* Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể (tần số các alen và tần số các kiểu gen).Bao gồm: sự phát sinh đột biến, sự phát tán đột biến qua giao phối và sự[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG HỖ TRỢ HỌC TẬP
MƠN SINH - KHỐI 12- HỌC KÌ II – NĂM HỌC : 2019- 2020 * HS ôn lại kiến thức học làm tập trắc nghiệm sau:
Phần tiến hóa: ( từ 24 – 28 )
CÂU 1.Chứng minh loài trái đất có tổ tiên chung, dựa vào chứng: * Bằng chứng tiến hóa tiến hóa giải phẫu so sánh
+ Cơ quan tương đồng (cơ quan nguồn) : quan nằm vị trí tương ứng thể có nguồn gốc q trình phát triển phơi nên có kiểu cấu tạo giống Cơ quan tương đồng phản ánh tiến hoá phân li.( vd: Tay người cánh dơi)
+ Cơ quan tương tự (cơ quan chức) : Là quan khác nguồn gốc đảm nhiệm chức phận giống nên có kiểu hình thái tương tự Cơ quan tương tự phản ánh tiến hoá đồng quy ( vd: Chi sau cá voi có hình dạng tương tự cá)
+ Cơ quan thoái hoá : Là quan phát triển không đầy đủ thể trởng thành Do điều kiện sống loài thay đổi, quan dần chức ban đầu, tiêu giảm dần để lại vài vết tích xưa chúng ( vd: xương cùng, ruột thừa, khôn người )
* vd bc tế bào học sinh học phân tử:
+ Mọi sinh vật cấu tạo từ tế bào, tế bào sinh từ tế bào sống trước Tế bào đơn vị cấu trúc đơn vị chức thể sống Cơ sở sinh sản SV liên quan đến phân bào Tế bào nhân sơ tế bào nhân thực có thành phần : Màng sinh chất, tế bào chất nhân (hoặc vùng nhân)
+ Các loài sv sử dụng chung mã di truyền (trình tự đơn vị mã tương tự lồi có quan hệ họ hàng gần nhau), dùng 20 loại axitamin để cấu tạo prôtêin, dùng loại nuclêôtitđể cấu tạo axit nuclêic
→ Phản ánh nguồn gốc chung sinh giới, cho thấy lồi trái đất có tổ tiên chung
CÂU Nêu đặc điểm học thuyết Đacuyn:
Đặc điểm Học thuyết Đacuyn
Nguyên nhân tiến hoá
Chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua đặc tính biến dị di truyền
Cơ chế tiến hoá
Sự tích luỹ biến dị có lơị, đào thải biến dị có hại tác động chọn lọc tự nhiên
Hình thành đặc điểm thích nghi
- Biến dị phát sinh vô hướng
-Là tích luỹ biến dị có lợi tác dụng chọn lọc tự nhiên : Chọn lọc tự nhiên đào thải dạng thích nghi, bảo tồn dạng thích nghi với hồn cảnh sống
Hình thành lồi
Lồi hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tác động chọn lọc tự nhiên, theo đường phân li tính trạng, từ nguồn gốc chung
Chiều hướng tiến hoá
- Ngày đa dạng phong phú - Tổ chức ngày cao
- Thích nghi ngày hợp lí ( chủ yếu )
* Những đóng góp quan trọng Đacuyn đưa lí thuyết chọn lọc để lí giải vấn đề: thích nghi, hình thành lồi, nguồn gốc loài
+ Chọn lọc nhân tạo nhân tố quy định chiều hướng tốc độ biến đổi giống vật nuôi trồng
(2)+ Cơ chế tiến hóa là: chọn lọc tự nhiên: CLTN phân hóa khả sống sót khả sinh sản cá thể quần thể Đối tượng CLTN cá thể kết CLTN lại tạo nên quần thể sv có đặc điểm thích nghi với mơi trường
CÂU Trình bày nội dung THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI:
* Tiến hoá nhỏ trình biến đổi thành phần kiểu gen quần thể (tần số alen tần số kiểu gen).Bao gồm: phát sinh đột biến, phát tán đột biến qua giao phối chọn lọc đột biến có lợi, cách li sinh sản quần thể biến đổi với quần thể gốc sinh nó, kết hình thành lồi
Quần thể đơn vị tồn nhỏ sinh vật có khả tiến hóa
* Nguồn biến dị di truyền quần thể: Tiến hóa khơng xảy quần thể khơng có biến dị di truyền Mọi biến dị quần thể phát sinh đột biến ( gọi biến dị sơ cấp ), sau alen tổ hợp qua trình giao phối tạo nên biến dị tổ hợp ( biến dị thứ cấp ) Ngồi nguồn biến dị quần thể cịn bổ sung di truyền cá thể giao tử từ quần thể khác vào
* Vai trò nhân tố tiến hóa: - Vai trị trình phát sinh đột biến :
+ Đột biến nguồn nguyên liệu sơ cấp trình tiến hố (đột biến gen nguồn ngun liệu chủ yếu, đột biến gen phổ biến đột biến NST ảnh hưởng đến sức sống cá thể)
+ Đột biến làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen QT Đột biến làm biến đổi tần số alen chậm
+ Đột biến gen nhỏ 10-6 – 10-4 , thể có nhiều gen quần thể lại có nhiều
cá thể, nên hệ có nhiều alen bị đột biến Vì tần số đột biến gen lại lớn - Vai trị q trình giao phối khơng ngẫu nhiên (giao phối có chọn lọc, giao phối gần ( tự phối – tự thụ phấn)):
+ Tạo biến dị tổ hợp,cung cấp ngun liệu thứ cấp cho q trình tiến hố Phát tán đột biến quần thể.Trung hoà đột biến có hại
+ Giao phối gần không làm thay đổi tần số alen, làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể theo hướng tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp, giảm dần tần số kiểu gen dị hợp
+ Giao phối có chọn lọc làm thay đổi tần số alen.
- Vai trò di nhập gen :là lan truyền gen từ quần thể sang quần thể khác + Làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể
+ Có thể mang đến alen làm cho vốn gen quần thể thêm phong phú - Tác động vai trò chọn lọc tự nhiên :
+ Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình gián tiếp làm biến đổi thành phần kiểu gen quần thể, biến đổi tần số alen quần thể theo hướng xác định
+ CLTN làm thay đổi tần số alen nhanh hay chậm (tuỳ thuộc CLTN chống lại alen trội hay alen lặn).Vì chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng nhịp độ tiến hoá
+ Chọn lọc tự nhiên phân hố khả sống sót sinh sản cá thể với kiểu gen khác quần thể
+ Trên thực tế, CLTN không tác động gen riêng rẻ mà tác động với tồn kiểu gen, gen tương tác thống nhất; CLTN không tác động với cá thể riêng lẻ mà quần thể, cá thể có quan hệ ràng buộc với nhau.CLTN thường hướng tới bảo tồn quần thể cá thể mâu thuẫn nảy sinh lợi ích cá thể quần thể thơng qua biến dị di truyền
+ CLTN đóng vai trò sàng lọc làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi tồn sẵn quần thể tăng cường mức độ thích nghi đặc điểm cách tích lũy alen tham gia qui định đặc điểm thích nghi
+ Qúa trình hình thành quần thể thích nghi nhanh hay chậm phụ thuộc vào tốc độ sinh sản, khả phát sinh tích lũy đột biến loài phụ thuộv vào áp lực chọn lọc tự nhiên
- Vai trò của biến động di truyền (các yếu tố ngẫu nhiên, phiêu bạt gen): Làm biến đổi tần số tương đối alen thành phần kiểu gen quần thể cách ngẫu nhiên ( hay xảy quần thể có kích thước nhỏ)
(3)+ Cách li địa lí : Là chướng ngại địa lí (núi, sơng, biển ) ngăn cản cá thể gặp gỡ giao phối với
+ Cách li sinh sản trở ngại thể sinh vật (trở ngại sinh học) ngăn cản cá thể giao phối với ngăn cản tạo lai hữu thụ.Cách li sinh sản bao gồm cách li trước hợp tử cách li sau hợp tử
Cách li trước hợp tử bao gồm : cách li nơi ở, cách li tập tính, cách li thời gian (mùa vụ), cách li học Cách li sau hợp tử : trở ngại ngăn cản việc tạo lai ngăn cản việc tạo lai hữu thụ * Vai trò chế cách li :
+ Ngăn cản quần thể loài trao đổi vốn gen cho nhau, lồi trì đặc trưng riêng + Ngăn cản quần thể loài trao đổi vốn gen cho → củng cố, tăng cường phân hoá thành
phần kiểu gen quần thể bị chia cắt ( chủ yếu)
+ Sự biến đổi cấu trúc di truyền quần thể áp lực chọn lọc tự nhiên nhân tố tiến hóa chế cách li thúc đẩy, dẫn tới hình thành hệ gen kín, cách li di truyền với hệ gen quần thể gốc, đến lúc cách li sinh sản làm xuất lồi
CÂU Loài giao phối quần thể (hoặc nhóm quần thể):Có tính trạng chung hình thái, sinh lí (1),
Có khu phân bố xác định (2), Các cá thể có khả giao phối với sinh đời có sức sống, có khả sinh sản cách li sinh sản với nhóm quần thể thuộc loài khác (3)
Ở sinh vật sinh sản vơ tính, đơn tính sinh, tự phối “lồi” mang đặc điểm [(1) (2)] * Đối với lồi sinh sản hữu tính, để phân biệt cá thể có thuộc lồi hay khơng tiêu chuẩn cách li sinh sản tiêu chuẩn xác khách quan
TRẮC NGHIỆM PHẦN TIẾN HÓA
CÂU Người đưa học thuyết tiến hoá sinh giới
A Đacuyn B Menđen C Lamac D Moocgan
CÂU Theo quan niệm Đacuyn, nhân tố quy định chiều hướng tốc độ biến đổi vật nuôi cây trồng
A chọn lọc tự nhiên B chọn lọc nhân tạo chọn lọc tự nhiên C chọn lọc nhân tạo D biến dị cá thể
CÂU Theo quan niệm đại, nguồn nguyên liệu chủ yếu chọn lọc tự nhiên
A đột biến gen B đột biến nhiễm sắc thể C thường biến D biến dị tổ hợp CÂU Trong trình hình thành quần thể thích nghi, chọn lọc tự nhiên có vai trị
A sàng lọc giữ lại cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi B tạo kiểu hình thích nghi C tạo kiểu gen thích nghi D ngăn cản giao phối tự do, thúc đẩy phân hoá vốn gen quần thể gốc CÂU Lồi lúa mì (Triticum aestivum) có nhiễm sắc thể 6n = 42 hình thành chế
A lai xa kèm đa bội hoá B cách li địa lí C cách li sinh thái D cách li tập tính CÂU Nhân tố tiến hố khơng làm thay đổi tần số alen lại làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể giao phối
A yếu tố ngẫu nhiên B di - nhập gen C đột biến D giao phối khơng ngẫu nhiên CÂU Ví dụ quan tương đồng?
A Cánh dơi tay người B Cánh chim cánh trùng C Vịi voi vòi bạch tuộc D Ngà voi sừng tê giác CÂU Theo thuyết tiến hoá tổng hợp, đơn vị tiến hoá sở
A tế bào B quần thể C cá thể D bào quan
CÂU 9.Một chứng sinh học phân tử chứng minh tất lồi sinh vật có chung nguồn gốc
A tất loài sinh vật chung mã di truyền
B tương đồng trình phát triển phơi số lồi động vật có xương sống C giống số đặc điểm giải phẫu loài
D giống số đặc điểm hình thái loài phân bố vùng địa lý khác CÂU 10 Người đưa khái niệm biến dị cá thể
A Đacuyn B Menđen C Moocgan D Lamac CÂU 11 Phát biểu sau nói chọn lọc tự nhiên?
A Chọn lọc tự nhiên chống alen lặn loại bỏ hoàn toàn alen lặn khỏi quần thể trạng thái dị hợp
B Chọn lọc tự nhiên chống alen trội nhanh chóng loại alen trội khỏi quần thể
(4)D Chọn lọc tự nhiên đào thải alen lặn làm thay đổi tần số alen nhanh so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội
CÂU 12 Phần lớn lồi thực vật có hoa dương xỉ hình thành chế
A cách li địa lí B cách li sinh thái C lai xa đa bội hoá D cách li tập tính CÂU 13 Ngun nhân tiến hóa theo quan niệm ĐacUyn:
A thay đổi ngoại cảnh B thay đổi tập quán hoạt động động vật C biến dị cá thể D CLTN thơng qua đặc tính biến dị di truyền CÂU 14 Về mối quan hệ loài Đacuyn cho rằng:
A Các loài khơng có quan hệ họ hàng mặt nguồn gốc;
B Các loài biến đổi theo hướng ngày hồn thiện có nguồn gốc riêng rẽ; C Các lồi kết q trình tiến hóa từ nguồn gốc chung;
D Các loài kết q trình tiến hóa từ nhiều nguồn gốc khác nhau; CÂU 15 Những trở ngại ngăn cản sinh vật giao phối với gọi chế:
A Cách li sinh cảnh B Cách li học C Cách li tập tính D Cách li trước hợp tử CÂU 16 Sự hóa đen bướm sâu đo bạch dương vùng công nghiệp kết của:
A chọn lọc thể đột biến có lợi phát sinh ngẫu nhiên từ trước quần thể bướm B chọn lọc thể đột biến có lợi phát sinh khói bụi nhà máy
C biến đổi phù hợp màu sắc bướm với môi trường D ảnh hưởng trực tiếp than bụi nhà máy
CÂU 17 Hình thành lồi cách li sinh thái thường gặp đối tượng sinh vật nào? A Thực vật B Thực vật động vật có khả di chuyển xa C Động vật D Thực vật động vật có khả di chuyển
CÂU 18 Đóng góp quan trọng học thuyết ĐacUyn là:
A đưa học thuyết chọn lọc để lí giải vấn đề thích nghi,hình thành lồi nguồn gốc lồi B đề xuất biến dị cá thể có vai trị quan trọng tiến hóa
C giải thích tính đa dạng sinh giới D giải thích tính hợp lí sinh giới
CÂU 19 Nguyên liệu thứ cấp tiến hoá là:
A đột biến gen B đột biến nhiễm sắc thể C thường biến D biến dị tổ hợp CÂU 20 Nhân tố tiến hóa phát tán đột biến tạo nhiều biến dị tổ hợp là:
A trình chọn lọc tự nhiên B cách ly
C trình giao phối D trình đột biến
CÂU 21 Các quan tương đồng chứng tiến hóa tiến hóa về:
A tế bào học sinh học phân tử B giải phẫu so sánh
C phôi sinh học D địa lý sinh vật học
CÂU 22 Trong Linh trưởng, lồi có quan hệ họ hàng xa loài người nhất? A Tinh tinh B Đười ươi C Gôrila D Vượn Gibbon
CÂU 23 Sự thích ứng quần thể với điều kiện khác khu vực địa lý dẫn đến chế cách li sinh sản nào?
A Cách li học B Cách li sinh cảnh C Cách li tập tính D Cách li thời gian CÂU 24 Nhân tố điều kiện thúc q trình tiến hố:
a Các chế cách li b Quá trình chọn lọc tự nhiên c Quá trình đột biến d Q trình giao phối
CÂU 25.Thuyết tiến hóa đại hoàn chỉnh quan niệm đacuyn chọn lọc tự nhiên thể chỗ:
A.Phân biện biến dị di truyền biến dị không di truyền;
B.Làm sáng tỏ nguyên nhân phát sinh biến dị chế di truyền biến dị; C.Đề cao vai trò chọn lọc tự nhiên q trình hình thành lồi mới; D.A, B, C;
CÂU 26 Theo Đacuyn thực chất chọn lọc tự nhiên là:
a Sự phân hoá khả phát tán đột biến cá thể quần thể b Sự phân hố khả sống sót sinh sản cá thể quần thể c Sự phân hoá khả biến dị cá thể loài
d Sự phân hố khả phát sinh đột biến cá thể quần thể CÂU 27 Vai trò cách li :
(5)C.Cũng cố, tăng cường phân hóa kiểu gen quần thể gốc D A B CÂU 28 Tác giả tác phẩm tiếng “Nguồn gốc lồi” (1859)
A Lamac B ĐacUyn C Men Đen D Kimura CÂU 29 Theo quan niệm ĐacUyn, “ biến dị cá thể” hiểu
A biến đổi đồng loạt của sinh vật theo hướng xác định B biến dị không xác định C biến dị di truyền D biến dị đột biến
CÂU 30 Đacuyn đánh giá tác dụng trực tiếp ngoại cảnh hay tập quán hoạt động động vật dẫn đến kết
A gây biến đổi đồng loạt sinh vật theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh B làm xuất biến dị cá thể riêng lẻ theo hướng không xác định
C làm xuất biến dị di truyền D làm xuất biến dị không di truyền CÂU 31 Từ gà rừng, ngày xuất nhiều giống gà khác gà trứng, gà thịt, gà trứng- thịt, gà chọi, gà cảnh Đây kết trình
A phân ly tính trạng chọn lọc nhân tạo gà B đột biến gà C tạp giao giống gà D chọn lọc tự nhiên CÂU 32 Dấu hiệu chủ yếu chiều hướng tiến hoá sinh học là:
A phân hoá ngày đa dạng B tổ chức thể ngày phức tạp
C thích nghi ngày hợp lý D phương thức sinh sản ngày hoàn thiện CÂU 33 Các quan tương tự có ý nghĩa tiến hố là:
A phản ánh tiến hoá phân li B phản ánh tiến hoá đồng quy C phản ánh tiến hoá song hành D phản ánh chức phận quy định cấu tạo CÂU 34 ĐacUyn giải thích sâu rau có màu xanh rau
A tác động trực tiếp môi trường B chúng ăn rau
C chọn lọc tự nhiên giữ lại sâu rau có màu xanh đào thải sâu rau có màu sắc khác D sâu rau thường xuyên phát sinh nhiều biến dị theo nhiều hướng, có biến dị cho màu xanh CÂU 35 Ví dụ sau cách li sau hợp tử?
A Một bụi Ceanothus sống đất axit, khác sống đất kiềm
B Vịt trời mỏ dẹt Anas platyrhynchus vịt trời mỏ nhọn Anas acuta có mùa giao phối khác năm
C Hai lồi ếch đốm có tiếng kêu khác giao phối
D Cây lai hai loài cà độc dược khác bị chết CÂU 36.Nhận định là:
A Tiến hoá nhỏ diễn trước tiến hoá lớn B Tiến hoá lớn diễn trước tiến hoá nhỏ C Tiến hoá lớn hệ tiến hoá nhỏ D Cả hai diễn song song
CÂU 37 Theo Đacuyn vai trò chọn lọc tự nhiên là: A Nhân tố quy đinh chiều hướng nhịp độ tiến hố
B Nhân tố q trình hình thành đặc điểm thích nghi thể sinh vật C Nhân tố tiến hoá D Nguyên liệu chủ yếu tiến hố
CÂU 38 Theo quan điểm Đácuyn lồi hình thành qua nhiều dạng trung gian: A tác dụng chọn lọc tự nhiên theo đường địa lý
B tác dụng chọn lọc tự nhiên theo đường sinh thái
C tác dụng chọn lọc tự nhiên theo đường phân li tính trạng D tác dụng chọn lọc tự nhiên theo đường lai xa đa bội hoá CÂU 39.Theo Đacuyn chế tiến hoá là:
A.Sự di truyền đặc tính thu đời sống cá thể tác dụng ngoại cảnh hay tập quan hoạt động sinh vật
(6)C.Sự tích luỹ biến dị xuất sinh sản
D.Sự củng cố ngẫu đột biến trung tính khơng liên quan đến chọn lọc tự nhiên
CÂU 40.Theo quan niệm đại, thành phần kiểu gen quần thể giao phối bị biến đổi do nhân tố chủ yếu
A trình đột biến trình giao phối B trình đột biến, trình giao phối, chế cách ly C trình chọn lọc tự nhiên