1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Hướng dẫn học sinh tự học và ôn tập tại nhà môn Lịch sử 9

6 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN TO ÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN.. BÀI 24[r]

(1)

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TP.HCM BÀI 6: CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG MỸ – NGỤY

CỦA NHÂN DÂN SÀI GÒN I Bộ mặt Sài Gòn dưới thời Mỹ – Ngụy:

- Kinh tế: xây dựng Khu công nghiệp Biên Hòa, Thủ Đức, khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư buôn bán, mở rộng cảng SG  nhìn chung là nền

kinh tế phụ thuộc vào đế quốc

- Văn hóa, giáo dục: mở nhiều trường học, viện nghiên cứu, trường dạy nghề…nhiều loại hình giải trí không lành mạnh xuất hiện

- Xã hội: xuất hiện nhiều tệ nạn ma túy, mại dâm, trộm cướp…

II Cuộc đấu tranh chống Mỹ – Ngụy của nhân dân SG:

1) Sự độc tài của chính quyền ngụy – “mồi lửa” cho cuộc đấu tranh của nhân dân:

- Từ 1954 – 1975 các chính quyền Mỹ dựng lên đã thực hiện nhiều chính sách phản động: “tố cộng”, “diệt cộng”, “tìm diệt”, “bình định”… đã tạo nên “mồi lửa” cho cuộc đấu tranh không dứt của nhân dân SG nói riêng và miền Nam nói chung

2) Ngọn lửa đấu tranh chống Mỹ – Ngụy bùng cháy lòng Thành phố SG

a) Cuộc đấu tranh sôi động của các tầng lớp nhân dân Thành phố SG - – 1956 70% người dân SG bãi công

- – 1963 hàng ngàn nhà sư biểu tình tuyệt thực

- – 1963 hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu kéo theo cuộc biểu tình của 700.000 người

- 9/1963 cảnh sát nã súng vào đòn biểu tình giết chết nữ sinh Quách Thị Trang

- 3/1972 Phong trào đấu tranh của sinh viên, học sinh - Văn hóa: lập Ủy ban bảo vệ văn hóa dân tộc

b) Những anh hùng “tàng hình” và các chiến công thầm lặng

- 1964 đánh chìm chiến hạm Card sông SG, đánh bom cao ốc Brinh tiêu diệt 155 sĩ quan cao cấp

- 1965 tấn công Sứ quán Mỹ tiêu diệt 217 tên Mỹ - 1966 đánh chìm chiến hạm Victory

- 1965 đặt bom nhà hàng Metropole diệt 200 phi công Mỹ - 1972 đốt cháy kho bom thành Tuy Hạ

(2)

CHƯƠNG IV VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN TO ÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN

BÀI 24 CU ỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY D ỰNG CHÍNH QUYỀN

DÂN CH Ủ NHÂN DÂN (1945- 1946) I Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám

1 Khó khăn

- Nạn ngoại xâm đe dọa:

- Nội phản: các lực lượng phản cách mạng ngóc đầu dậy chống phá cách mạng

- Sản xuất đình đốn, nạn đói đe dọa đời sống nhân dân - Ngân sách nhà nước hầu trống rỗng

- Hơn 90% số dân mù chữ, các tệ nạn xã hội tràn lan

 Sau Cách mạng tháng Tám, nước ta đứng trước tình thế "ngàn cân

treo sợi tóc"

2 Thuận lợi

- Giành được chính quyền, nhân dân tin tưởng vào Hồ Chí Minh - Phong trào giải phóng dân tộc thế giới lên cao

II- Bước đầu xây dựng chế độ mới

Ngày - - 1946, nhân dân c ả nước bầu cử Quốc hội với 90% cử tri tham gia

III- Diệt giặc đói, giặc dớt và giải khó khăn tài chính.

- Diệt giặc đói:

+ Biện pháp trước mắt là tổ chức quyên góp “Lá lanh đùm lá rách” lập hũ gạo cứu đói, kêu gọi đồng bào nhường cơm sẻ áo

+ Lâu dài: đẩy mạnh tăng gia sản xuất, chia ruộng đất của địa chủ cho nông dân

 Kết quả: nạn đói được đẩy lùi

- Diệt giặc dốt:

+ Ngày - - 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh th ành lập Nha bình dân học vụ, kêu gọi mọi người tham gia phong trào xoá nạn mù chữ

(3)

- Giải quyết khó khăn tài chính:

+ Kêu gọi nhân dân đóng góp, xây dựng “Quỹ độc lập”, phong trào “Tuần lễ vàng”

+ Phát hành tiền Việt Nam

IV- Nhân dân Nam bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược

- Đêm 22 rạng sáng ngày 23 - - 1945, Pháp đánh úp trụ sở Ủy ban Nhân dân Nam Bộ, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần hai

- Nhân dân ta anh dũng đánh trả thực dân Pháp mọi hình thức và mọi thứ vũ khí có tay ở Sài Gòn Chợ Lớn, sau đó là Nam B ộ và Nam Trung B ộ

- Nhân dâ mi ền Bắc tích cực chi viện sức người, sức của cho quân và dân miền Nam

V- Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng

- Quân Tưởng đã sử dụng bọn Việt Quốc, Việt Cách chống phá ta từ bên trong, chúng đòi ta cải tổ chính phủ, gạt bỏ đảng viên cộng sản khỏi Chính phủ Lâm thời

- Chủ trương của ta: hoà hoãn, nhân nhượng một số quyền lợi về kinh tế, chính trị nhường 70 nghế Quốc hội và một số ghế Bộ trưởng Chính phủ Liên hiệp; cung cấp lương thực, nhận tiêu tiền “quan kim”

- Mặt khác, Chính phủ ban một số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng, lập tòa án quân sự để trừng trị bọn phản cách mạng

VI Hiệp định Sơ bộ (6 1946) và Tạm ước Việt Pháp (14 -1946)

- Tưởng và Pháp kí Hiệp ước Hoa - Pháp (28 - - 1946), bắt tay chống phá cách mạng nước ta

- Trước tình hình đó, ta chủ động đàm phán, hoà hoãn với Pháp kí Hiệp định Sơ bộ (6 - - 1946) nhằm đuổi quân Tưởng về nước và tranh thủ thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài

(4)(5)

+ Quân Pháp miền Bắc thay thế quân Tưởng và rút dần năm + Hai bên ngừng bắn, tiếp tục đàn phán

Cuộc đàm phán chính thức tại Pháp thất bại, Hồ Chí Minh đã kí với Pháp Tạm ước ngày 14 - - 1946, tiếp tục nhượng bộ cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hóa ở Việt Nam

(6)

CHƯƠNG V VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954

BÀI 25 NH ỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỚNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1950)

I- C̣c kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19 - 12 - 1946) 1 Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ

- Sau kí Hiệp định sơ bộ (6 - - 1946) Và T ạm ước (14 - - 1946), thực dân Pháp tăng cường các hoạt động khiêu khích, tấn công ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, Hải Phòng, Lạng Sơn, nhất là ở Hà Nội

- Ngày 18 - 12 - 1946, Pháp g ửi tối hậu thư đòi ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát Thủ đô cho chúng

- Trước tình hình đó, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tại Vạn Phúc (Hà Đông) vào ngày 18 và 19 - 12 - 1946 đã quyết định phát động toàn quốc kháng chiến

- Tối 19 - 12 - 1946, Hồ Chí Minh “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” Đêm 19 - 12 - 1946, cuộc kháng chiến bắt đầu

2 Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta

- Đường lối kháng chiến chống Pháp là cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, trường kì, và tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế

- Tính chất kháng chiến:

+ Kháng chiến toàn dân tất cả mọi người dân tham gia kháng chiến

+ Kháng chiến toàn diện diễn tất cả các mặt trận quân sự, kinh tế

II- Cuộc chiến đấu đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16

- Diễn biến: cuộc chiến đấu diễn qu yết liệt ở Hà Nội, Nam Định, Huế, Đà Nẵng…

Ngày đăng: 07/02/2021, 15:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w