Hãy nêu và chỉ ra những chữ cùng vần với nhau trong bài thơ đó?. Đọc đoạn thơ của Xuân Diệu phát hiện cách gieo vần (N1)?[r]
(1)Ngày soạn: 29 /2/ 2012
Ngày dạy: 03/3/ 2012 Tiết 102
TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ A MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
-Một số đặc điểm thể thơ chữ
-Các kiểu vần sử dungjtrong thơ nói chung thơ chữ nói riêng
2.Kĩ năng: - KNBD:
+ Nhận diện thể thơ chữ
+ Xác định cách gieo vần thơ chữ
+ Vận dụng kiến thức học thể thơ chữ vào việc tập làm thơ chữ
- KNS:
+ Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách làm thơ bốn chữ
3.Thái độ: tích cực học tập, yêu thơ văn B CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: giáo án
- Học sinh: Soạn Chuẩn bị thơ C PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp, qui nạp, thực hành, kt động não D CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức (1’):
2 Kiểm tra cũ (5’): Kiểm tra chuẩn bị HS 3 Bài (35’):
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
PP vấn đáp, thuyết trình, qui nạp KT động não KT nhóm.
? Em hiểu biết thể thơ chữ
? Tìm hiểu thể thơ bốn chữ: thơ Lượm:
? Ngoài thơ Lượm, em biết thêm thơ, đoạn thơ bốn chữ khác? Hãy nêu chữ vần với thơ đó?
? Đọc đoạn thơ Xuân Diệu phát cách gieo vần (N1)
? Đọc đoạn thơ Tố Hữu phát cách gieo vần (N2)
I Tìm hiểu thể thơ bốn chữ:
- Mỗi dịng thơ gồm bốn tiếng số câu khơng hạn định, khổ chia linh hoạt tuỳ theo nội dung cảm xúc
- thích hợp với kiểu vừa kể chuyện vừa miêu tả (về đồng dao, hát ru ) - Nhịp 2/2, chẵn
- Vần: kết hợp kiểu vần chân, vần lưng xen kẽ, vần liền , vần cách hay hỗn hợp
(2)? Đọc đoạn thơ đồng dao phát cách gieo vần (N 3)
? Đọc đoạn thơ Lưu Trọng Lư phát cách gieo vần (N4)
Hoạt động 2:
- Tập làm thơ bốn chữ với độ dài không 10 câu, đề tài: Tả vật nuôi nhà
-Cho HS đọc thơ chuẩn bị sẵn nhà tự phân tích nhịp thơ đó?
- Cho HS tự nhận xét sửa vài
- Cho HS đọc lại đoạn thơ sửa sẵn - GV nhận xét chung, sửa chữa mhững sai sót vần, chữ
3 - Vần chân liền Vần chân cách -Để em ngồi cạnh -Cách sông
II Tập làm thơ bốn chữ: -Trình bày đoạn thơ ( thơ)
-Chỉ nội dung đặc điểm: vần, nhịp
4 Củng cố: thể thơ, vần nhịp
5 Hướng dẫn VN:
- Tập làm thơ chữ; sưu tầm thơ chữ vào sổ tay văn học - Soạn bài: văn bản: Cô Tô
E RKNBD: