1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

2020)

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 142,04 KB

Nội dung

- Việc dời đô của các vua chúa thời trước khiến cho vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh.. * Luận cứ xác thực.[r]

(1)

CHỦ ĐỀ TUẦN

Văn : CHIẾU DỜI ĐÔ

(Lý Cơng Uẩn) I Đọc -Tìm hiểu thích

1 Tác giả: Lí Cơng Uẩn (974- 1028) Tác phẩm:

- Viết năm 1010 Lí Cơng Uẩn định dời từ Hoa Lư Đạ i La

- Thể loại: Chiếu- Kiểu văn nghị luận cổ - Bố cục : đoạn

- Đoạn : Từ đầu đến phong tục phồn thịnh  nêu sử sách làm tiền đề

- Đoạn : Thế mà đến không dời đổi  soi sử sách vào tình hình thực tế

- Đoạn : lại nguyên nhân chọn thành Đại La làm kinh II Đọc- Tìm hiểu văn bản:

1 Lí dời

a Lịch sử Trung Quốc:

- Nhà Thương lần, nhà Chu lần dời đô

- Các vua chúa thời trước theo ý riêng mà muốn - Việc dời vua chúa thời trước khiến cho vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh

* Luận xác thực

=> Không chịu thua triều đại hưng thịnh trước, muốn đưa đất nước trở nên hùng mạnh, lâu dài

b Lịch sử nước ta

- Hai nhà Đinh, Lê đóng chỗ

- Kết quả: khiến cho triều đại không lâu bền, vận nước ngắn ngủi, … *Luận xác

=>Khẳng định việc cần thiết phải dời đô khát vọng xây dựng đất nước lâu bền, vững mạnh

2 Lí chọn thành Đại La: - Vị trí địa lí : trung tâm trời đất - Thế đất : rồng cuộn hổ ngồi

(2)

=> Nhà vua có cặp mắt tinh đời, đời, toàn diện, sâu sắc lựa chọn kinh đô

3 Quyết định dời đô - Trẫm muốn…

- Các khanh nghĩ nào? * Câu hỏi tu từ

-> Nêu rõ khát vọng, mục đích nhà vua, nhân dân,nhà vua mon g muốn

việc dời đô trở thành ý nguyện chung trăm họ III Ghi nhớ:

Sgk/51

IV Luyện tập - Đọc đoạn

- Các nhóm giới thiệu tư liệu Thăng Long – Hà Nội V Củng cố - Dặn dò.(5p)

Củng cố : HS đọc suy nhẫm nội dung mục ghi nhớ Dặn dò : Học bài.Chuẩn bị : Câu phủ định

CHỦ ĐỀ TUẦN HKII: TIẾNG VIỆT

NỘI DUNG 6: CÂU PHỦ ĐỊNH I ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG: Ví dụ: sgk/52

* VD 1:

- Các câu (b), ( c), ( d) có từ "khơng", "chưa", "chẳng" khác mặt hình thức so với câu (a)

- Câu ( a) mang nghĩa khẳng định việc Nam Huế, câu (b), (c) (d ) lại phủ định điều

* VD2:

- Những câu có từ ngữ phủ định:

(3)

+ Đâu có! → phủ định nhận định voi chần chẫn đòn càn - Mấy ông thầy bói có câu có từ ngữ phủ định để phản bác ý kiến người đối thoại

=> CÂU PHỦ ĐỊNH 2, Ghi nhớ: sgk/53

II LUYỆN TẬP:

Ngày đăng: 06/02/2021, 23:56

w