượng natri xâm nhập vào tế bào Điện

màng bị hạ thấp làm hoạt hóa thực bào – tức chuyển dạng màng phần ngoại sinh chất nằm màng tạo nên bóng thực bào

• Các thể thực bào vào tế bào chất liên kết với lizosomevà biến thành phagolizosome

Phagocytosis

c) Sự xuất bào (exocytosis)

2.4 SỰ TRAO ĐỔI THƠNG TIN QUA MÀNG

• Màng sinh chất thu nhận tín hiệu khác nhau (ví dụ hormone đặc thù) nhờ protein đặc trưng khu trú màng đóng vai trị các thụ quan màng (membrane receptor), tế bào có khả đáp ứng kịp thời tác động nhân tố mơi trường.

• Các thơng tin đến từ môi trường đến từ tế bào khác thường dạng tín hiệu hóa học.

2.4.1 Hormonevà thụ quan màng

• Thụ quan màng protein glycoprotein đặc trưng khu trú màng

• Chúng có khả thay đổi hình thù không gian liên kết đặc trưng với chất mang tín hiệu thơng tin(thường gọi chất gắn ligand).

(19)

2.4.2 Cơ chế truyền đạt thơng tin qua màng a) Các chất hịa tan nước

• Chất gắn (VD hormone adrenarin) liên kết với thụ quan

màng đặc trưng

Thơng tin truyền qua chất trung gian protein G khu trú màng kèm với thụ quan (có tên gọi G proteinnày hoạt hóa GTP – guanozintriphotphat)

• Proteinđược hoạt hóa phát động chuỗi phản ứng tế

bào như: điều hịa điện màng (mở đóng kênh ion),kích hoạt (hoặc ức chế) phản ứng sinh hóa liên quanđến sinh trưởng tăng sinh tế bào, làm hoạt hóa gen

• Hoạt động thu nhận thông tin truyền thông tin nhờ

thụ quan màng tế bào điều chỉnh để thích nghi với trạng thái tế bào với thay đổi mơi trường

b) Các chất hịa tan lipit

• Các chất mang thơng tin chất hòa tan lipid (hormone steroid, vitamin D, retinoid…) vận chuyển qua màng vào tế bào chất Ở chúng liên kết với thụ quan nội bào tạo thành phức hệ hormone – thụ quan nội bào.

• Phức hệ vào nhân tế bào có tác động hoạt hóa gen.

2.5 SỰ PHÂN HÓA CỦA MÀNG SINH CHẤT, LỚP VỎ TẾ BÀO

2.5.1.Một số biểu phân hóa màng sinh chất a) Các cầu nối gian bào hay nối kết thông thương (junction - gap):là nối kết hai tế bào cạnh nhaumà hai màng sinh chất tiếp cận sít đến đến mức khơng thể phân biệt hai màng Vì khoảng gian bào khoảng – 3nm, thể cầu nối thông thương hai tế bào tạo nên lớp gồm lớp kỵ nước lớp ưa nước Các cầu nối có được nhờ liên kết protein – connexin tạo nên các kênh thông thương tồn màng hai tế bào.

b) Các kết nối vững (thể nối hay thể dây chằng) (desmosome): kiểu kết nối

trongđó có thay đổi hình dạng màng

sinhchất, có tham gia protein liên

kết tham gia phức hệ vi sợi tế bào chất làm cho nối kết ổn định và vững chắc.

c) Các nối kết tế bào chất hay cầu nối sinh chất (plasmodesma)

(20)(21)

Chương III

TẾ BÀO CHẤT VÀ CÁC BÀO QUAN

Rough ER Smooth ER

Centrosome CYTOSKELETON Microfilaments Microtubules Microvilli Peroxisome Lysosome Golgi apparatus Ribosomes

In animal cells but not plant cells: Lysosomes Centrioles Flagella (in some plant sperm)

Nucleolus Chromatin

NUCLEUS Flagelium

Intermediate filaments

ENDOPLASMIC RETICULUM (ER)

Mitochondrion

Nuclear envelope

Plasma membrane

Ribosomes (small brwon dots) Central vacuole Microfilaments Intermediate filaments Microtubules Rough endoplasmic reticulum Smooth endoplasmic reticulum Chromatin NUCLEUS Nuclear envelope

Nucleolus

Chloroplast Plasmodesmata Wall of adjacent cell

Cell wall Golgi apparatus

Peroxisome

Tonoplast Centrosome

Plasma membrane Mitochondrion

Bào quan Cấu trúc Chức năng

Ty thể Màng kép Hô hấp tế bào Lục lạp Màng kép Quang hợp

Mạng lưới nội chất trơn Màng đơn Vận chuyển nội bào, tổng hợp lipit, chuyển hóa cacbonhydrat Mạng lưới nội chất hạt Màng đơn có đính

ribosome

Vận chuyển nội bào, tổng hợp protein

Bộ máy Golgi Màng đơn Đóng gói, chế tiết sản phẩm protein, glycoprotein Lysosome Màng đơn, dạng

bóng

Tiêu hóa nội bào

Khơng bào Màng đơn, dạng bóng

Tạo sức trương, dự trữ chất

Ribosome Không màng Tổng hợp protein Trung thể Không màng Phân bào

3.2 MẠNG LƯỚI NỘI SINH CHẤT (endoplasmic reticulum )

• Là hệ thống phức tạp kênh, không bào bể chứa.

Nucleus Nucleus Nucleolus Chromatin Nuclear envelope: Inner membrane Outer membrane Nuclear pore Rough ER Pore complex

Surface of nuclear envelope.

(22)

Mạng lưới nội sinh chất MẠNG LƯỚI NỘI SINH CHẤT

Mạng lưới nội sinh chất trơn

Các kênh Các không bào

Chồi không bào vận chuyển

Ribosome Protein

các không bào vận chuyển

Protein

Mạng lưới nội sinhchất có hạt Polypeptide

1

2 3

4

CHỨC NĂNG CỦA MẠNG LƯỚI NSC

(23)

Mitochondria

Inner membrane Cristae Matrix

Màng

Màng Mào Xoang (chất nền) Xoang

(24)

Màng chất ty thể Hệ thống

vận chuyển electron

ADP 3-ATP

4-pyruvate Krebs

cycle NADH

ATP synthase FADH2

hi [H+]

Antiporter

P04-2 H +

symporter

Overview of aerobic respiration

AND ty thể (mtADN)

mitochondrial DNA

(25)

mtADN người mtADN nấm

mtADN ngô

Chức ty thể tế bào thực vật

• Plant mitochondria have specialised functions

• in leaves they participate in photorespiration

• sites of vitamin synthesis (vit C, folic acid, biotin)

(26)

Cấu trúc siêu vi lạp thể Chloroplast: Thylakoids

(27)

Phức hệ Golgi

cis face

(“receiving” side of Golgi apparatus)

Vesicles move from ER to Golgi Vesicles also transport certain proteins back to ER

Vesicles coalesce to form new cis Golgi cisternae

Cisternal maturation: Golgi cisternae move in a cis-to-trans direction

Vesicles form and leave Golgi, carrying specific proteins to other locations or to the plasma mem-brane for secretion Vesicles transport specific

proteins backward to newer Golgi cisternae

Cisternae

trans face

(“shipping” side of Golgi apparatus)

0.1 µm

1 6 5 2 3 4

The Golgi Apparatus

Figure 4.13

Transport vesicle

from ER “Receiving” side ofGolgi apparatus

Golgi apparatus

New vesicle forming

Transport vesicle from the Golgi “Shipping” side of

Golgi apparatus

Plasma membrane

Chức phức hệ Golgi Sơ đồ dây chuyền tổng hợp, đóng gói sản phẩm protein

1 Màng nhân Lỗ nhân

3 Mạng lưới nội sinh chất có hạt) Mạng lưới nội sinh chất trơn Ribosome

6 Macromolecules Bóng vận chuyển Phức hệ Golgi

9 Mặt cis phức hệ Golgi 10 Mặt trans phức hệ Golgi

(28)

Lysosome

Cấu tạo chức lysosome Nhập bào thụ quan

(29)(30)

CHƯƠNG 4: NHÂN TẾ BÀO

4.1 Đặc điểm chung cấu trúc nhân, dịch nhân

4.1.1Hình thái nhân tĩnh kỳ

• Số lượng: phần lớn tế bào thực vật có nhân • Hình dạng: khác lồi các

mơ cây

• Kích thước: phụ thuộc vào loại tế bào trạng thái tế bào

• Định khu: không cố định.

Cấu trúc nhân tế bào sống tế bào tiêu bản

Tế bào sống

• Nhân có tính đồng nhất quang học • Chỉ phân biệt

màng nhân hạch nhân

Tiêu bản

• Nhân có cấu trúc phức tạp:

Màng nhân

(nucleolemma)

Hạch nhân (nucleolus) Chất nhiễm sắc

(chromatine)

Dịch nhân (Karyolimph)

MƠ HÌNH CẤU TẠO NHÂN 4.1.2 Dịch nhân• Là pha lỏng nhân chứa loại protein khác nhau,

các glicoproteit phần lớn enzyme nhân • Dịch nhân chứa hạt ribonucleoproteit (tiền ribosome)

với kích thước khoảng 15nm, rARN chiếm khoảng 40 – 50%

• Các enzyme dịch nhân chủ yếu enzyme tham gia vào trình tổng hợp axit nucleic enzymeđường phân

(31)

4.2 Màng nhân Cấu tạo:

• Gồm lớp màng lipoproteit gọi màng trong màng Giữa hai lớp màng là xoang quanh nhân

• Tiếp giáp với lớp màng mạng lưới protein (lamina), cấu tạo từ vi sợi trung gian lamin A/C B

• Màng ngồi nối với mạng lưới nội chất

CẤU TRÚC MÀNG NHÂN

Màng nhân lamina

Lỗ màng nhân

Chất dị nhiễm sắc Lamina

Nuclear lamina

Cấu tạo sợi lamin

Sợi lamin có cấu trúc dạng cuộn xoắn với đuôi N dài dạng que và đầu C hình cầu

Tính chất màng nhân

• Khi bị phân hủy khơng có khả hàn gắn. • Màng nhân tích điện dương

• Có khả thẩm thấu đại phân tử như ribonuclease, protamin, histon

• Có cấu trúc khơng liên tục (trên màng nhân có phân bố nhiều lỗ)

(32)

4.2.2 Lỗ màng nhân

• Trên màng nhân có phân bố nhiều lỗ làm thơng nhân với tế bào chất

• Các lỗ phân bố mặt màng nhân tương đối đồng với khoảng cách 50 – 100nm

• Lỗ có dạng hình phễu, đường kính mặt trong khoảng 50nm ngồi 100nn

• thước lỗ nhân cố định tế bào khác nhau

• Lỗ cấu tạo từ vịng nhẫn giới hạn lỗ • Phía vịng nhẫn có mảnh chắn sáng nhơ

vào lịng ống giới hạn lòng ống khe trung tâm hẹp khoảng 10nm

Lỗ màng nhân

Sự trao đổi chất nhân tế bào chất 4.2.3 Chức màng nhân

• Phân lập, cách ly nhiễm sắc thể khỏi tế bào chất • Thời kỳ phân bảo màng nhân biến tạo điều kiện cho

NST dichuyển hai cực tế bào

• Thực chức trao đổi chất nhân tế bào chất

• Tham gia vào trình tổng hợp chun chở chất

• Tham gia vào trình tổng hợp protein (do mặt ngồi màng nhân có đính nhiều ribosome)

• Lỗ màng nhân ngồi chức trao đổi cịn thực chức nâng đỡ

4.3 Hạch nhân

• Thường có dạng hình cầu hình van • Độ lớn hạch nhân thay đổi phụ thuộc

vào trạng thái sinh lý tế bào

• Có đặc tính dễ thay đổi hình thái (số lượng, kích thước), tính chất hóa học • Cấu tạo: gồm chất nhiễm sắc bao quanh

1 phần hạch nhân, thân hạch nhân 

Hạch nhân cấu trúc từ sợi và hạt

Nucleus: structure and function

Nucleolus Nucleoplasm nuclear envelope Heterochromatin =

too compacted, transcriptionally inactive

(33)

4.4.Cấu trúc phân tử sợi nhiễm sắc

4.4.1.Thành phần hố học sợi nhiễm sắc

• Sợi ADN dài (mỗi NST bình quân dài khoảng cm, trung kỳ dài khoảng 4µm)

(34)

BẢNG MÃ CODE 4.4.1.Thành phần hoá học sợi nhiễm sắc

Histon:là protein có phân tử ngắn, chứa khoảng 100 – 200 axit amin

Có loại histon: H1, H2A, H2B, H3, H4 + H1:giàu lizin, 21 kdalton

+ H2A, H2B

+ H3, H4 :giàu acginin , 10-15 kdalton +Tỷ lệ H1: H2A: H2B: H3: H4 – 1:2:2:2:2

4.4.2 Cấu trúc (bậc 1) sợi nhiễm sắc • Mức đơn giản nuclesome: cấu tạo từ phân tử histon (octamer), cuộn quanh ADN

• Octamer histon gồm:

+ 2phân tử H3 phân tử H4 liên kết vùng trung tâm + 2phân tử H2A phân tử H2B liên kết phía ngồi

• Trong nucleosome, octamer histon quấn ¾ vịng sợi ADN,mỗi vịng dài 80 cặp Nu, làm thành vòng quấn 146 cặp Nu ADN quấn quanh phân tử histon

• Mỗi nucleosome có đường kính 110A0,như sợi ADN cuộn trịn, quấn

quanh histonđược giảm chiều dài theo hệ số 7.

• Nucleosome nối với nucleosome ADN nối (15 - 100 cặp Nu) ->Sợi NST (100A0)

MƠ HÌNH VỊNG XOẮN CỦA NST

(35)

Nucleosome core particle Structure of the Nucleosome (1997)

4.4.3 Cấu trúc solenoid mức kết tụ, ý nghĩa • Solenoid: mức xoắn bậc hai sợi NS (đường kính 300A0).

• Mỗi bước cuộn xoắn solenoid trung bình nucleosome.

• Trong NST trung kỳ, solenoid cuộn xoắn lần (bậc ba)  ống rỗng (đường kính 2000A0)  ADNvới chiều dài co giảm theo hệ số 18.

• Ống 2000A0cuộn xoắn tiếp  cuộn xoắn lớn – bậc bốn (đường

kính 2000A0)  cromatitở kỳ giữa. Ý nghĩa:

Giải hai vấn đề bản:

• Hoạt hố gen - thể thơng tin di truyền

(36)

Kết luận:

Cấu trúc phân tử sợi NST trình kết tụ có ý nghĩa lớn hoạt hố gen - thể thơng tin di truyền, vận động phân phối xác vật chất di truyền cho hệ tế bào ADN, với mơ hình cấu trúc cấp độ phân tử, mơ hình cấu trúc phân tử (NST)của chứng tỏ tính hồn thiện tối cao vật chất mangthông tin di truyền - vật chất trung tâm sống

4.5.Cấu trúc nhiễm sắc thể trung kỳ

4.5.1.Cấu trúc hình thái NST trung kỳ

-Dạng kép (do có nhân đơi sợi NS) -Kích thước lớn

HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ Ở TRUNG KỲ

Tâm động(centromere):

+Là khối ADN – protein bền vững, có nhiều ADN dạng kiến trúc trùng lặp với bội số cao

+Là nơi đính vào sợi tơ vô sắc để NST tách chạy hai cực tế bào

+Thường NST có tâm động Vị trí tâm động định hình dáng NST

 Vai NST

 Eothắt (secondnary constriction)

Thể kèm (Satellite): vai trò trong

tổng hợp ARN riboxom tế bào Chỉ cí số NST có eo thắt thể kèm

CÁC DẠNG NHIỄM SẮC THỂ

• Dạng cân • Nhiều tâm • Dạng lệch • Không tâm • Tâm mút

4.5.2.Kiểu nhân

Khái niệm: Bộ NST đầy đủ đặc điểm hình thái và số lượng cụ thể gọi kiểu nhân (Karyotype) của lồi

• Đơi NST tương đồng: có nguồn gốc từ bố (giaotử đực), có nguồn gốc từ mẹ (giao tử cái)

(37)

Kiểu nhân Ngô (Zea may) Kiểu nhân lúa (Rice)

Kiểu nhân cà chua 4.5.3 Chất nguyên nhiễm sắc, chất dị nhiễm sắc, phân lập NST

Chất nhiễm sắc: ADN với protein histon protein phi histon.

Dotính chất kết tụ sợi ADN với protein vùng NST khác biệt so với bình thường làm cho vùng bắt màu đậm – vùng dị nhiễm sắc (heterochromatin) vùng bình thường vùng nguyên nhiễm sắc (euchromatin).

Vùng dị nhiễm sắc tập trung nhiều dạng ADN có dạng kiến trúc

trùng lặp bội số cao

• Vị trí: Ổn định khơng ổn định • Gen vùng dị nhiễm sắc thường bất hoạt

• Dựa vào vùng dị nhiễm sắc ổn định để phân biệt NST chúng có kích thước, hình dạng giống

Tiêu chuẩn để phân lập NST:

+Hình dạng NST +Kích thước NST +Vị trí băng ổn định

CHƯƠNG 5

(38)

5.1 Chukỳ tế bào

Khái niệm: trình hoạt động tế

bào từ lần phân chia tới lần phân chia tiếp theo.Gồm giai đoạn: tĩnh kỳ giai đoạn phân chia

Tĩnh kỳ:

+ Giaiđoạn trước tổng hợp ADN (G1): tế bào chuẩn bị sở vật chất để bước vào tổng hợp ADN

+ Giaiđoạn tổng hợp ADN (S): tái ADNNST,tổng hợp protêin

(39)

Chu kỳ tế bào

Các tín hiệu khởi đầu phiên mã

(40)(41)(42)

Giai đoạn phân chia (M):

• Phân chia nguyên nhiễm (mitosis)

+ Tiền kỳ + Hậu kỳ + Trung kỳ + Mạt kỳ Kết từ tế bào (2n) -> tế bào (2n)

• Phân chia giảm nhiễm (meiosis)

+ Giảm phân I +Giảm phân II

5.2 Tổng quát dạng phân bào • Trực phân

• Nội phân

• Phân bào nguyên nhiễm • Phân bào giảm nhiễm

AMITOSIS Developmentally regulated polyploidy Normal

mitotic cell cycles results in two diploid mononucleated daughter cells with each nucleus containing two copies of each homologous chromatid (2N) Re-replication of DNA during S-phase is an aberrant event that produces giant nuclei and apoptosis However, developmental signals can induce cells to become polyploid either by completing mitosis in the absence of cytokinesis [(C-), acytokinetic mitosis], or by melding two G0-phase cells into a single cell containing two G-G0-phase nuclei (cell fusion), or by arresting cells in G2-phase and then inducing another S-phase (endoreduplication), or by arresting cells in M-phase (M*) in the absence of cytokinesis (endomitosis) Multiple rounds of acytokinetic mitosis produce multinucleated giant cells Multiple cell fusion events produce multinucleated myotubes in skeletal muscle Multiple rounds of endoreduplication (endocycles) produce mononucleated giant cells, whereas multiple rounds of endomitosis produce a single multilobular nucleus

Exploring The Mitotic Division of an Animal Cell

G2 OF INTERPHASE PROPHASE PROMETAPHASE

Centrosomes

(with centriole pairs) Chromatin (duplicated) Early mitotic spindle Aster Centromere Fragments of nuclear envelope Kinetochore Nucleolus Nuclear envelope Plasma membrane

Chromosome, consisting of two sister chromatids

Kinetochore microtubule

Nonkinetochore microtubules

METAPHASE ANAPHASE TELOPHASE AND CYTOKINESIS

Spindle Metaphase plate Nucleolus forming Cleavage furrow Nuclear envelope forming Centrosome at Daughter

(43)

Mitosis in onion apical meristem (root tip)

?

Cytokinesis in animal and plant cells

Daughter cells

Cleavage furrow

Contractile ring of

microfilaments Daughter cells

100 µm

1 µm

Vesicles forming cell plate

Wall of patent cell Cell plate

New cell wall

(a) Cleavage of an animal cell (SEM) (b) Cell plate formation in a plant cell (SEM)

Giảm phân I Giảm phân II

5.3 Nguyên phân

• Khái niệm: phương thức phân chia phổ cập tế bào Quá trình phân chia gồm giai đoạn, kết từ tế bào mẹ cho hai tế bào có số lượng NST ko đổi • Các dạng tế bào phân chia nguyên nhiễm thực vật: +Tế bào hợp tử

+Tế bào mô phân sinh

+Tế bào mô sẹo

+Tế bào tiểu bào tử đại bào tử

Tiền kỳ (prophase)

Centrosome separation beginning Intact nuclear

envelope

Centrosomes

Condensing chromosomes

Condensing chromosomes Intact nuclear

envelope

(44)

Spindle poles Spindle poles

Metaphase plate Pole Pole Pole Pole Metaphase plate

Đầu trung kỳ Trung kỳ

Metaphase plate Pole Pole Pole Pole Metaphase plate

Haisợi cromatid NST tách tâm đông chuyển động cực nhờ hoạt động tơ kéo Tế bào chất bắt đầu phân chia

Mạt kỳ (telophase)

Đầu mạt kỳ, NST tụ lại cực tế bào bắt đầu tháo xoắn Màng nhân hạch nhân hình thành

Early Prophase Early prophase Early mitotic spindle Pair of centrioles Centromere Aster Chromosome, consisting of two sister chromatids

(45)

Daughter chromosomes

Anaphase

Anaphase

Telophase and Cytokinesis

Telophase and cytokinesis Nucleolus forming

Contractile ring at cleavage furrow

Nuclear envelope forming

Ý nghĩa nguyên nhiễm:

• Xây dựng lên thể đa bào từ tế bào ban đầu. • Các TTDT truyền nguyên vẹn mọi

tế bào thể đa bào có máy di truyền như nhau.

• Các gen khác hoạt động nhóm tế bào - tế bào phân hóa chức có chế hoạt hóa diễn trình phát triển cá thể • Qua phân bào gen hoạt hóa.

5.4 Giảm phân

• Gồm lần phân chia:

• Mỗi lần phân chia trải qua thời kỳ: tiền kỳ, trung kỳ, hậu kỳ, mạt kỳ

• Giảm nhiễm 1:

+Tiền kỳ 1: phức tạp gồm pha:

 Giaiđoạn sợi mảnh (leptoten): NST mảnh, dài, phân bố khắp nhân, dạng sợi kép

 Giaiđoạn hợp sợi (zygoten): NST tương đồng tìm đến tiếp hợp (từ đầu mút NST  dọc theo chiều dài nó)  Giaiđoạn sợi thơ (pachiten): hồn thành tiếp hợp  Giaiđoạn sợi đôi (diploten): đẩy co xoắn

(46)

Tiền kỳ I Cuối tiền kỳ I

Các NST tương đồng bắt cặp với nhau

Trung kỳ I

Mặt phẳng xích đạo

Thoi tơ vơ sắc • Các cặp lưỡng trị chuyển

về mặt phẳng xích đạo tế bào

• Tâm động NST tương đồng đính sợi tơ vơ sắc

• Ở cặp, xếp ngẫu nhiên NST có nguồn gốc từ bố, -nguồn gốc từ mẹ hướng hai cực đối diện tế bào

Hậu kỳ I

• Các cặp lưỡng trị tách ra và NST trong đôi tương đồng chạy về hai cực tế bào.

Mạt kỳ I

Haploid

Haploid • Các sợi NST tụ lại

haicực tế bào chúng thực chu kỳ duỗi xoắn • Màng nhân tiểu

hạch tái tạo, nhân chuyển trạng thái tĩnh kỳ

• Ở tế bào hình thành vách ngăn để phân tách thành tế bào (n NST)

(47)

Tiền kỳ II

• Khơng có nhân đơi NST

• Các NST bắt đầu co xoắn di chuyển mặt phẳng xích đạo

Meiosis: Metaphase II

• NST co xoắn cực đại • NST tập trung mặt phẳng xích đạo • Tâm động đính với thoitơ vơ sắc

Hậu kỳ II

• Hai sợi cromatid của NST tách tại tâm đông chuyển động cực nhờ hoạt động tơ kéo.

Mạt kỳ II

Haploid

Haploid Haploid

Haploid

• Đầu mạt kỳ, các NSTtụ lại cực tế bào bắt đầu tháo xoắn Màng nhân và

hạch nhân được

hình thành.

Giảm phân I

Prophase I Metaphase I

Telophase I Anaphase I

Giảm phân II

Prophase II Metaphase II

(48)

Giảm phân II

• Bộ NST lồi ổn định kế thừa vật chất ditruyền qua hệ sinh sản hữu tính

• Tái tổ hợp di truyền (đa dạng quần thể phân ly)

Ý nghĩa tiếp hợp đôi nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân:

• Sự tiếp hợp hình thành nên cặp lưỡng trị đảm bảo cho phân chia đồng vật chất di truyền hai cực tế bào • Sự tiếp hợp có liên quan đến trao đổi chéo gen tương

ứng cặp nhiễm sắc thể tương đồng, tạo nên kiểu tổ hợp gen

• Tiếp hợp ngưỡng ngăn cản tạp giao khác lồi, trì ổn định loài (con lai lai xa thường bất dục)

• Các gen hay đoạn nhiễm sắc thể ngoại lai nạp vào nhiễm sắc thể, thông qua giảm phân chúng bị loại bỏ, khơng truyền cho hệ sau

Phagocytosis

Ngày đăng: 07/02/2021, 21:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w