- Cao trào kháng Nhật cứu nước: nét chính về diễn biến, khí thế cách mạng sôi nổi, rộng khắp trong cả nước, bước phát triển mới của lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang, sự kết hợp gi[r]
(1)Tuần 22 Tiết 23+24
Tiết 23 - BÀI 19:
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930- 1935
NỘI DUNG BÀI HỌC:
I Việt Nam thời kỳ khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933):
- Kinh tế: chịu hậu nặng nề từ khủng hoảng kinh tế giới: nông, công nghiệp bị suy sụp nghiêm trọng, xuất nhập đình đốn, hàng hóa khan
- XH: đời sống giai cấp, tầng lớp bị ảnh hưởng
- Mâu thuẫn XH sâu sắc làm cho tinh thần cách mạng nhân dân ta ngày lên cao
II Phong trào CM 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh.
- Phong trào có qui mơ tồn quốc.
- 2/ 1930: công nhân, nông dân đấu tranh mạnh mẽ nhiều nơi
- 1/5/1930: phong trào kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động bùng lên mạnh mẽ - Phong trào nổ mạnh mẽ Nghệ - Tĩnh
Tháng 9/1930, phong trào đấu tranh Nghệ Tĩnh lên đến đỉnh cao + XVNT quyền kiểu
- Pháp tiến hành đàn áp dã man -Ý nghĩa:
Phong trào chứng tỏ tinh thần đấu tranh kiên quyết, oanh liệt khả CM quần chúng
CÂU HỎI CỦNG CỐ:
- Nguyên nhân dẫn đến phong trào 1930-1931? - Diễn biến phong trào XVNT ?
- Vì nói XVNT quyền kiểu ?
- Trình bày phục hồi lực lượng CM nước ta ? DẶN DÒ:
- Học nội dung 19
(2)Tuần 22 - Tiết 24 - BÀI 20: CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ
TRONG NHỮNG NĂM 1936- 1939.
I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:
- Những diễn biến phong trào dân chủ năm 1936 – 1939: Mặt trận Dân chủ Đông Dương, ý nghĩa
2 Tư tưởng:
- Giáo dục cho HS lòng tin tưởng vào Đảng, đường lối Đảng hoàn cảnh cụ thể
3 Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ sử dụng đồ, tư lơgic, so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá kiện lịch sử
II NỘI DUNG BÀI HỌC:
1 Tình hình giới nước:
a Thế giới
- Khủng hoảng kinh tế giới mâu thuẫn nước Tư gay gắt chủ nghĩa phát xít đời đe dọa hịa bình an ninh giới
- ĐH VII QTCS (7/1935) đề chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc thống nước nhằm chống phát xít, chống chiến tranh
- Năm 1936 phủ Mặt trận Nhân dân Pháp lên cầm quyền thực số cải cách dân chủ
b Trong nước :
- Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế với bóc lột thực dân Pháp tay sai
đời sống nhân dân ta đói khổ, ngột ngạt
2 Mặt trận dân chủ Đông Dương phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ.
a Chủ trương Đảng:
- Xác định kẻ thù lúc bọn phản động Pháp bọn tay sai
- Nhiệm vụ: : “chống phát xít, chống chiến tranh”, đòi “ tự do, dân chủ, cơm áo hồ bình”
- Chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương ( 1936 ) sau đổi thành Mặt trận dân chủ Đông Dương
(3)b Phong trào đấu tranh:
- Phong trào Đông Dương Đại hội
- Phong trào đấu tranh dân chủ công khai quần chúng - Phong trào báo chí cơng khai
3 Ý nghĩa phong trào:
- Là cao trào dân tộc, dân chủ rộng lớn
- Trình độ trị, cơng tác cán bộ, đảng viên nâng cao, uy tín, ảnh hưởng Đảng mở rộng
- Quần chúng tập dượt đấu tranh, đội quân trị hùng hậu hình thành; CN Mác-Lênin, đường lối, sách Đảng truyền bá sâu rộng
-Phong trào tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho CM T8/1945 CÂU HỎI CỦNG CỐ:
- Hoàn cảnh giới nước phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 ? - Chủ trương Đảng phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 ?
- Phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 diễn nào? - Ý nghĩa phong trào 1936 – 1939?
DẶN DÒ:
- Đọc trước 21 trả lời câu hỏi SGK
- Làm tập sau: So sánh phong trào cách mạng (1930 – 1931) phong trào dân tộc dân chủ (1936-1939)?
Nội dung 1930 – 1931 1936-1939
Kẻ thù Nhiệm vụ (khẩu hiệu)
Mặt trận Hình thức, phương pháp
(4)Chương III: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám năm 1945
Tuần 23 Tiết 25+26
Tiết 25 - Bài 21:
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 -1945.
I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:
- Tình hình giới Đơng Dương năm 1939 – 1945 - Tình cảnh nhân dân ta hai tầng áp Nhật – Pháp
- Các khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì Binh biến Đô Lương: nguyên nhân bùng nổ, diễn biến chính, ý nghĩa
Tư tưởng:
- GD lịng căm thù đế quốc, phát xít lịng kính u, khâm phục nhân vật lịch sử tinh thần dũng cảm nhân dân ta
3 Kỹ năng:
Rèn luyện cho HS kĩ sử dụng đồ phân tích, tổng hợp, đánh giá kiện lịch sử
II Nội dung học:
I. Tình hình giới Đông Dương:
- 9/1939: Chiến tranh II bùng nổ
- 6/1940 Đức công nước Pháp, Pháp đầu hàng Đức
- Nhật xâm lược Trung Quốc tiến sát biên giới Việt-Trung - Nhật- Pháp cấu kết áp bức, bóc lột nhân dân ta
+ Pháp : Thi hành sách “Kinh tế huy”, tăng thuế + Nhật: mua lương thực với giá rẻ
* Mâu thuẫn toàn thể dân tộc ta với Pháp – Nhật ngày sâu sắc. II Những dậy đầu tiên:
1 Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940 ):
- 27/9/1940, Nhật tiến vào Lạng Sơn Pháp tháo chạy qua Bắc Sơn Đảng Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa
- Nhật- Pháp bắt tay đàn áp, k/n thất bại đội du kích Bắc Sơn đời
2 Khởi nghĩa Nam Kỳ (23/11/1940).
(5)- Đảng Nam Kì phát động khởi nghĩa kế hoạch bị lộ Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp Trong k/n này, cờ đỏ vàng lần xuất
3 Binh biến Đơ Lương (13/ 1/1941) MỤC NÀY KHƠNG DẠY (gv CHỈ NHẮC TÊN CUỘC KHỞI NGHĨA).
* Bài học kinh nghiệm:
- Để lại học kinh nghiệm khởi nghĩa vũ trang - Về xây dựng lực lượng vũ trang
- Chiến tranh du kích, trực tiếp chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa CMT8 sau
CỦNG CỐ:
- Tình hình giới Đơng Dương chiến tranh giới lần thứ II? - Trình bày khởi nghĩa giai đoạn ?
DẶN DÒ:
- Về nhà học thuộc cũ
(6)Tiết 26 - Bài 22:
CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945. I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức: HS nắm được:
- Các chủ trương Hội nghị Trung ương Đảng tháng 5/1941(chú ý việc đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
- Sự đời Mặt trận Việt Minh việc xây dựng lực lượng trị, lực lượng vũ trang khắp vùng nước
- Cao trào kháng Nhật cứu nước: nét diễn biến, khí cách mạng sơi nổi, rộng khắp nước, bước phát triển lực lượng trị, lực lượng vũ trang, kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang, quyền cách mạng bắt đầu hình thành
2 Tư tưởng:
- Giáo dục lịng kính u Chủ tịch Hồ Chí Minh tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng
3 Kỹ năng:
- Sử dụng đồ tranh ảnh lịch sử
- Kỹ phân tích, đánh giá, nhận định kiện lịch sử
II Nội dung học
I. Mặt trận Việt Minh đời ( 19/5/1941).
1 Hoàn cảnh đời Mặt trận Việt Minh.
* Thế giới:
- Đức chiếm xong Châu Âu, công Liên Xô - Thế giới chia lực lượng: dân chủ; phát xít * Trong nước :
- 28/1/1941 NAQ nước, Người chủ trì Hội nghị trung ương Đảng lần VIII Pắc Pó - Cao Bằng (10 – 19/5/1941): chủ trương đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu, thành lập Mặt trận Việt Minh
2 Hoạt động Mặt trận Việt Minh.
+ 19/5/1941: MTVM thành lập + Xây dựng lực lượng vũ trang:
- Du kích Bắc Sơn đời Cứu quốc quân (1941) - 22/12/1944: Đội VNTTGPQ đời
+ Xây dựng lực lượng trị:
(7)- UBViệt Minh liên tỉnh Cao - Bắc - Lạng thành lập
- Báo chí phát hành rộng rãi để tuyên truyền, vận động quần chúng đấu tranh CÂU HỎI CỦNG CỐ:
- Hoàn cảnh đời Mặt trận Việt Minh?
- Mặt trận Việt Minh xây dựng lực lượng vũ trang, lực lượng trị nào?
DẶN DỊ:
- Về nhà học cũ