1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

BÀI 19: SẮT

6 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 58,3 KB

Nội dung

* Mục tiêu: - Học sinh nắm được tính chất vật lí của kim loại sắt - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, dụng cụ, hóa chất - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa.. - Phương pháp d[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 23 BÀI 19: SẮT

A Mục tiêu: 1.Về kiến thức:

- HS nêu tính chất vật lí tính chất hóa học sắt

- Biết liên hệ tính chất sắt với số ứng dụng đời sống sản xuất

2 Về kỹ năng:

- Biết dự đốn tính chất sắt từ tính chất chung KL vị trí sắt dãy hoạt động hố học KL

- Viết PTHH minh hoạ cho tính chất sắt: tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, dung dịch muối KL hoạt động

3 Định hướng phát triển lực học sinh:

* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác *Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống

4 Định hướng phát triển phẩm chất Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 5 Nội dung tích hợp:

B Chuẩn bị GV HS:

1 GV:- Dây sắt quấn hình lị xo ( dây phanh xe đạp); bình đựng khí oxi, đèn cồn, kẹp gỗ

2 HS: đọc trước nhà C Phương pháp:

Phương pháp quan sát thí nghiệm trực quan, thảo luận nhóm phát kiến thức D Tiến trình dạy-giáo dục:

1 Ổn định lớp: (Giáo viên kiểm tra sĩ số, kết hợp kiểm tra việc chuẩn bị bài, đồ dùng học tập, học sinh)

2 Kiểm tra cũ: ( Kết hợp hoạt động khởi động) 3 Các hoạt động học

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (5 ph) Trò chơi “Bức tranh bí ẩn” GV: Chiếu luật chơi

-HS lựa chọn câu hỏi tương ứng với mảnh ghép, trả lời câu hỏi để tìm gợi ý tranh bí ẩn

Câu hỏi 1: Tên hợp kim nhôm sử dụng công nghiệp chế tạo máy bay, ô tô, tàu vũ trụ? ( Đuyra)

Câu hỏi 2: Hiện tượng xảy ngâm dây nhôm vào dung dịch FeCl3? ( Xuất

hiện chất rắn màu trắng xám bám dây nhôm, màu vàng nâu dung dịch ban đầu bị nhạt màu dần)

Câu hỏi 3: Quặng Boxit có thành phần hóa học Al2O3 2H2O Lựa chọn câu

(2)

( Đ/a: B)

Câu hỏi 4: Tại dây nhôm dùng làm dây dẫn điện cao dây đồng dùng làm dây dẫn điện nhà? ( Vì dây đồng dẫn điện tốt dây nhôm đồng lại nặng nhôm Nếu dùng đồng làm dây dẫn điện cao phải xây cột điện chịu trọng lực dây dẫn việc khơng có lợi mặt kinh tế cịn nhà việc chịu trọng lực dây dẫn không ảnh hưởng lắm)

*Gợi ý “Bức tranh bí ẩn”

- Gợi ý 1: Là cơng trình ví “Bà đầm sắt ” ghép 18.038 sắt trạm trổ; 2,5 triệu đinh tán; nặng 10.000 cao 300m

- Gợi ý 2: Là biểu tượng kinh đô ánh sáng Pháp (Bức tranh bí ẩn: Tháp Eiffel) -GV: ĐVĐ vào ( Ghi tên bài)

Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 2.1: Tính chất vật lí (5’)

* Mục tiêu: - Học sinh nắm tính chất vật lí kim loại sắt - Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, dụng cụ, hóa chất - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động GV-HS Nội dung

- y/c HS quan sát mẫu vật dựa vào KT thực tế mình, nhận xét tính chất vật lí Fe.?

- Y/c HS dùng nam châm hút sắt, y/c giải thích KL?

- Nhận xét: sắt bị nam châm hút. - GV giải thích độ dẫn điện Fe

- Tại Fe dẫn điện tốt không sử dụng để sản xuất dây dẫn điện hay số dụng cụ dẫn điện khác? => Vì Fe dễ dàng tác dụng với oxi nhiệt độ thường nên dây dẫn điện dụng cụ dẫn điện sắt không bền.

……… ……… ……… ………

I/ Tính chất vật lí:

(3)

Hoạt động 2.2 : Tính chất hoá học(20’)

- Mục tiêu: Học sinh nắm tính chất hố học sắt, mang đầy đủ tính chất hoá học kim loại

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, dụng cụ, hóa chất - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động GV-HS Nội dung

- Y/c HS nhớ lại thí nghiệm đốt sắt oxi lớp 8, nêu tượng viết PTPƯ.? - HS nhớ lại thí nghiệm quan sát và thực hành lớp 8, phát biểu:

+ Hiện tượng: sắt cháy oxi tạo các hạt sáng, nguội có màu nâu

+giải thích: Fe3O4 hỗn hợp FeO

Fe2O3 (FeO Fe2O3)

- biểu diễn thí nghiệm đốt sắt khí Clo

- Nhận xét tượng, giải thích viết PTPƯ?

( Lưu ý hoá trị Fe)

- HS quan sát TN nhận xét, giải thích: Fe cháy sáng khí clo tạo khói màu nâu đỏ, nguội tạo thành chất bột màu nâu, FeCl3

- thí nghiệm nung hỗn hợp bột sắt bột lưu huỳnh lớp

- Hãy nêu tượng, giải thích viết PTPƯ?

- HS nhớ lại TN lớp 8, phát biểu: hỗn hợp nóng chảy đỏ lên, sau tạo thành chất rắn màu xám đen khơng cịn từ tính.

=> Hãy kết luận khả phản ứng Fe với phi kim?

II/ Tính chất hóa học Sắt + Phi kim: 3Fe + 2O2  

0

t

Fe3O4

(Oxit sắt từ)

2Fe +3Cl2  

t

2 FeCl3

(Sắt(III)clorua)

Fe + S  t0 FeS

( Sắt II sunfua )

=> KL :

Fe + Oxi   Oxit sắt

Fe + PK khác   Muối

(4)

- Y/c HS nhớ lại tượng đinh sắt bỏ vào dd HCl (bài dãy hoạt động hoá học KL) - Hãy nhận xét tượng, giải thích viết PTPƯ?

- HS nhớ lại tượng thí nghiệm được quan sát nhiều lần trước, nhận xét tượng: đinh sắt tan phần, có nhiều bọt khí thát ra.

- Hãy viết PTPƯ Fe với dd H2SO4

loãng?

Fe(r) + H2SO4 (dd)   FeSO4 (dd) + H2

Lưu ý hoá trị sắt tác dụng với dd axit

* GV nhấn mạnh: Fe nhiều KL khác , không tác dụng với H2SO4 đặc

HNO3 đặc nguội

=> Hãy KL khả phản ứng Fe với dd axit?

- Y/c HS nhớ lại thí nghiệm sắt tác dụng với dd CuSO4 quan sát

bài trước

- HS nhớ lại thí nghiệm quan sát nhiều lần trước, nhận xét hiện tượng, giải thích viết PYPƯ:

- Hãy nhận xét tượng, giải thích viết PTPPƯ?

Hiện tượng: có KL Cu màu đỏ bám vào đinh sắt, màu xanh dd bị nhạt đi.

- Fe tác dụng với muối KL nào?

=> Fe đẩy KL đứng sau nó dãy hoạt động hố học KL ra khỏi dd muối tạo thành dd muói và KL mới.

=> Hãy kết luận khả phản ứng Fe với dd muối?

* Hãy kết luận: Sắt có tính chất hố học KL nói chung hay khơng?

Fe(r)+2HCl(dd)  FeCl2 (dd) + H2 

Fe(r) + H2SO4 (dd)  

FeSO4 (dd) + H2 

=> KL : Fe có khả đẩy được Hiđro khỏi dd axit để tạo thành dung dịch muối.

3 Sắt + dd muối:

Fe(r) + CuSO4 (dd)  

FeSO4 (dd) + Cu

(5)

……… ……… ……… Hoạt động Luyện tập : (5’)

Bước 1: Chiếu nội dung BT

Bước 2: Y/c đại diện HS đọc y/c BT

Bước 3: HS hoạt động cá nhân vào phiếu HT, trao đổi nhóm nhỏ( bàn) đánh giá chéo

Bước 4: GV nhận xét, nhấn mạnh

BT: Lựa chọn câu trả lời câu sau: 1/ Tính chất vật lí sau khơng phải sắt? A/ Tính nhiễm từ C, Nhẹ

B, Màu trắng xám D, Dẫn điện , nhiệt tốt

2/ Hiên tượng xảy cho đinh sắt ngâm vào dung dịch bạc nitơrat là:

A, Xuất chất rắn màu xám bám đinh sắt, dd chuyển dần sang màu lục nhạt

B, Có chất rắn màu xám bám đinh sắt C, Dung dịch chuyển dần sang màu vàng nâu D, Xuất kết tủa màu đỏ nâu

3/ Chọn chất sau để phân biệt nhôm sắt?

A, dd HCl B, dd Ca(OH)2 C, dd MgCl2 D, H2O( đk thường)

4/ Dãy chất tác dụng với sắt là:

A, O2, HNO3 đ B, dd CuCl2, NaOH C, dd Al2(SO4)3, S D, Br2, O2

5/ Trong thực tế, người thợ rèn tạo nhiều đồ dùng khác từ sắt sắt có tính chất sau đây?

A, Nặng B, Tính nhiễm từ C, Tính dẻo D, Tính ánh kim 6/ Để làm dd FeCl2 có lẫn dd CuCl2 người ta chọn kim loại sau đây?

A, Fe B, Cu C, Zn D, Al

Đ/a: 1- C 2-A 3-B 4-D 5-C 6-A Hoạt động Hoạt động vận dụng 5p

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ năng, thể nghiệm giá trị học vào sống thực tiễn

- Phương pháp: Giải vấn đề, HĐ nhóm

- Năng lực cần đạt: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ hóa học

- Thời gian: phút - Cách thức tiến hành:

(6)

Bước 2: Y/c HS đọc nội dung BT, GV chia lớp làm nhóm( nhóm BT) Bước 3: HS hoạt động theo nhóm

Bước 4: Đại diện HS trình bày, HS khác theo dõi nhận xét, bổ sung

BT1: Tại đồ dùng sắt để lâu ngồi khơng khí thường bị gỉ tạo thành gỉ sắt đồ vật không dùng nữa?

BT2: Biện pháp bảo vệ đồ dùng sắt? Hoạt động Hoạt động tìm tịi, mở rộng: 4p

- Mục tiêu: Khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức, nhằm giúp HS hiểu kiến thức học nhà trường nhiều điều cần phải tiếp tục học hỏi, khám phá

- Phương pháp: Giải vấn đề

- Năng lực cần đạt: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ hóa học

- Thời gian: phút - Cách thức tiến hành:

Bước 1: Chiếu phiếu giao bài

Bước 2: Y/c HS đọc nội dung phiếu giao bài

Bước 3: Y/c HS nêu thắc mắc, khó khăn có

Bước 4: GV định hướng hướng dẫn HS nguồn tài liệu tham khảo để HS tự giải vấn đề

BT1: Chảo, muôi, dao làm từ sắt Vì chảo giịn, mi dẻo cịn dao sắc?

BT2: Vì hơ dao ướt lên lửa, dao có màu xanh?

4 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: 1’) - Y/c học thuộc tính chất hố học Fe

- Làm BT: 1, 2, , (SGK - tr 60 ) Gv: Giao nhiệm vụ:

+ Nhóm 1: Trưng bày sản phẩm gang, thép giới thiệu gang, thép + Nhóm 2: Tìm hiểu sản xuất gang

+ Nhóm 3: Tìm hiểu sản xuất thép E Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 07/02/2021, 00:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w