1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 11

Tài liệu ôn tập môn Địa lí lớp 11

9 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Kiện toàn củng cố và phát triển bộ máy, đội ngũ cán bộ, lực lượng làm công tác đối ngoại ở các tổ chức, cơ quan đảng, nhà nước, các đoàn thể nhân dân các cấp; rà soát, bố trí, đào tạo[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 2 MƠN ĐỊA LÍ LỚP 11 - NĂM HỌC 2019-2020

I. LÝ THUYẾT

Khái quát trình hội nhập quốc tế Việt Nam từ 1986 đến

Hiện Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu sắc tồn diện hết Tính đến năm 2011, có quan hệ ngoại giao với 179 quốc gia, có quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với 220 quốc gia vùng lãnh thổ Việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) năm 2007 đưa trình hội nhập đất nước từ cấp độ khu vực (ASEAN năm 1995) liên khu vực (ASEM năm 1996, APEC năm 1998) lên đến cấp độ toàn cầu Việt Nam đảm nhận thành cơng vị trí Ủy viên khơng thường trực Hội đồng bảo an, quan quyền lực hàng đầu Liên hợp quốc, nhiệm kỳ 2008 - 2009 Việt Nam đảm nhận thành cơng vai trị Chủ tịch ASEAN năm ASEAN 2010 Chặng đường 25 năm đổi hội nhập quốc tế trình nỗ lực bền bỉ đất nước

Mười năm sau ngày giải phóng miền Nam, thống đất nước, Việt Nam phải đối mặt trước khó khăn thử thách nghiêm trọng: kinh tế - xã hội lâm vào khủng hoảng gay gắt, an ninh quốc gia bị đe dọa tình trạng vừa có hịa bình, vừa có chiến tranh, lực đế quốc thù địch xiết chặt bao vây cấm vận, quan hệ đối ngoại bị thu hẹp Bởi vậy, bước vào thời kỳ đổi (1986), Việt Nam đứng trước đòi hỏi cấp bách mang ý nghĩa sinh tử phải tìm cách khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, phá bị bao vây cô lập đối ngoại, tiếp tục phát triển đất nước theo đường lựa chọn

(2)

nước Việt Nam nước đứng đầu đầu tư Lào Đến nay, vốn đầu tư doanh nghiệp Việt Nam Lào đạt 3,3 tỷ USD với 203 dự án, cao số 55 quốc gia vùng lãnh thổ doanh nghiệp Việt Nam đầu tư Riêng tháng đầu năm 2011, vốn đầu tư đăng ký doanh nghiệp Việt Nam Lào đạt 469 triệu USD, cao năm 2010

Việt Nam đặc biệt coi trọng tiến trình bình thường hóa phát triển quan hệ với Trung Quốc Sau Đại hội VI, Việt Nam xem xét lại toàn mối quan hệ với Trung Quốc, khẳng định rõ Trung Quốc nước XHCN, nhân dân Trung Quốc nhân dân cách mạng có truyền thống hữu nghị lâu đời với nhân dân Việt Nam Trung Quốc tư cách vừa nước láng giềng, vừa nước lớn, vừa nước XHCN Việt Nam nhận thức có vai trị quan trọng hồ bình, ổn định Việt Nam Đông Nam Á, đồng thời thấy rõ vị trí Việt Nam chiến lược Trung Quốc

Sau gia nhập ASEAN, Việt Nam nỗ lực thực đầy đủ cam kết trách nhiệm nước thành viên, chủ động đưa sáng kiến nhằm thúc đẩy hợp tác khu vực, hoàn thành nhiều trọng trách trước Hiệp hội Việt Nam tiếp tục mở rộng quan hệ nhiều mặt, nhiều tầng nấc khuôn khổ đa phương song phương, đóng góp thiết thực vào trình hợp tác liên kết ASEAN hướng tới mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 với ba trụ cột trị - an ninh, kinh tế văn hóa - xã hội

(3)

tỉ USD Kim ngạch xuất Việt Nam sang Mỹ tháng đầu năm 2011 đạt 11,3 tỷ USD, tăng 20,6% so với kỳ năm 2010 xuất Mỹ sang Việt Nam đạt 2,7 tỷ USD, tăng 21,5%[7] Hiện Mỹ thị trường xuất lớn Việt Nam

Đối với Liên bang Nga, Việt Nam chủ động đề biện pháp nhằm trì thúc đẩy quan hệ hợp tác nhiều lĩnh vực, kể an ninh quốc phòng Hai nước xác lập mối quan hệ đối tác chiến lược (2001), với loạt hiệp định hợp tác kinh tế - thương mại, khoa học kỹ thuật, dầu khí, khuyến khích bảo hộ đầu tư, tổ hợp công nông nghiệp Kim ngạch buôn bán hai nước đầu tư Nga vào Việt Nam có chiều hướng tăng Năm 2009 kim ngạch thương mại hai nước đạt 1,83 tỷ USD dự kiến nâng lên tỷ USD vào năm 2012

2 Thời cơ, thách thức yêu cầu hoạt động đối ngoại Việt Nam hiện nay

2.1 Thời cơ, thuận lợi

Trong kinh tế tồn cầu hố, yếu tố nguồn vốn, công nghệ sản xuất tiên tiến khoa học quản lý đại có lưu chuyển tự nhanh chóng, nước có khả tiếp cận, sử dụng với mức độ khác Cùng với dòng chảy khổng lồ vốn, hàng loạt hoạt động chuyển giao công nghệ sản xuất khoa học quản lý tiên tiến thực hiện, góp phần hữu hiệu vào lan toả rộng rãi sóng tăng trưởng đại Việc Việt Nam gia nhập định chế, tổ chức kinh tế, tài khu vực tồn cầu, WTO tạo hội tiếp cận thị trường hàng hoá dịch vụ tất nước thành viên với mức thuế nhập cắt giảm ngành dịch vụ mà nước mở cửa theo quy định Nước ta có điều kiện mở rộng thị trường xuất khẩu, bước mở rộng kinh doanh dịch vụ biên giới quốc gia Với kinh tế có độ mở lớn, kim ngạch xuất ln chiếm 60% GDP điều có ý nghĩa quan trọng, yếu tố bảo đảm tăng trưởng nước ta

(4)

giúp nước ta có vị bình đẳng thành viên khác việc hoạch định sách thương mại tồn cầu, tiếng nói tơn trọng hơn, có quyền thương lượng khiếu nại công tranh chấp thương mại khn khổ WTO, có điều kiện để bảo vệ lợi ích đất nước, doanh nghiệp Đồng thời, hội nhập vào kinh tế giới thúc đẩy tiến trình cải cách nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách nước ta đồng hơn, có hiệu tạo động lực lớn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền ngày vững mạnh

Về khách quan, xu tồn cầu hố tạo điều kiện cho tất nước tham gia vào đời sống quốc tế, bày tỏ kiến, bảo vệ lợi ích, tập hợp lực lượng nhằm thực mục tiêu chiến lược Quá trình hội nhập quốc tế làm cho nước ngày phụ thuộc lẫn Đây hội tích cực để loại bỏ biểu ý đồ thiết lập mối quan hệ chiều chứa đựng áp đặt, chi phối cường quốc đông đảo quốc gia dân tộc khác giới, thúc đẩy hình thành trật tự giới với chế sinh hoạt quốc tế dân chủ, cơng bằng, bình đẳng

Hội nhập quốc tế, có hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động giao lưu văn hoá tri thức quốc tế, tăng cường hiểu biết, tin cậy lẫn tình hữu nghị dân tộc Dưới ảnh hưởng đó, tri thức lồi người, kết tinh đọng phát minh, sáng chế khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ phổ biến rộng rãi tồn giới, tạo động lực cho bùng nổ trí tuệ nhân loại Cũng nhiều nước khác, tiến trình hội nhập quốc tế nước ta tạo hội thuận lợi để chia sẻ lợi ích tồn cầu hố đưa lại, đồng thời đóng góp thiết thực vào tiến trình phát triển hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực, dân chủ hoá sinh hoạt quốc tế, tham gia đấu tranh thiết lập trật tự kinh tế quốc tế công hơn, hợp lý

2.2 Thách thức, khó khăn

Tiến trình hội nhập quốc tế nước ta năm tới khơng có thời thuận lợi, mà phải đối diện với nhiều thách thức lớn Do đó, cần ln nhận thức rõ thách thức mà nước ta phải đối mặt để từ tìm biện pháp khắc phục hữu hiệu

(5)

hàng hóa, dịch vụ nói riêng tồn kinh tế nói chung cịn nhiều hạn chế, hệ thống sách kinh tế, thương mại chưa hoàn chỉnh Cho nên, nước ta gặp khó khăn lớn cạnh tranh nước trường quốc tế, cạnh tranh diễn gay gắt hơn, với nhiều đối thủ hơn, bình diện sâu hơn, rộng Do thực cam kết thành viên WTO, việc phải cắt giảm mạnh thuế nhập khẩu, mở cửa sâu rộng kinh tế, có việc phải mở cửa lĩnh vực thương mại hàng hoá dịch vụ nhạy cảm cao như: ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông, lượng, vận tải, chuyển phát nhanh, nông nghiệp nguy rủi ro kinh tế, tình trạng phá sản doanh nghiệp ln hữu trở nên tiềm tàng Ngoài ra, hội nhập kinh tế quốc tế, nhiệm vụ phát triển khu vực kinh tế tư nhân đòi hỏi phải giải nhiều vấn đề nhận thức, chế, sách, Về chế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, nước ta cịn nhiều khó khăn nhãn hiệu thương mại, quyền tác giả, bảo vệ thiết kế cơng nghiệp người dân chưa có thói quen tn thủ quyền sở hữu trí tuệ

Thứ hai, trình hội nhập quốc tế, nước phát triển khác, nước ta phải chịu ràng buộc quy tắc kinh tế, thương mại, tài - tiền tệ, đầu tư chủ yếu nước phát triển áp đặt; phải chịu sức ép cạnh tranh bất bình đẳng điều tiết vĩ mô bất hợp lý nước phát triển hàng đầu Dựa vào sức mạnh kinh tế mức đóng góp vốn khống chế thiết chế tài chính, tiền tệ thương mại quốc tế, nước đặt “luật chơi” cho phần lại giới tham gia IMF, WB, WTO Tự hoá thương mại tự hoá kinh tế, phải đích cần vươn tới, bị họ xác định xuất phát điểm, điều kiện tiên nước phát triển tiến trình hội nhập quốc tế Trên thực tế, hoạt động lũng đoạn tư độc quyền quốc tế Trong hoàn cảnh này, cạnh tranh kinh tế quốc tế điều tiết vĩ mô kinh tế giới tiếp tục trở nên bất bình đẳng bất hợp lý mà dĩ nhiên phần bất lợi lớn thuộc tuyệt đại đa số nước phát triển có nước ta

(6)

tăng lên mạnh mẽ Sức ép toàn diện nước ta thực cam kết với WTO đè nặng lên khu vực nông nghiệp nơi có tới gần 70% dân số lực lượng lao động xã hội, đồng thời hạn chế lớn sức cạnh tranh hàng hóa, chưa phù hợp nhiều sách Trong tình nêu, cấu xã hội biến động phức tạp khó lường, làm cho phân tầng, phân hoá xã hội trở thành yếu tố tiêu cực thân phát triển đất nước

Thứ tư, trình hội nhập quốc tế đặt vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố truyền thống tốt đẹp dân tộc Trên lĩnh vực an ninh quốc gia, nguy đe doạ an ninh ngày phức tạp hơn, bên cạnh hiểm hoạ mang tính truyền thống, xuất nguy phi truyền thống (an ninh môi trường, dịch bệnh, khủng bố ); cục diện an ninh thay đổi; công cụ, biện pháp, hình thức, chế bảo đảm an ninh cần phải đổi thường xuyên Vấn đề gắn an ninh, quốc phòng với kinh tế an ninh, quốc phòng với đối ngoại trở thành nhiệm vụ vừa vừa cấp bách nước ta Hội nhập quốc tế giới tồn cầu hố, tính tuỳ thuộc nước tăng lên Sự biến động thị trường, tình hình chính trị khu vực giới tác động mạnh đến thị trường đời sống trị nước Điều địi hỏi phải có sách kinh tế vĩ mơ đắn, có lực dự báo phân tích tình hình quốc tế, đồng thời chế quản lý phải tạo sở để kinh tế có khả phản ứng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực trước biến động thị trường giới, giữ vững an ninh kinh tế ổn định trị- xã hội

Trên lĩnh vực văn hố, q trình hội nhập quốc tế đặt nước ta trước nguy bị giá trị ngoại lai (trong có lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền), giá trị văn hoá phương Tây xâm nhập ạt, làm tổn hại sắc văn hoá dân tộc Chưa văn hoá nhân loại lại đứng trước nghịch lý phức tạp kỷ ngun tồn cầu hố nay: vừa có khả giao lưu rộng mở, vừa có nguy bị nghèo văn hoá nghiêm trọng

(7)

phương Tây quan hệ quốc tế, đưa thuyết "nhân quyền cao chủ quyền" Hội nhập quốc tế nước ta rõ ràng tách rời đấu tranh

chống "diễn biến hồ bình" lực chống đối nhiều lĩnh vực 2.3 Những yêu cầu đặt cơng tác đối ngoại

Tình hình giới chuyển biến nhanh chóng, phức tạp, q trình tồn cầu hố hội nhập quốc tế tạo hội thách thức nước ta Các lực chống đối sức thông qua hoạt động đối ngoại để can thiệp vào cơng việc nội ta Trước tình hình nhiệm vụ đối ngoại giai đoạn mới, cần tiếp tục đổi mới, nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm, chất lượng hiệu công tác đối ngoại quan, tổ chức người dân công tác Cụ thể cần trọng:

- Chủ động mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân nước, coi trọng phát triển quan hệ có chiều sâu với nhân dân nước láng giềng nước có vị trí quan trọng sách đối ngoại ta; củng cố quan hệ với bạn bè truyền thống, tăng cường quan hệ với lực lượng yêu chuộng hoà bình tiến giới; đồng thời, mở rộng quan hệ với tổ chức, cá nhân nhân sĩ nước ngồi, tranh thủ tình cảm ủng hộ họ Việt Nam, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực đối tác

- Huy động tham gia tổ chức tầng lớp nhân dân vào hoạt động đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo, chống “diễn biến hồ bình” lực chống đối, đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ đất nước

- Mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế, văn hố, giáo dục, khoa học - cơng nghệ, bảo vệ môi trường… Chủ động làm tốt công tác vận động nguồn lực nâng cao hiệu hợp tác với tổ chức quốc tế, TCPCPNN, phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam thông lệ quốc tế, bảo đảm kết hợp hài hoà lợi ích tổ chức lợi ích quốc gia, dân tộc

(8)

- Phát huy vai trò Việt Nam diễn đàn quốc tế, phong trào nhân dân giới, nhằm góp phần tích cực vào việc giải vấn đề tồn cầu vào đấu tranh chung hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến xã hội, phù hợp với khả năng, điều kiện lợi ích nước ta

- Tăng cường công tác nghiên cứu, tổng kết, dự báo, tham mưu kịp thời cho lãnh đạo Đảng, Nhà nước cơng tác đối ngoại, góp phần đề xuất xây dựng chủ trương, sách đối ngoại Đảng Nhà nước lĩnh vực

- Làm tốt công tác vận động cộng đồng người Việt Nam nước hướng Tổ quốc, tích cực tham gia đóng góp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác nước ta với nước

- Kiện toàn củng cố phát triển máy, đội ngũ cán bộ, lực lượng làm công tác đối ngoại tổ chức, quan đảng, nhà nước, đoàn thể nhân dân cấp; rà sốt, bố trí, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên trách có lĩnh trị vững vàng, nắm vững nghiệp vụ đối ngoại, giỏi ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công tác đối ngoại giai đoạn mới; tạo điều kiện kinh phí, sở vật chất chế đảm bảo cho hoạt động đối ngoại Các tỉnh uỷ, thành uỷ, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể tổ chức nhân dân phân công đồng chí lãnh đạo phụ trách cơng tác đối ngoại

- Đổi công tác đạo hoạt động đối ngoại; thực phân cấp phân cơng quản lý; hồn thiện chế phối hợp quan đảng, Nhà nước với Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể, tổ chức nhân dân, cá nhân tham gia hoạt động đối ngoại nhân dân; tăng cường phối hợp chặt chẽ Đảng, Nhà nước đoàn thể nhân dân hoạt động đối ngoại; đẩy mạnh việc hướng dẫn, kiểm tra hoạt động đối ngoại

3 Nhiệm vụ tăng cường quốc phòng, an ninh

- Tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, củng cố trận quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân

- Tăng cường công tác giáo dục, nâng cao cảnh giác cách mạng, nhận thức rõ âm mưu hoạt động lực thù địch lợi dụng hội nhập quốc tế để tiến hành chiến lược "diễn biến hồ bình" chống phá đất nước ta

(9)

- Thực đồng giải pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội Xây dựng xã hội kỷ cương, an toàn

- Kết hợp tốt nhiệm vụ quốc phòng, an ninh với phát triển kinh tế - xã hội

- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực quốc phòng, an ninh, tranh thủ ủng hộ cộng đồng quốc tế để trì mơi trường hồ bình, ổn định, tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh

- Chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động chung quốc phòng, an ninh khu vực quốc tế phù hợp với lợi ích khả Việt Nam

II Trắc nghiệm

%[7].

Ngày đăng: 07/02/2021, 15:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w