Tiết 14. Tính chất hóa học của muối

4 20 0
Tiết 14. Tính chất hóa học của muối

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Tiến hành một số TN, quan sát giải thích hiện tượng, rút ra được về KL tính chất hóa học của muối.. - Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của muối - Tính khối lượng hoặc thể [r]

(1)

TIẾT 14: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA MUỐI (PPBTNB)

I Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức

- Tính chất hóa học muối: tác dụng với kim loại, dd axit, dd bazơ, dd muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân hủy nhiệt độ cao

- Khái niệm phản ứng trao đổi điều kiện để phản ứng trao đổi xảy 2 Kĩ năng:

- Tiến hành số TN, quan sát giải thích tượng, rút KL tính chất hóa học muối

- Viết PTHH minh họa tính chất hóa học muối - Tính khối lượng thể tích dung dịch muối phản ứng 3 Thái độ

- GD HS u thích mơn học 4.Hình thành PT lực - Năng lực hợp tác, thuyết trình

- Năng lực tự học, tự giải vấn đề,

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

- Năng lực thực hành, quan sát tượng, III Chuẩn bị giáo viên học sinhh:

1 Chuẩn bị giáo viên:

– Dụng cụ thí nghiệm: giá ống nghiệm; kẹp gỗ.ống nghiệm,ống hút… – Hóa chất: dung dịch AgNO3, dây đồng,dd H2SO4 ,dung dịch NaOH,

ddNaCl, dd H2SO4 ,dd BaCl2

2 Chuẩn bị học sinh: Xem trước III Tiến trình dạy

1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ: - Muối gì? Cho ví dụ

( Đáp án: Muối hợp chất mà phân tử gồm hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit

VD: NaCl, MgSO4)

3 Bài mới:

1 Hoạt động 1: Tính chất hóa học muối.

Hoạt động GV Hoạt động học sinh Nội dung – Giáo viên hướng dẫn

học sinh làm thí nghiệm:

Ngâm mẫu dây

– Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm nêu tượng: Có kim loại màu xám bám ngồi dây đồng

(2)

đồng vào dung dịch AgNO3 Quan sát

tượng

– Hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng:

Đồng đẩy bạc khỏi dung dịch AgNO3

một phần Cu bị hòa tan

– Gọi học sinh nêu kết luận

Dung dịch ban đầu khơng có màu, sau chuyển dần sang màu xanh

– Học sinh viết phương trình phản ứng:

Cu+2AgNO3

Cu(NO3)2 + 2Ag – Kết luận: dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối kim lọai mới.

2Ag

– Giáo viên nêu vấn đề: Làm phân biệt dung dịch không màu: HCl, H2SO4

–Yêu cầu HS rút kết luận

– Học sinh giải cách cho tác dụng với BaCl2 Ống nghiệm xuất

hiện kết tủa trắng H2SO4,

không xuất kết tủa trắng HCl

2 4

H SO BaCl  BaSOHCl – Kết luận: Muối tác dụng với axit sinh ra muối axit mới.

2.Tác dụng với axit Axit muối

H SO BaCl2 4  BaSO42HCl

– Giáo viên ghi chất phản ứng, yêu cầu học sinh dự đoán sản phẩm cách tiến hành thí nghiệm theo nhóm: AgNO3 + NaCl

– Rút kết luận từ phản ứng?

– Học sinh tiến hành thí nghiệm nêu dự đốn

AgNO3 + NaCl AgCl + Na NO3

– Kết luận: Hai dung dịch muối tác dụng với nhau tạo thành muối mới.

3.Tác dụng với muối  hai muối

AgNO3 + NaCl

AgCl + Na NO3

– Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm:

Nhỏ giọt CuSO4 vào

ống nghiệm đựng dung dịch NaOH Quan sát tượng, viết phương trình phản ứng

– Rút kết luận gì?

– Học sinh làm thí nghiệm, quan sát nêu tượng: xuất chất không tan màu xanh lơ đồng (II) hydroxit

4 ( )2

CuSONaOH Cu OH Na SO – Kết luận: dung dịch muối phản ứng với dung dịch

4.Tác dụng với bazơ  muối + bazơ

(3)

bazơ sinh muối và bazơ mới.

– Giáo viên giới thiệu: Chúng ta biết nhiều muối bị nhiệt phân hủy: KClO3,CaCO3, MgCO3

Hãy viết phương trình trên?

– Học sinh thảo luận hoàn thành:

2KClO3t02KCl+3O 2KMnO4t⃗0K

2MnO4+MnO2+O2

CaCO3t0CaO+CO2

MgCO3t⃗0MgO+CO2

5.Phản ứng phân hủy muối: 2KClO3t02KCl+3O2

CaCO3t0CaO+CO 2

2 Hoạt động 2: Phản ứng trao đổi.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung – Giáo viên giới thiệu: Các

phản ứng muối với axit, muối, bazơ, gọi phản ứng trao đổi. Phản ứng trao đổi gì?

– Giáo viên u cầu học sinh hồn thành tập 1:

Hoàn thành phản ứng cho biết phản ứng đó, phản ứng phản ứng trao đổi? Vì sao?

– Trả lời: Là phản ứng hóa học, hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với thành phần cấu tạo chúng để tạo hợp chất

– Học sinh hoàn thành tập 1:

BaCl2+Na2SO4BaSO4+NaCl

Al+AgNO3Al(NO3)3+Ag

CuSO4+NaOHCu(OH)2+Na2SO4

Na2CO3+H2SO4Na2SO4+CO2+

H2O

Trong phản ứng phản ứng 1, 3, 4, phản ứng trao đổi Vì có trao đổi thành phần cấu tạo nên hợp chất

1.Định nghĩa: Là phản ứng hóa học, hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với thành phần cấu tạo chúng để tạo hợp chất

– Giáo viên yêu cầu học sinh xem lại phản ứng tập hỏi: phản ứng trao đổi xảy điều kiện nào? – Giải thích thêm: Phản ứng trung hòa thuộc loại phản ứng trao đổi xảy

– Điều kiện: Sản phẩm tạo thành có chất khơng tan () chất khí (bay hơi)

– Học sinh ý

2.Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi: Sản phẩm tạo thành phải có chất kết tủa hoăc bay

(4)

( Đ/án : Bài 3:

Mg(NO3)2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaNO3

CuCl2 + NaOH Cu(OH)2+ 2NaCl

2AgNO3 + CuCl2 2AgCl + Cu(NO3)2)

Ngày đăng: 07/02/2021, 15:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan