Đề cương môn Vật lý 8 HKII năm học 2016 - 2017

2 17 0
Đề cương môn Vật lý 8 HKII năm học 2016 - 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 2 :Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc nước đang ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào8. Câu 3: Một viên đạn đang bay trên cao có nhữ[r]

(1)

Trường THCS ViÖt Hng

Năm học 2016-2017 NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN : VẬT LÝ 8

A LÝ THUYẾT

1.Khi nào vật có Nêu các dạng năng? Các chất được cấu tạo thế nào ?

3 Nhiệt là g× ? Khi nhiệt độ tăng (giảm ) nhiệt vật tăng hay giảm ?

4 Nêu các cách làm thay đổi nhiệt vật ? 5.Nhiệt lượng là ? Ký hiệu,đơn vị nhiệt lượng? Nêu khái niệm nhiệt dung riêng?

7 Viết cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào? Phát biểu các nguyên lí truyền nhiệt ?

9 Viết phương trình cân nhiệt ?

B BÀI TẬP

I/ Dạng 1: Bài tập định tính

Câu 1: Nung nóng miếng đồng thả vào cốc nước lạnh Hỏi nhiệt miếng đồng và nước thay đổi thế nào? Đây là thực công hay truyền nhiệt?

Câu 2:Nhỏ giọt nước sơi vào cốc nước ấm nhiệt giọt nước và nước cốc thay đổi thế nào ?

Câu 3: Một viên đạn bay cao có dạng lượng nào mà em được học?

Câu 4: Nung nóng thỏi sắt thả vào cốc nước lạnh Hỏi nhiệt thỏi sắt và nước cốc thay đổi thế nào? Nguyên nhân thay đởi đó là ?

Câu 5: Tại nồi, xoong thường làm kim loại, bát đĩa làm sứ ?

Câu 6: Tại mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm mặc áo dày ?

Câu 7: a.Tại ngày rét sờ vào kim loại ta lại thấy lạnh, ngày nóng sờ vào kim loại ta lại thấy nóng ?

b T¹i nhà máy ngời ta thờng xây ống khãi rÊt cao?

Câu 8: Tại rót nước sơi vào cốc thủy tinh cốc dày dễ bị vỡ cốc mỏng ? Muốn cốc khỏi bị vỡ rót nước sôi ta phải làm thế nào ?

Câu 9: Nếu đun nước ấm nhôm và ấm đất bếp lửa nước

ấm nào chóng sơi ? ?

II Một số tập định lượng:

Bài 1 Một ấm nhôm khối lượng 0,4 kg chứa lít nước Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt độ ban đầu nước là 200C.

Bài 2 Một vật làm kim loại có khối lượng 2kg 200C, cung cấp nhiệt lượng

khoảng 105kJ nhiệt độ nó tăng lên 600C Tính nhiệt dung riêng kim loại?

Kim loại đó tên là ?

Bài 3 Thả 500g đồng 1000C vào 350g nước 350C Tính nhiệt độ bắt đầu cân bằng

nhiệt

Bài 4

1/ Phải pha lít nước 200C vào lít nước 1000C để nước pha có nhiệt độ là

400C

2/ Người ta muốn có 16 lít nước 400C Hỏi phải pha lít nước nhiệt độ 200C

(2)

3/ Muốn có 100 lít nước 350C phải đở lít nước sơi vào lít

nước 150C?

Bài 5 Người ta thả đồng thời 200g sắt 150C và 450 g đồng 250C vào 150g nước ở

800C Tính nhiệt độ cân bằng?

Bài 6 Một học sinh thả 300g chì 100 0C vào 250g nước 58,5 0C làm cho nước nóng

lên tới 60 0C.

a/ Hỏi nhiệt độ chì có cân nhiệt b/ Tính nhiệt lượng nước thu vào

c/ Tính nhiệt dung riêng chì

d/ So sánh nhiệt dung riêng chì tính được với nhiệt dung riêng chì tra bảng và giải thích tại có chênh lệch.Lấy nhiệt dung riêng nước là 190 J/kg.K

Bài 7 Đổ 738g nước nhiệt độ 15 0C vào nhiệt lượng kế đồng có khối lượng

100g,rồi thả vào đó miếng đồng có khối lượng 200g nhiệt độ 100 0C.Tính nhiệt độ

khi bắt đầu cân nhiệt.Biết nhiệt dung riêng nước và đồng lần lượt là 200 J/kg.K, 380 J/kg.K

BGH duyệt Nhóm chuyên môn GV lập

Ngày đăng: 07/02/2021, 14:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan