1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Địa 9: Tuần 26 TIẾT 45. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN- ĐẢO

10 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 907,43 KB

Nội dung

Riêng đối với các hiện vật có tính lịch sử và khảo cổ, Điều 303 Công ước về Luật biển 1982 quy định mọi sự trục vớt các hiện vật này từ đáy biển thuộc vùng tiếp giáp lãnh hải mà không [r]

(1)

Chào em khối 9, tiết ôn tập học lớp nha Tuần 26

TIẾT 45

PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN- ĐẢO

I Biển đảo Việt Nam

Vùng biển nước ta thuộc biển nào? Xác định đường bờ biển nước ta đồ? Biển nước ta giáp với quốc gia nào?

( Các em ý khoanh tròn màu đỏ lược đồ quốc gia có chung biển với Việt Nam)

Đường bờ biển VN dài 3260 km2

(2)

- Quan sát hình 38.1, nêu giới hạn phận vùng biển nước ta

Các em ý phần ghi nêu cho câu hỏi “ nêu giới hạn phận vùng biển nước ta.”

Mũi tên màu đỏ Mũi tên màu nâu

Các em thầy rõ giới hạn phận vùng biển nước ta sau: - Từ bờ biển-> đường sở : gọi nội thủy

- Từ đường sở -> 12 hải lý : gọi lãnh hải -

- Từ lãnh hải -> 12 hải lí : gọi vùng tiếp giáp lãnh hải

- Từ lãnh hải-> Vùng biển quốc tế ( biển cả): gọi vùng đặc quyền kinh tế ( lãnh hải + Vùng đặc quyền kinh tế = 200 hải lí)

- Phần đất kéo dài nước biển bao phủ : gọi thềm lục địa

Bộ phận vùng biển nước ta

Giới hạn phận

Giới hạn phận Bộ phận vùng biển nước ta

đường bờ biển

Vùng biển quốc tế

(3)

* Các em ý thêm thuật ngữ vùng biển nước ta.( nội thủy , lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, đường sở )( Đọc cho biết thuật ngữ về biển nước ta)

* Chủ quyền quyền tài phán vùng biển hải đảo Việt Nam với chế độ pháp lý khác từ Nội thủy > Lãnh hải > Vùng tiếp giáp lãnh hải > Vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa

*Nội thủy đường sở ? Đường sở Việt Nam

- “Nội thủy” (còn gọi “vùng nước nội địa”) vùng nước nằm phía bên

đường sở

- Đường sở, nối đảo ven bờ từ điểm A1 (hòn Nhạn thuộc quần đảo Thổ

Chu, Kiên Giang) đến điểm A11 (đảo Cồn Cỏ, Quảng Trị)

- Để tính chiều rộng lãnh hải (nói tắt “đường sở”) giáp với bờ biển Đường sở quốc gia ven biển quy định vạch Từ trở vào gọi nội thủy, từ trở gọi lãnh hải

Vùng nước nội thủy mặt pháp lý thể hóa với lãnh thổ đất liền nên có chế độ pháp lý đất liền, nghĩa đặt chủ quyền toàn vẹn, đầy đủ tuyệt đối quốc gia ven biển Tàu thuyền nước muốn vào nội thủy phải xin phép nước ven biển phải tuân theo luật lệ nước Nước ven biển có quyền khơng cho phép

Theo Tun bố ngày 12-5-1977 Chính phủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường sở Việt Nam đường thẳng gãy khúc nối liền 11 điểm, từ điểm A1 (hòn Nhạn thuộc quần đảo Thổ Chu, Kiên Giang) đến điểm A11 (đảo Cồn Cỏ, Quảng Trị)

Các em quan sát lược đồ sau

(4)

Lãnh hải ?, Lãnh hải Việt Nam

Lãnh hải lãnh thổ biển, nằm phía ngồi nội thủy Ranh giới lãnh hải coi đường biên giới quốc gia biển Công ước quốc tế Luật biển 1982 quy định chiều rộng lãnh hải quốc gia ven biển 12 hải lý tính từ đường sở

Quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ vùng lãnh hải,

song không tuyệt đối nội thủy Nghĩa quyền quốc gia ven biển

công nhận lãnh thổ (về lập pháp, hành pháp tư pháp), lĩnh vực phòng thủ quốc gia, cảnh sát, thuế quan, đánh cá, khai thác tài nguyên, đấu tranh chống ô nhiễm, nghiên cứu khoa học Tuy nhiên tàu thuyền nước có quyền qua vùng lãnh hải nước ven biển mà xin phép trước họ không tiến hành hoạt động gây hại

Vùng tiếp giáp lãnh hải ?

Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển nằm lãnh hải Quốc gia ven biển thực thẩm quyền có tính riêng biệt hạn chế tầu thuyền nước Phạm vi vùng tiếp giáp lãnh hải khơng vượt q 24 hải lý tính từ đường sở

Vì vùng nằm vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia ven biển, nên quốc gia ven biển thực thẩm quyền hạn chế số

lĩnh vực định tàu thuyền nước ngồi mà thơi Cơng ước

Liên Hiệp Quốc Luật biển năm 1982 (Điều 33) quy định vùng tiếp giáp, quốc gia ven biển tiến hành hoạt động kiểm soát cần thiết nhằm để ngăn ngừa vi phạm luật lệ hải quan, thuế khóa, y tế hay nhập cư; đồng thời trừng phạt vi phạm xảy lãnh thổ lãnh hải

Nằm vùng đặc quyền kinh tế, nên quốc gia ven biển có chủ quyền

khai thác, thăm dị tài ngun biển mục đích hịa bình vùng biển này

Riêng vật có tính lịch sử khảo cổ, Điều 303 Công ước Luật biển 1982 quy định trục vớt vật từ đáy biển thuộc vùng tiếp giáp lãnh hải mà không phép quốc gia ven biển bị coi vi phạm xảy lãnh thổ lãnh hải quốc gia quốc gia có quyền trừng trị

(5)

Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển nằm lãnh hải có phạm vi rộng

khơng vượt q 200 hải lý tính từ đường sở Như phạm vi lãnh hải rộng

12 hải lý bên vùng đặc quyền kinh tế nên chiều rộng riêng vùng đặc quyền kinh tế 188 hải lý Vùng đặc quyền kinh tế bao gộp vùng tiếp giáp lãnh hải Vùng đặc quyền kinh tế vùng đặc thù quốc gia ven biển thực thẩm quyền riêng biệt nhằm mục đích kinh tế Cơng ước Luật biển 1982 quy định

* Đối với quốc gia ven biển:

- Quốc gia ven biển có quyền chủ quyền việc thăm dò, bảo tồn quản

lý tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên sinh vật không sinh vật vùng

nước đáy biển, đáy biển vùng đất đáy biển hoạt động khác nhằm thăm dò, khai thác vùng mục đích kinh tế

* Đối với quốc gia khác:

- Được hưởng quyền tự hàng hải, hàng không

- Được tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm Khi đặt đường ống phải thông báo thỏa thuận với quốc gia ven biển

- Được tự sử dụng biển vào mục đích khác hợp pháp mặt quốc tế

Thềm lục địa ? Thềm lục địa Việt Nam

Thềm lục địa (Continental shelf) nói nơm na lục địa Nó bờ biển, kéo dài thoai thoải khơi ngập nước, đến chỗ sâu hẫng xuống hết thềm Thực tế nơi bờ biển phẳng vùng đáy biển trải xa Ở nơi bờ biển khúc khuỷu, vùng co hẹp lại gần bờ Các nhà địa chất học gọi vùng đáy biển thoai thoải thềm lục địa

Về mặt pháp lý quốc tế, Công ước Luật biển năm 1982 định nghĩa: “Thềm lục địa quốc gia ven biển bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển bên ngồi lãnh hải quốc gia đó, toàn phận kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ ngồi rìa lục địa, đến cách đường sở

dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý bờ ngồi rìa lục địa quốc

gia khoảng cách gần Thềm lục địa mở rộng

nhưng không vượt khơi 350 hải lý cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Như thềm lục địa cách đường sở từ 200 đến tối đa 350 hải lý tùy theo lục địa

Quốc gia ven biển thực quyền chủ quyền thềm lục địa mặt thăm dò khai thác tài ngun thiên nhiên (khống sản, tài ngun khơng

sinh vật dầu khí, tài nguyên sinh vật cá, tơm ) mình

(6)

biển có quyền cho phép quy định việc khoan thềm lục địa vào mục đích Tuy nhiên, quốc gia ven biển thực quyền thềm lục địa không đụng chạm đến chế độ pháp lý vùng nước phía trên, khơng gây thiệt hại đến hàng hải hay quyền tự quốc gia khác

- Khi tiến hành khai thác thềm lục địa 200 hải lý kể từ đường sở, quốc gia ven biển phải nộp khoản đóng góp tiền hay vật theo quy định công ước

- Quốc gia ven biển có quyền tài phán nghiên cứu khoa học Mọi nghiên cứu khoa học biển thềm lục địa phải có đồng ý quốc gia ven biển

(7)

- Tìm lược đồ hình 38.2 đảo ven bờ đảo xa bờ.( diện tích đảo khoảng 1720Km2

)

- Xác định đồ hai quần đảo H/Sa Trường Sa, đảo Phú Quốc + Hoàng Sa(Đà Nẵng): cách 390Km (21hải lý)

+ Trường Sa(Khánh Hòa):cách 500Km(26hải lý)

+ Lớn đảo Phú Quốc(567Km2) thuộc tỉnh Kiên Giang, mệnh danh Hawai Việt Nam , gọi đảo Ngọc)

Nội dung ghi học Đảo Phú

Quốc (567Km2) thuộc tỉnh Kiên Giang

Hoàng Sa(Đà Nẵng): cách 390Km (21hải lý)

Trường Sa (Khánh Hòa): cách 500Km( 26hải

1 Vùng biển nước ta

- Nước ta có đường bờ biển dài 3260 Km vùng biển rộng triệu Km2

- Vùng biển nước ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa

2 Các đảo quần đảo

- Vùng biển nước ta có 3000 đảo lớn nhỏ chia thành đảo ven bờ đảo xa bờ

(8)

Các em biết tình hình “ Biển Đông” nước ta tivi, báo , Internet hay đề cập đến không?

- Vụ hạ giàn khoan Hải Dương 981( HD-981) Trung Quốc gần quần đảo Hồng Sa biển Đơng nước ta (1/5/2014)

- 2/4/2020 tàu hải cảnh Trung Quốc ngan nhiên đâm tàu cá ngư dân Quảng Ngải thuộc quần đảo Hoàng Sa –Đà Nẵng Việt Nam

- Bên cạnh mạng nhiễm biển bão… *Phát triển kinh tế biển:

+Phát triển tổng hợp: phát triển nhiều ngành có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ phát triển phát triển ngành khơng kìm hãm gây thiệt hại cho ngành

+ Phát triển bền vững: phát triển lâu dài, phát triển mà không làm tổn hại đến lợi ích hệ mai sau

II Phát triển tổng hợp kinh tế biển

Các em quan sát hình ảnh sau vùng biển nước ta phát triển tổng họp ngành kinh tế nào?cho biết tiềm hạn chế, phương hướng phát triển?

GTVT biển Khoáng sản biển

(9)

Nội dung ghi học Ngành KT

biển Đặc điểm

1 Khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản

2 Du lịch biển- đảo Tiềm

Sự phát triển

Những hạn chế

Phương hướng phát triển

-Ngành có tiềm lớn: số lượng giống lồi nhiều, giá trị kinh tế cao, diện tích rừng ngập mặn lớn

- Đánh bắt gần bờ đánh bắt xa bờ, diện tích rừng ngập mặn tăng, xây dựng sở chế biến

- Tài nguyên hải sản cạn kiệt, môi trường sinh thái bị phá vỡ, kỹ thuật chế biến lạc hậu

- Ưu tiên khai thác xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng hải sản, phát triển đồng đại công nghiệp chế biến

- Nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú

- Các trung tâm du lịch biển phát triển nhanh thu hút nhiều du khách nước

- Chỉ khai thác hoạt động tắm biển

- Mở rộng khai thác hoạt động du lịch biển

Bài tập củng cố:

Câu 1: Lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam rộng hải lí tính từ đường sở:

a 200 hải lí b 12 hải lí c 50 hải lí d 48 hải lí Câu 2: Loại thiên tai thường gặp vùng biển Việt Nam:

a Lũ quét b Sóng thần c Bão d Nước dâng Câu 3: Đường bờ biển nước ta kéo dài khoảng:

a 2360 Km b 3620 Km c 6230 Km d 3260 Km Câu 4: Vịnh biển nước ta đề nghị kì quan thiên nhiên giới:

(10)

Ngày đăng: 07/02/2021, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w