Tiết 34+35+36: CÁC BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN A. MỤC TIÊU : Học sinh : - Biết tiếp tuyến là gì? Các tính chất của tiếp tuyến . - Hiểu cách vẽ tiếp tuyến với đường tròn - Có kó năng vận dụng các tính chất , dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính toán , chứng minh và dựng hình . B. CHUẨN BỊ SGK lớp 9 - Bài 4, 5 & 6 chương II – Hình học lớp 9 . 1. Các tài liệu khác : SBT toán lớp 9 , luyện giải và ôn tập toán C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Tóm tắt : * Lý thuyết : Bài 4, 5 & 6 chương II – Hình học lớp 9 * Phương pháp giải : Vận dụng các tính chất , dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính toán, chứng minh và dựng hình . II. Bài tập : Các bài tập về tính toán – chứng minh Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Bài 1 : Cho hình thang vuông ABCD ( µ µ 0 90Α = Β = ) , AB = 4cm, BC = 13cm, CD = 9cm. a) Tính độ dài AD. b) Chứng minh : DC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC. -GV yêu cầu HS vẽ hình → ghi giả thiết & kết luận của bài toán ? → GV cùng HS giải . H D C A B O M -Tính AD ? → Tìm tam giác vuông chứa AD ? → vẽ thêm đường phụ ? -Chứng minh : đường tròn (O) tiếp xúc với AD? → c/m : d = R → ? -GV tiếp tục hướng dẫn HS cùng giải Bài 2 : Cho đường tròn (O) , bán kính OA , dây CD là đường trung trực của OA. a) Tứ giác OCAD là hình gì? Vì sao ? b) Kẻ tiếp tuyến với đường tròn tại C , tiếp tuyến này cắt đường thẳng OA tại I . Tính độ dài CI biết OA = R . → phân tích bài toán ? → Vẽ hình ? -Phân tích : Giải : a) AD = 12 cm b) Gọi O là trung điểm của BC . Đường tròn (O) đường kính BC có bán kính R = 2 BC = 6,5 cm Kẻ OM ⊥ AD . Khoảng cách d từ O đến AD bằng OM , ta có : d = OM = 4 9 6,5( ) 2 2 AB CD cm + + = = Do : d = R nên đường tròn (O) tiếp xúc với AD G iải : / : . . . ( ) ; ( ) c m OCAD la h thoi OCAD la h b h OA CD gt OH HA HC HD gt OA CD ⇑ ⊥ ⇑ = = ⇑ ⊥ -HS trình bày cách giải - Nhắc nhở phương pháp giải để HS ghi nhớ -Tính CI ? → Tìm tam giác vuông chứa CI ? -Đã biết ? Cần tính ? -Nhận xét tam giác OAC ? -HS nêu cách tính → trình bày ? -Cả lớp giải vào vở và nhận xét bài làm của bạn . -GV đi kiểm tra từng bàn và nhắc nhở cần thiết, giúp HS yếu kém vượt khó . Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A . Vẽ đường tròn (B;BA) và đường tròn (C;CA) , chúng cắt nhau tại điểm D (khác A) . Chứng minh rằng CG là tiếp tuyến của đường tròn(B) -BT 3 :GV yêu cầu HS vẽ hình → ghi giả thiết & kết luận của bài toán ? → GV cùng HS giải . -c/m : CD là tiếp tuyến của đường tròn (B) ? → CD BD⊥ → µ 0 90D = → Trong hình đã có góc vuông ? → Chứng minh hai tam giác nào bằng nhau ? -Một HS trình bày H O A I C D a) Gọi H là giao điểm của CD và OA. Ta có : OA ⊥ CD nên : CH = HD Tứ giác OCAD có OH = HA , CH = HD nên là hình bình hành Mặt khác : OA ⊥ CD .Nên :OCAD là hình thoi b) AO = AC = OC ⇒ ∆ AOC đều Nên : · AOC = 60 0 Tam giác OCI vuông tại C : CI = OC. tg60 0 = R 3 Giải : D A B C Xét hai tam giác ABC và DBC có : AB = BD ;AC = CD ; Cạnh BC chung Nên : ∆ ABC = ∆ DBC ( c. c . c) Do : µ 0 90Α = nên µ 0 90D = -Cả lớp giải vào vở và nhận xét bài làm của bạn . -GV chú ý theo sát đối tượng HS yếu , kém -Nhắc nhở HS bổ sung kiến thức bò hỏng -Ghi nhớ các kiến thức đã sử dụng ? -Còn cách giải nào khác ? -Mở rộng bài toán ? -Bài toán tương tự ? CD BD⇒ ⊥ Vậy : CD là tiếp tuyến của đường tròn (B) III. Tóm tắt : Để giải dạng BT này cần cần nắm chắc các Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến IV. Hướng dẫn các việc làm tiếp : ôn các tính chất về tiếp tuyến V. Phụ lục : Tham khảo các BT dạng này trong SGK , SBT Toán lớp 9 E. Rót kinh nghiƯm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tổ trưởng kí duyệt giáo án Tuần 11 18/11/2010 ************************************************