2020

5 6 0
2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 7: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với tập tính bay.. Câu 8: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với tập tính lẩn trốn kẻ thù.[r]

(1)

Họ tên: ……… Lớp: 7/……

NỘI DUNG ÔN TẬP SINH HỌC HKII NH 19-20

Câu 1: Đời sống sinh sản ếch đồng (Lớp Lưỡng cư), thằn lằn bóng dài (Lớp Bò sát), chim bồ câu (Lớp Chim), thỏ (Lớp Thú)

LỚP LƯỠNG CƯ (ẾCH ĐỒNG)

LỚP BỊ SÁT (THẰN LẰN BĨNG ĐI DÀI)

LỚP CHIM (CHI

BỒ CÂU) LỚP THÚ (THỎ)

Đời sống

- Sống nơi ẩm ướt, gần bờ nước

- Thức ăn: sâu bọ, cá con, giun, ốc,…; kiếm ăn vào ban đêm

- Tập tính trú đông hang

Là động vật biến nhiệt

- Sống nơi khô - Thức ăn chủ yếu sâu bọ, kiếm ăn đêm

- Tập tính trú đơng hang đất khơ Là động vật biến nhiệt

- Làm tổ - Tập tính: bay - Là động vật nhiệt

-Sống ven rừng, bụi rậm -Ăn thực vật, kiếm ăn vào chiều tối hay ban đêm

-Tập tính đào hang chạy nhanh để lẩn trốn kẻ thù

Là động vật nhiệt

Sinh sản

- Thụ tinh - Đẻ trứng nhiều Con phát triển có biến thái

- Thụ tinh

- Đẻ trứng ít, trứng có vỏ dai nhiều nỗn hồng - Con phát triển trực tiếp tự kiếm ăn

- Thụ tinh - Đẻ trứng ít, trứng có vỏ đá vơi, nhiều nỗn hồng

Ấp trứng ni sữa diều

- Thụ tinh - Có tượng thai sinh (đẻ con) ni sữa mẹ

Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi Ếch đồng vừa thích nghi cạn vừa nước ? *Ở nước:

-Đầu dẹp nhọn, khớp với thân tạo thành khối Giảm sức cản nước bơi -Da có chất nhày ẩm dễ thấm khí Hơ hấp qua da

-Chi sau có màng bơi  đẩy nước bơi *Ở cạn:

-Mũi thông với khoang miệng phổi Hơ hấp phổi

-Mắt có mi cử động, có nước mắt, tai có màng nhĩ  bảo vệ mắt, giữ mắt không bị khô nhận biết âm

-Chi phần có ngón chia đốt, linh hoạt  di chuyển cạn Câu 3: Trình bày sinh sản phát triển có biến thái ếch

- Ếch đẻ trứng bên ngồi mơi trừng, ếch đực tưới tinh lên (Thụ tinh ngoài) - Trứng tập trung thành đám chất nhày

- Trứng nở nòng nọc

- Nòng nọc trải qua giai đoạn hình thành chi - Nịng nọc rụng trở thành ếch

Câu 4: Vì ếch thường sống nơi ẩm ướt, gần bờ nước bắt mồi đêm ?

Câu 5: Vai trò lưỡng cư người:

Câu 10: Vai trò lớp chim:

(2)

Câu 6: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi thằn lằn bóng thích nghi với đời sống cạn ?

Câu 7: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi chim bồ câu thích nghi với tập tính bay ?

Câu 8: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi thỏ thích nghi với tập tính lẩn trốn kẻ thù?

Câu 9: Vai trò Bò sát:

Câu 11: Đặc điểm chung

LỚP LƯỠNG CƯ LỚP BÒ SÁT LỚP CHIM LỚP THÚ

- Da trần ẩm ướt

- Di chuyển chi

- Hô hấp phổi da

- Da khô, vảy sừng khô

- Cổ dài

- Màng nhĩ nằm

hốc tai

- Mình có lơng vũ

bao phủ

- Chi trước biến đổi

thành cánh

- Có mỏ sừng

- Có lơng mao bao phủ thể

- Bộ phân hóa thành nanh, rang cửa hàm Cổ………

………

Da………

………

Thân : …………, đuôi ………

………

………

Mắt………

………

… Chân ………

………

………

Màng nhĩ………

………

………

Cổ………

………

Mỏ………

………

Thân ………

………

……

Chi sau………

………

……

Chi trước………

………

Lông ống ………… ………… ……… …

………

Lông tơ……….……… ……… ……… ………

Tai ………., vành tai ………

………

Bộ lông………

………

Mũi ………, lông xúc giác………

………

Mắt ………

………

Chi trước………

……… Chi sau ………

………

(3)

- Có vịng tuần hồn, tim ngăn, máu nuôi thể máu pha

- Là động vật biến

nhiệt

Sinh sản môi trường nước, thụ tinh ngoài, phát triển qua biến thái

* Gồm bộ:

- Lưỡng cư có đi: Cá cóc Tam Đảo

- Lưỡng cư khơng đi: ếch cây, cóc nhà, ễnh ương

- Lưỡng cư khơng chân: ếch giun

- Chi yếu, có vuốt sắc

- Phổi có nhiều vách ngăn

- Tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu ni thể máu pha

- Là động vật biến

nhiệt

Có quan giao phối, thụ tinh trong; trứng có màng dai, giàu nỗn hồng

* Gồm bộ:

- Bộ đầu mỏ: Nhông Tân Tây Lan

- Bộ có vảy: thằn lằn bóng, rắn

- Bộ Cá sấu: cá sấu Xiêm

- Bộ Rùa: rùa núi vàng

- Phổi có mạng ống khí, túi khí tham gia vào hơ hấp

- Tim ngăn, máu

đỏ tươi nuôi thể

- Là động vật

nhiệt

Trứng lớn có vỏ đá vơi, ấp nở nhờ thân nhiệt bố mẹ

* Gồm nhóm: - Chim chạy: đà điểu - Chim bơi: chim cánh cụt

- Chim bay: bồ câu, gà, vịt

- Tim ngăn, máu đỏ tươi nuôi thể - Bộ não phát triển thể rõ bán cầu não tiểu não - Là động vật nhiệt

Có tượng thai sinh ni sữa mẹ

* Gồm khoảng 4600 loài thuộc 26

Câu 12: Vai trò Ngành Động vật có xương sống thiên nhiên người:  Có ích:

- Làm thực phẩm : VD:

- Dược liệu Vd: - Công nghệ (vật dụng mĩ nghệ, hương liệu) vd:

- Có ích cho nông nghiệp Vd:

- Làm cảnh Vd:

- Vai trò tự nhiên Vd :

 Có hại :

- Đối với nông nghiệp Vd : - Đối với đời sống người Vd : - Đối với sức khỏe người Vd : Câu 13: Thế tượng thai sinh ? Nêu ưu điểm thai sinh so với đẻ trứng noãn thai sinh

- Thai sinh tượng đẻ có thai - Ưu điểm :

 Thai không phụ thuộc vào nỗn hồng có trứng  Phơi phát triển bụng mẹ an toàn, điều kiện sống tốt

 Nuôi sữa mẹ non không phụ thuộc vào thức ăn tự nhiên Câu 14: So sánh kiểu bay vỗ cánh bay lượn

Kiểu bay vỗ cánh (bồ câu) Kiểu bay lượn (hải âu) Đập cánh liên tục Cánh đập chậm rãi, không liên tục cánh

dang rộng mà không đập

(4)

Câu 15: Quan sát hình xác định vai trị thân thằn lằn bóng Thân động lực di

chuyển thằn lằn

Câu 16: Tại nói vai trị diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động chim ban ngày ?

Câu 17: Nêu đặc điểm Thú Móng guốc Phân biệt Thú Guốc chẵn thú Guốc lẻ?

- Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối ngón có bao sừng bao bọc - Chân cao diện tích tiếp xúc guốc hẹp nên chúng chạy nhanh

- Phân biệt:

+Thú Guốc chẵn : thú Móng guốc có ngón chân phát triển Vd: + Thú Guốc lẻ: thú Móng guốc có ngón chân phát triển VD: Câu 18: Ưu điểm thai sinh:

- Thai sinh k lệ thuộc vào lượng nỗn hồng có trứng

- Phôi phát triển bụng mẹ an tồn điều kiện sống thích hợp - Con non nuôi sữa mẹ, không lệ thuộc vào thức ăn tự nhiên

Câu 19: Phân biệt nhóm thú đặc điểm sinh sản tập tính bú sữa:

- Nhóm Thú đẻ trứng (Bộ thú huyệt): sơ sinh hấp thụ sữa lơng mẹ, uống nước hịa tan sữa mẹ

- Nhóm Thú đẻ con:

+ Bộ thú túi: sơ sinh nhỏ nuôi túi da bụng thú mẹ, bú thụ động + Các thú cịn lại: đẻ con, Con sơ sinh phát triển bình thường, bú chủ động Câu 20: Đặc điểm cấu tạo dơi thích nghi vs đời sống bay

- Chi trước biến đổi thành cánh da cánh da màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, xg bàn tay xg ngón vs mình, chi sau

- Có màng cánh rộng, thân ngắn hẹp nên có cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt

- Chân yếu có tư bám vào cành treo ngược thể

Câu 21: Đặc điểm cấu tạo cá voi thích nghi vs đời sống nước: - Cơ thể hình thoi

- Cổ ngắn

- Lớp mỡ da dày

- Chi trước biến đổi thành chi bơi, có dạng bơi chèo

- Vây nằm ngang, bơi cách uốn theo chiều dọc

Câu 22: Phân biệt thú: ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt dựa vào răng: - Ăn sâu bọ: nhọn

- Gặm nhấm: thiếu nanh, lớn, sắc vad cách hàm khoảng trống hàm - Ăn thịt: cửa ngắn, sắc để róc xương, nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi, hàm có

nhiều mấu dẹp sắc dể cắt nghiền mồi

Câu 23:Đặc điểm cấu tạo chuột chũi thich nghi với đời sống đào hang đất: - Chi trước ngắn, bàn tay rộng ngón tay to khoẻ

Câu 24: So sánh đặc điểm cấu tạo tập tính khỉ hình người với khỉ vượn ?

- Khỉ hình người: khơng có chai mơng, túi má đi, tập tính sống theo đàn hay đơn độc - Khỉ: có chai mơng lớn, túi má lớn, dài, tập tính sống theo đàn

(5)

Câu 25: Nêu biện pháp bảo vệ động vật ? - Chăn ni lồi có giá trị

- Bảo vệ môi trường sống cho động vật, bảo vệ rừng trồng rừng - Nghiêm cấm săn bắt động vật quý

- Báo quan chức phát hành động săn bắt, buôn bán động vật hoang dã - Xây dựng vườn quốc gia, khu bảo tồn động vật

Câu 26: So sánh hệ tuần hoàn động vật có xương sống

Lớp Cá Lớp Lưỡng cư

- Tim ngăn (1 tâm nhĩ, tâm thất)

- Máu chảy mạch kín, vịng tuần hoàn

- Tim ngăn: tâm nhĩ, tâm thất

- Máu nuôi thể máu pha, vịng tuần hồn

Lớp Bị sát (thằn lằn) Lớp Thú (thỏ)

- Tim ngăn (2 tâm nhĩ, tâm thất), xuất vách hụt tâm thất

- Máu nuôi thể bị pha

- Tim ngăn: tâm nhĩ, tâm thất (trái máu đỏ tươi, phải đỏ thẫm)

- Máu nuôi thể máu đỏ tươi (giàu oxi)

Câu 27: Quan sát hình cho biết thỏ di chuyển cách ?

Ngày đăng: 07/02/2021, 20:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan