Dẫn hỗn hợp đi qua bột đồng II oxit nung nóng, sau đó đi qua dung dịch nước vôi trong dư Ca(OH)2.. Trong các chất sau, chất hoà tan trong nước tạo thành dung dịch bazơ nhưng không tạo kh[r]
(1)TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học 2017 – 2018 MƠN HĨA – TIẾT 70
Thời gian: 45 phút
Ngày kiểm tra: 21/4/2018 I.Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Chương 4: Oxi – không khí - Chương 5: Hidro – nước Kỹ năng:
- Viết PTHH minh họa tính chất Oxi, hidro, nước
- Đọc tên phân loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazo, muối - Kỹ nhận biết, phân biệt chất vô cơ
- Kỹ làm tốn hóa học dạng tốn tính theo PTHH…
3 Thái độ: Đánh giá ý thức tự học học sinh Rèn kỹ trình bày sẽ, khoa học, logic…
4 Năng lực cần đạt: Giải vấn đề, lực trình bày, lực phân biệt, nhận biết, so sánh, tư logic…
II Ma trận đề
Các mức độ nhận thức Nội dung
Biết (30%)
Hiểu (40%)
Vận dụng (20%)
Vận dụng
cao(10%) Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Chương
-Tính chất oxi, Điều chế oxi, pư… -Oxit – phân loại oxit
-Khơng khí – cháy
3
1,5
1
1
4,5 Chương 5: Hidro – nước
-Tính chất hidro, điều chế H2, pư -Tính chất H2O, nhận biết dd axit - Axit – bazo - muối
3
1,5
1
1
5
5,5
Tổng
10 10 III Đề đáp án( đính kèm trang sau)
(2)Năm học 2017 – 2018 MƠN HĨA – TIẾT 70 Thời gian: 45 phút
Ngày kiểm tra: 21/4/2018
I.Trắc nghiệm(3đ): Hãy lựa chọn đáp án ghi chữ trước đáp án vào kiểm tra
1 Khi lên cao, lượng oxy không khí:
A Khơng thay đổi B Tăng C Tăng gấp đôi D Giảm
2 Trong chất sau: C, Mg, Na, P, Si, S, Ca, có chất tác dụng với oxy sinh ra
oxit bazơ: A 2 B C D
3 Dãy sau dãy oxit axit?
A CO2, SiO2, P2O5, N2O5 B CO2, MnO2, Al2O3, P2O5 C CO2, SiO2, NO2, BaO D SiO2, P2O5, N2O5, CaO
4 Bằng phương pháp hố học, làm để nhận biết có mặt khí trong hỗn hợp: CO2 H2?
A Dẫn hỗn hợp qua bột đồng II oxit nung nóng B Cho tàn đóm đỏ vào hỗn hợp khí
C Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2
D Dẫn hỗn hợp qua bột đồng II oxit nung nóng, sau qua dung dịch nước vôi dư Ca(OH)2
5 Trong chất sau, chất hoà tan nước tạo thành dung dịch bazơ khơng tạo khí là:
A Na B CaO C P2O5 D BaO
6 Khí H2 phản ứng với tất chất nhóm sau: A CuO, ZnO, O2 B PbO, HgO, K2O C Fe2O3, HgO, PbO D BaO, ZnO, Al2O3 II.Tự luận(7đ)
Câu 1(2đ): Viết PTHH thực chuyển hóa sau:
KClO3 → O2 → SO2 →H2SO4 →Al2(SO4)3
Câu 2(2đ): Có dung dịch không màu HCl, NaOH, Ca(OH)2 H2O đựng lọ bị nhãn Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết dung dịch Viết phương trình hóa học có
Câu 3(2đ): Cho 16,2 gam hỗn hợp gồm Na Na2O vào nước dư thu 3,36 lít khí hidro đktc
a) Viết PTHH gọi tên chất sản phẩm
b) Tính khối lượng chất có hỗn hợp ban đầu Câu 4(1đ): Hoàn thành phương trình hóa học sau:
a) R + ? - > R(OH)n + ? b) FeS2 + ? > Fe2O3 + ?
-Cho Na = 23, O = 16, H =
(3)Năm học 2017 – 2018 MƠN HĨA – TIẾT 70 I.Trắc nghiệm:Mỗi đáp án 0,5đ x = 3đ
Lưu ý với câu hỏi có nhiều đáp án cần trả lời đúng, đủ đáp án điểm
1
D B A D B A,C
II.Tự luận
Câu (2đ): Viết PTHH 0,5đ x = 2đ 2KClO3 → 2KCl + 3O2
2 O2 + S → SO2 2SO2 + O2 → 2SO3 SO3 + H2O → H2SO4
0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu (2đ):
Lấy lọ dung dịch nhỏ lên giấy quỳ tím
+ Nếu quỳ tím chuyển màu đỏ dung dịch axit HCl
+ Nếu quỳ tím chuyển màu xanh dung dịch bazo NaOH, Ca(OH)2 + Nếu quỳ tím khơng chuyển màu H2O
Thổi khí CO2 vào lọ đựng dd NaOH Ca(OH)2 Lọ xuất
hiện tượng vẩn đục lọ đựng dd Ca(OH)2, lọ khơng có tượng lọ đựng dd NaOH
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,75 đ
Câu 3(2đ):
a) PT1 : 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Natri hidroxit hidro PT2 : Na2O + H2O 2NaOH
Natri hidroxit b) nH2 = 0,15 mol
Theo PT1 nNa = 2nH2 = 0,3mol mNa = 0,3.23 = 6,9g mNa2O = 16,2 – 6,9 = 9,3g
1đ
1đ Câu 4(1đ)
a) 2R + 2nH2O 2R(OH)n + nH2 b) 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
0,5đ 0,5đ
Duyệt BGH Tổ chuyên môn Người đề