- Ngành Y tế, Giáo dục phối hợp với các cơ quan có liên quan để thực hiện thanh tra, kiểm tra, giám sát định kỳ việc thực hiện công tác YTTH tại các địa phương; định kỳ giám sát điều k[r]
(1)KẾ HOẠCH
Phối hợp thực công tác y tế trường học
(2)1. Mục tiêu:
Nâng cao lực thực công tác y tế trường học, bảo
đảm việc chăm sóc sức khỏe, phịng chống dịch, bệnh an toàn thực phẩm cho cán bộ, giáo viên học sinh trường học
Tăng cường kiến thức phòng chống bệnh, tật học đường,
góp phần giảm tỷ lệ mắc, kiểm soát hạn chế số yếu tố nguy bệnh, tật học đường phổ biến nay; tạo điều kiện cho học sinh phát triển thể chất tinh thần, có sức khỏe tốt để học tập
Đáp ứng kịp thời biện pháp trợ giúp, chăm sóc y tế đối
(3)1 Kiện toàn nâng cao chất lượng hoạt động Ban Chỉ đạo liên ngành công tác y tế trường học cấp, tăng cường phối hợp liên ngành Y tế - Giáo dục việc thực công tác YTTH:
- Phối hợp với sở, ngành rà soát, sửa đổi, bổ sung các văn có liên quan đến cơng tác YTTH; phân định rõ nhiệm vụ Trạm Y tế, sở giáo dục trong thực nhiệm vụ YTTH, tăng cường phối hợp Trạm Y tế sở giáo dục địa bàn thực nhiệm vụ YTTH.
(4)2 Truyền thông, giáo dục thay đổi hành vi vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường tạo điều kiện cho học sinh phát triển thể chất tinh thần, có sức khỏe tốt để học tập:
- Truyền thông trách nhiệm quyền lợi học sinh việc tham gia BHYT bắt buộc theo Luật BHYT
- Truyền thông, giáo dục sức khỏe phòng, chống dịch, bệnh, nâng cao sức khỏe, phịng chống tai nạn thương tích, bạo lực học đường bệnh/tật phổ biến học đường cong vẹo cột sống, bệnh miệng ;
- Truyền thơng chăm sóc sức khỏe sinh sản; cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình cho vị thành niên, niên sở giáo dục;
- Huy động tham gia xã hội, cấp, ngành, cha mẹ học sinh việc thực công tác YTTH, công tác bảo vệ, giáo dục chăm sóc sức khỏe học sinh
(5)3 Triển khai có hiệu quả chương trình Y tế sở giáo dục; bảo đảm an toàn thực phẩm; cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em; xây dựng trường học an toàn phòng, chống tai nạn thương tích:
- Tổ chức thực chương trình chăm sóc sức khỏe miệng; chương trình chăm sóc mắt học đường; phòng, chống tật cong vẹo cột sống; phòng, chống bệnh giun sán Tiếp tục triển khai Chương trình “súc miệng với Fluor” triển khai nội dung “Chải với kem đánh có Fluor” để bảo vệ miệng cách tốt - Các sở giáo dục phối hợp với sở y tế địa phương thực
(6)- Triển khai hoạt động chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên, niên sở giáo dục Đẩy mạnh tuyên truyền phòng, chống HIV/AIDS; chống kỳ thị, phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS; phòng chống tác hại thuốc trong sở giáo dục
- Bảo đảm an tồn thực phẩm trường học, khơng để xảy ngộ độc thực phẩm sở giáo dục có tổ chức ăn bán trú, nội trú.
- Thực chương trình Cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em - Xây dựng mơ hình "Nâng cao sức khỏe Trường học;
(7)4 Nâng cao chất lượng công tác khám sức khỏe định kỳ, phân loại quản lý sức khỏe cho học sinh theo qui định:
- Bảo đảm tất sở giáo dục tổ chức khám sức khỏe định kỳ, phân loại, quản lý chăm sóc sức khỏe học sinh theo quy định với 90% học sinh khám sức khỏe định kỳ.
- Hồ sơ quản lý sức khỏe học sinh lập lưu trữ đầy đủ sở giáo dục sở y tế;
(8)5 Củng cố điều kiện sở vật chất đảm bảo yêu cầu vệ sinh trường học:
- Thực kiểm tra đánh giá công tác vệ sinh môi trường, cơng trình vệ sinh, cơng trình nước lấy mẫu nước các sở giáo dục theo qui định Thông tư số 41/2018/TT-BYT ngày 14/12/2018 Bộ Y tế ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định kiểm tra, giám sát chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt; nước khống thiên nhiên nước uống đóng chai theo quy chuẩn quốc gia (QCVN 6-1: 2010/BYT).
(9)6 Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá điều kiện vệ sinh trường học, tình hình sức khỏe học sinh việc thực công tác YTTH cấp
- Ngành Y tế, Giáo dục phối hợp với quan có liên quan để thực tra, kiểm tra, giám sát định kỳ việc thực công tác YTTH địa phương; định kỳ giám sát điều kiện vệ sinh tình hình, kết thực công tác YTTH sở giáo dục - Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá, mẫu báo cáo, phần mềm quản
lý liệu công tác YTTH, quản lý sức khỏe học sinh cấp
- Triển khai nghiên cứu, đánh giá điều kiện vệ sinh trường học, tình hình sức khỏe học sinh thực công tác YTTH cấp để đề xuất sách phù hợp
(10)7 Thành lập mạng lưới sơ cấp cứu sở giáo dục; 100% thành viên mạng lưới tập huấn sơ cấp cứu, bảo đảm xử trí sơ cấp cứu cách tai nạn thương tích thường gặp
- Sở Giáo dục Đào tạo đạo sở giáo dục thành lập mạng lưới sơ cấp cứu sở giáo dục, thành viên gồm: Tổng phụ trách đội, Bí thư đồn trường; giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn sinh – thể, giáo dục công dân với phương châm nhân lực, phương tiện sơ cấp cứu chỗ, kịp thời, phương pháp - Sở Y tế tổ chức đào tạo lớp giảng viên sơ cấp cứu cho tuyến huyện
để thực tập huấn cho thành viên mạng lưới
- Các sở y tế phối hợp với Hội Chữ thập đỏ để tổ chức đào tạo, tập huấn nâng cao kỹ sơ, cấp cứu cho thành viên mạng lưới sơ cấp cứu cán bộ, giáo viên sở giáo dục
(11)1 Phòng Y tế, Trung tâm Y tế/Y tế dự phòng, Phòng GD&ĐT huyện, thị xã, thành phố:
- Phối hợp tham mưu Ủy ban nhân dân cấp huyện việc lập kế hoạch, đạo tổ chức thực công tác y tế trường học địa bàn
- Đôn đốc, giám sát tra, kiểm tra trường học việc thực nội dung công tác y tế trường học theo quy định Thông tư liên tịch Thông tư số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT
- Phối hợp đào tạo, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho nhân viên y tế trường học; thành viên mạng lưới sơ cấp cứu sở giáo dục - Phối hợp tổng kết, đánh giá công tác y tế trường học địa bàn
năm
(12)2 Các trạm y tế
- Tham mưu kiện toàn Ban đạo công tác y tế trường học cấp xã
- Xây dựng Kế hoạch hoạt động y tế trường học kế hoạch hoạt động chung Trạm Y tế xã hàng năm;
- Phân công 01 cán phụ trách chung y tế trường học (thư ký),phân cơng sở giáo dục có 01 cán y tế theo dõi công tác y tế trường học;
- Ký hợp đồng CSSK học sinh; phối hợp với sở giáo dục việc bố trí, xếp, mua sắm trang thiết bị; bảo quản sử dụng phòng y tế sở giáo dục
- Thông báo số điện thoại cán y tế theo dõi công tác y tế trường học để sở giáo dục liên lạc, hỗ trợ cần thiết
(13)- Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho học sinh, phát giảm thị lực, cong vẹo cột sống, bệnh miệng, rối loạn sức khỏe tâm thần bệnh tật khác để xử trí, chuyển đến sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định áp dụng chế độ học tập, rèn luyện phù hợp với tình trạng sức khỏe.
- Lập ghi chép vào sổ khám bệnh, sổ theo dõi sức khỏe học sinh, sổ theo dõi tổng hợp tình trạng sức khỏe học sinh biểu mẫu theo quy định.
- Thực báo cáo định kỳ hoạt động y tế Trung tâ y tế/y tế dự phòng tuyến huyện trước ngày 30/5 hàng năm theo mẫu báo cáo quy định phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư
13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT; báo cáo đột xuất theo yêu cầu
(14)4 Các trường học
- Kiện toàn Ban chăm sóc sức khỏe học sinh theo quy đinh Thông tư số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 12/5/2016 Bộ Y tế, Giáo dục đào tạo quy định công tác y tế trường học
- Ký kết hợp đồng chăm sóc sức khỏe học sinh với Trạm y tế xã, phường, thị trấn (mẫu hợp đồng kèm theo Hướng dẫn liên ngành số 11/SYT-SGDĐT-BHXH ngày 28/6/2019 điều kiện thực hiện, trách nhiệm lập hồ sơ, mức trích chuyển, tốn, tốn kinh phí CSSKBĐ theo Nghị định số 146/2018/NĐ-CP) thực cơng tác khám, quản lý, chăm sóc sức khỏe học sinh
- Bảo đảm điều kiện phịng y tế theo quy định Thơng tư số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT
(15)- Hỗ trợ cán YTTH Trạm Y tế ghi chép cập nhật sổ theo dõi sức khỏe học sinh phần I (hướng dẫn cho cha mẹ học sinh tự điền); phần II (cập nhật sau có kết cân, đo, đếm cán trạm y tế); lên biểu đồ cân nặng (đối với bậc MN) đợt khám sức khỏe định kỳ cho học sinh
- Gửi thơng báo tình hình sức khỏe học sinh cho cha mẹ người giám hộ sau có kết luận khám sức khỏe đơn vị y tế
- Thành lập mạng lưới sơ cấp cứu trường học, phối hợp tổ chức đào tạo kiến thức, kỹ sơ cấp cứu cho cán bộ, giáo viên học sinh
(16)(17)