1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

[TRR7] - Đồ thị - iChooseFish.com

43 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

tăng số thành phần liên thông của đồ thị  Cạnh e được gọi là cầu nếu việc xóa cạnh e làm tăng số.. thành phần liên thông của đồ thị  Ví dụ..[r]

(1)Đồ thị (2) Nội dung  Định nghĩa  Các khái niệm  Một số dạng đồ thị đặc biệt (3) Bảy cây cầu Königsberg  Königsberg = hòn đảo lớn nối với và với đất liền bảy cây cầu  Tìm tuyến đường qua tất các cây cầu, cầu qua đúng lần (4) Bảy cây cầu Königsberg  Königsberg = hòn đảo lớn nối với và với đất liền bảy cây cầu  Tìm tuyến đường qua tất các cây cầu, cầu qua đúng lần Không thể được!!! (Euler – 1736) (5) Định nghĩa (6) Đơn đồ thị vô hướng  Một đồ thị gồm tập hữu hạn: G= (V, E) Mỗi phần tử V là đỉnh đồ thị Mỗi phần tử E - gọi là cạnh đồ thị - là cặp không có thứ tự gồm phần tử khác V  Ví dụ: G = (V, E) V = {a, b, c, d, e, f, g} E = {{a, d}, {a, f}, {b, d}, {b, e}, {c, d}, {d, g}, {f, g}} a b g f c e d (7) Đồ thị có hướng Thay đổi các điều kiện trên các tập E, V ta có định nghĩa cho các loại đồ thị khác a Thay tập E tập các cặp đỉnh có thứ tự ta thu đồ thị có hướng a b c e Các cặp đỉnh gọi là cung d Đồ thị vô hướng thu từ đồ thị có hướng, bỏ chiều gọi là đồ thị vô hướng đồ thị có hướng tương ứng (8) Đa đồ thị b Cho phép các phần tử tập cạnh lặp lại ta có đa đồ thị cạnh là cạnh lặp chúng tương ứng cùng cặp đỉnh (9) Giả đồ thị c Cho phép cạnh liên kết đỉnh với chính nó ta có giả đồ thị Cạnh có dạng (u, u) gọi là khuyên (10) Bài tập 10 người ngồi quanh bàn tròn, người bắt tay với tất người còn lại, trừ người ngồi đối diện với mình qua bàn Vẽ đồ thị mô tả việc này Có 10 người bạn An, Bình, Mai, Hoa, Tâm, Hải, Huyền, Hương, Trang, Yến cùng du lịch Khi thuê phòng ks cần chia vào các phòng khác Mỗi người liệt kê danh sách người mình thích chung phòng: An: Huyền, Trang Bình: An, Hương Hoa: Tâm, Hải, Yến Tâm: An, Hoa Huyền: Bình, An Mai: Hoa Hải: Bình, Yến Hương: An, Mai, Tâm Trang: Mai Yến: An, Huyền, Trang Hãy vẽ đồ thị biểu diễn yêu cầu này (11) Các khái niệm (12) Các khái niệm Cạnh e = {u, v} viết gọn: e = uv Với đồ thị G = (V, E) e ∈ E: - đỉnh u và v là đỉnh kề - u và v là đỉnh đầu cạnh e - Cạnh e là liên thuộc với đỉnh u, v - đỉnh u và v là không kề uv ∉ E a b g f c e d (13) Bậc đỉnh Xét đỉnh v ∈ V - Bậc đỉnh v ký hiệu: deg(v) - Được tính số cạnh liên thuộc với đỉnh v - Đỉnh bậc là đỉnh cô lập; bậc là đỉnh treo a b c f d g e Ví dụ: deg(a) = – đỉnh treo; deg(g) = – đỉnh cô lập deg(c) = 2,… (14) Bậc đỉnh Định lý 1: Giả sử G = (V, E) là đồ thị vô hướng m cạnh đó 2𝑚 = ෍ deg(𝑣) 𝑣∈𝑉 Hệ quả: Trong đồ thị vô hướng, số đỉnh bậc lẻ luôn là số chẵn a b c d e f (15) Bậc đỉnh  Các thuật ngữ tương tự đồ thị có hướng:  Với e = {u, v} ∈ E: - e là cung đồ thị, u và v là đỉnh kề - Cung e khỏi u, vào v - u (v) gọi là đỉnh đầu (cuối) cung e (cung {u, v})  Với đỉnh v ∈ V: - Số cung đồ thị khỏi v là bán bậc ra: deg+(v) - Số cung đồ thị vào v là bán bậc vào: deg-(v) a e b d (16) Bậc đỉnh  Định lý 2: giả sử G = (V, E) là đồ thị có hướng Khi đó: ෍ 𝑑𝑒𝑔+ 𝑣 = ෍ 𝑑𝑒𝑔− 𝑣 = 𝐸 𝑣∈𝑉 𝑣∈𝑉 a e b d (17) Đường  Định nghĩa: đường đồ thị là dãy các đỉnh x1, x2, …, xk ( xi ∈ V) cho (xi, xi+1)∈ E ( ∀ 𝑖 = 1, 𝑘 − 1) - Là đường từ x1 đến xk, độ dài đường là k -1 - x1 và xk là đỉnh đầu và đỉnh cuối đường - Đường không có đỉnh nào lặp lại là đường sơ cấp - Đường không có cạnh lặp lại là đường đơn - Nếu x1 ≡ xk thì đường gọi là chu trình - Chu trình không có cạnh nào lặp lại là chu trình đơn (=> chu trình đơn có độ dài nhỏ = ?) (18) Ví dụ - a, b, c, d - a, b, d, e - a, b, a, c, f, e - a, b, c, a - a, b, a - a, b, d, g, b, c, a (19) Phép toán xóa đỉnh và xóa cạnh Cho đồ thị G = (V, E), v ∈ V, e ∈ E, S ⊂ V, T ⊂ E - G - v là đồ thị thu từ G cách bỏ đỉnh v và tất các cạnh liên quan đến v - G – S là đồ thị thu từ G cách bỏ các đỉnh có S và tất các cạnh liên quan - G – e là đồ thị thu từ G, bỏ cạnh e - G – T là đồ thị thu từ G, bỏ các cạnh T (20) Phép toán xóa đỉnh và xóa cạnh  Ví dụ (21) Đồ thị liên thông  Định nghĩa: Một đồ thị là liên thông luôn tìm đường cặp đỉnh đồ thị  Ví dụ: (22) Thành phần liên thông Cho đồ thị G = (V, E), đồ thị H = (W, F) là đồ thị G W ⊂V và F ⊂ E Cho đồ thị G = (V, E) không liên thông Ta có thể chia G thành các đồ thị liên thông, đôi không có đỉnh chung Các đồ thị này gọi là thành phần liên thông đồ thị G Ví dụ: (23) Đỉnh rẽ nhánh, cầu  Đỉnh v gọi là đỉnh rẽ nhánh việc xóa đỉnh v làm tăng số thành phần liên thông đồ thị  Cạnh e gọi là cầu việc xóa cạnh e làm tăng số thành phần liên thông đồ thị  Ví dụ a b g f c e d (24) Đỉnh rẽ nhánh, cầu  Đỉnh v gọi là đỉnh rẽ nhánh việc xóa đỉnh v làm tăng số thành phần liên thông đồ thị  Cạnh e gọi là cầu việc xóa cạnh e làm tăng số thành phần liên thông đồ thị  Ví dụ a b g Đỉnh rẽ nhánh: b, d Cạnh cầu: bd, be, cd f c e d (25) Một số dạng đồ thị đặc biệt (26) Đồ thị đầy đủ  Đồ thị đầy đủ - Kn: là đồ thị n đỉnh mà đỉnh có cạnh nối  Ví dụ: K2 K3 K5 K4 K6 (27) Đồ thị bù  Cho trước đồ thị G = (V, E) có n đỉnh, đồ thị bù G ഥ = Kn – E ký hiệu G  Ví dụ: G ഥ G (28) Đồ thị chính quy  Đồ thị chính quy bậc k là đồ thị có tất các đỉnh có bậc k  Ví dụ: (29) Đồ thị vòng  Đồ thị vòng - Cn: n đỉnh, n cạnh, các cạnh xếp liên tiếp thành vòng  Ví dụ: C3 C4 C5 (30) Đồ thị bánh xe  Đồ thị bánh xe – Wn: có n+1 đỉnh = đồ thị vòng n đỉnh + đỉnh mới, nối với tất các đỉnh đã có  Ví dụ: W3 W4 W5 (31) Đồ thị lập phương  Đồ thị lập phương (n-cubes/n-dimensional hypercube) – Qn: gồm 2n đỉnh, đỉnh biểu diễn = xâu nhị phân độ dài n; đỉnh là kề xâu nhị phân tương ứng khác bit Q1 Q2 Q3 (32) Đồ thị hai phía  Đồ thị G = (V, E) là đồ thị hai phía tập đỉnh V có thể chia thành tập V1 và V2 không giao cho: cạnh bất kì ∈ E có đầu thuộc V1, đầu thuộc V2  Ví dụ: a b d c e (33) Đồ thị hai phía đầy đủ  Đồ thị G = (V, E) là đồ thị phía đầy đủ V có thể chia thành tập không giao V1 và V2 cho: - Một cạnh G có đầu thuộc V1, đầu thuộc V2 - Giữa cặp đỉnh uv | u ∈ V1, v ∈ V2 có cạnh nối - Ký hiệu: Km,n với m = |V1| và n = |V2| a b d c e  Định lý 3: Một đồ thị là hai phía và đồ thị không có chu trình lẻ (34) Đồ thị đẳng cấu  Hai đồ thị G và H là đẳng cấu tồn song ánh 𝑓 ∶ 𝑉 𝐺 → 𝑉 𝐻 cho cạnh uv ∈ E(G) thì f(u)f(v) ∈ E(H)  Ví dụ: (35) Biểu diễn đồ thị trên máy tính (36) Ma trận kề, ma trận trọng số  Xét đồ thị G = (V, E) với tập đỉnh V = {v1, …, vn} Ma trận kề đồ thị ma trận Anxn xác định sau: nế𝑢 𝑣𝑖 𝑣𝑗 ∉ 𝐸 𝑎𝑖𝑗 = ൝ 𝑣𝑖 𝑣𝑗 ∈ 𝐸  Ví dụ:a a b c d e f a 0 0 b 0 1 1 c 1 d 1 e 1 0 f 1 0 b f c e d (37) Ma trận kề, ma trận trọng số  Tính chất ma trận kề:  Đối xứng  Tổng các phần tử trên hàng (cột) bậc đỉnh tương ứng  Giá trị phần tử dòng i, cột j ma tận Am là số đường từ đỉnh i đến đỉnh j có độ dài m  Ma trận kề đồ thị có hướng xây dựng tương tự  Ma trận đồ thị có trọng số xây dựng cách thay giá trị trọng số cạnh tương ứng (38) Ma trận kề, ma trận trọng số  Ví dụ: a b f a b c d e f a 0 0 b 0 1 c 0 0 d 0 0 e 0 0 f 1 0 b c e a f e c a b d c a 0 0 b 0 c d e 6 0 f 3 0 d d e f (39) Ma trận liên thuộc đỉnh – cạnh  Xét đồ thị có hướng G = (V, E) Trong đó: V = {v1, …, vn}; E = {e1, …, em} Ma trận liên thuộc đỉnh – cạnh Anxm xác định sau: vi là đỉnh đầu cung ej 𝑎𝑖𝑗 = −1 vi là đỉnh cuối cung ej vi không thuộc cung ej (40) Ma trận liên thuộc đỉnh – cạnh a  Ví dụ b f ae bc be cd db ed fb c fc a 0 0 0 b 1 -1 -1 c -1 0 -1 d 0 -1 -1 0 e -1 -1 0 0 f 0 0 0 1 e d (41) Danh sách cạnh (cung)  Xét đồ thị G = (V, E) Trong đó V = {v1, …, vn}; E = {e1, …, em}; ei = vi1vi2 Các cạnh đồ thị lưu thành dãy, dãy chứa đỉnh đầu, dãy chứa đỉnh cuối cạnh tương ứng Dau[i] = vi1; Cuoi[i] = vi2  Thường sử dụng đồ thị là đồ thị thưa (m < 6n) (42) Danh sách kề  Xét đồ thị G = (V, E) đó V = {v1, …, vn} Với đỉnh v đồ thị, ta lưu danh sách tất các đỉnh kề với v danh sách, ký hiệu: ke(v)  Ví dụ a b Ke(a) = {e} Ke(b) = {c, e} f Ke(c) = {d} Ke(d) = {b} Ke(e) = {d} d e Ke(f) = {b, c} c (43) Bài tập Tự vẽ đồ thị, có hướng, vô hướng, đồ thị có n > đỉnh, ≥ n cạnh Biểu diễn các đồ thị vừa vẽ tất các cách có thể Vẽ đồ thị liên thông ≤ 10 đỉnh có ít chu trình đơn ứng với độ dài từ đến không chứa chu trình đơn có độ dài khác (44)

Ngày đăng: 07/02/2021, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w