Tài liệu Tuyên truyền phòng chống bệnh Tay - Chân - Miệng

3 31 0
Tài liệu Tuyên truyền phòng chống bệnh Tay - Chân - Miệng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong một số trường hợp hiếm gặp, bệnh nhân có thể biểu hiện viêm màng não virus (hay viêm màng não vô khuẩn) với các biểu hiện như sốt, nhức đầu, cứng cổ, đau lưng và cần phải nhập viện[r]

(1)

BÀI TUYÊN TRUYỀN

Những thông tin bệnh Tay - Chân - Miệng

Bệnh tay chân miệng bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây thành dịch lớn, có biến chứng nguy hiểm đến tính mạng trẻ Do đó, cha mẹ cần nhận biết sớm chăm sóc trẻ cách để giảm tỷ lệ mắc, giảm tử vong.

1 Bệnh Tay – Chân – Miệng:

- Là bệnh thường gặp nhũ nhi trẻ em Bệnh thường đặc trưng sốt, đau họng ban có bọng nước Triệu chứng thường sốt nhẹ, biếng ăn, mệt mỏi đau họng Một đến hai ngày sau xuất sốt trẻ bắt đầu đau miệng

- Khám họng trẻ phát chấm đỏ nhỏ sau biến thành bọng nước thường tiến triển đến loét Các tổn thương thấy lưỡi, nướu bên má Ban da xuất vòng đến ngày với tổn thương phẳng da gồ lên, máu đỏ số hình thành bọng nước Ban khơng ngứa thường khu trú lòng bàn tay lịng bàn chân Như ban điển hình thường xuất vị trí tay, chân miệng nên bệnh có tên bệnh Tay – Chân – Miệng Tuy nhiên ban xuất mơng Một số trường hợp, ban xuất miệng mà không thấy vị trí khác

2 Nguyên nhân gây bệnh:

Bệnh Tay – Chân – Miệng nhóm virus thuộc nhóm virus ruột gây nên Tác nhân thường gặp coxsackievirus A16, enterovirus 71 virus ruột khác Nhóm virus ruột bao gồm phân nhóm virus bại liệt, coxsackievirus, echovirus số enterovirus khác không xếp vào phân nhóm

3 Biểu bệnh tay chân miệng:

(2)

chống lại bệnh Nhiễm bệnh tạo nên kháng thể đặc hiệu chống virus gây bệnh nhiên bệnh tái diễn chủng virus khác gây nên

Vì mức độ lưu hành virus ruột, bao gồm tác nhân gây bệnh Tay – Chân – Miệng nên phụ nữ có thai thường hay nhiễm bệnh Nhiễm virus ruột thai kỳ thường gây nên bệnh nhẹ nhàng khơng triệu chứng Khơng có kiện chứng tỏ nhiễm virus trình mang thai gây nên hậu xấu lên thai xẩy thai, thai chết lưu hay dị tật bẩm sinh Tuy nhiên, thai phụ nhiễm bệnh thời gian ngắn trước sinh truyền virus cho trẻ sơ sinh Đa số trẻ biểu bệnh nhẹ nhàng số biểu bệnh trầm trọng đưa đến rối loạn chức đa quan tử vong Nếu bệnh xuất hai tuần đầu sau sinh nguy xảy bệnh nặng cao

4 Chẩn đoán:

Chẩn đoán bệnh thường dựa biểu lâm sàng với vị trí đặc trưng ban (tay, chân, miệng mông) Phân lập virus từ bệnh phẩm phết họng hay dịch bọng nước thường sau đến tuần có kết nên khơng hữu ích cho chẩn đốn bệnh nhân cụ thể mà có ý nghĩa chẩn đốn hồi cứu ý nghĩa dịch tễ học Các thầy thuốc lâm sàng thường không yêu cầu xét nghiệm Và khơng phải tất phịng xét nghiệm vi sinh vật thực kỹ thuật ni cấy virus gây bệnh

Chẩn đoán phân biệt với nhiễm herpes miệng Dữ kiện lâm sàng, tuổi yếu tố dịch tễ thường giúp ích

5 Điều trị:

Trong trường hợp nghi ngờ có biến chứng thần kinh, dùng IMUNOGLOBULIN Tuy nhiên, hiệu thực chưa biết rõ; bệnh nhân giật hay run tay nhiều dùng PHENOBARBITAL uống hay truyền tĩnh mạch

6 Tiên lượng:

Bệnh Tay – Chân – Miệng coxsackievirus A16 thường bệnh nhẹ tự lành sau đến 10 ngày mà không cần điều trị Biến chứng thường gặp Trong số trường hợp gặp, bệnh nhân biểu viêm màng não virus (hay viêm màng não vô khuẩn) với biểu sốt, nhức đầu, cứng cổ, đau lưng cần phải nhập viện

(3)

7 Phòng bệnh tay chân miệng

Hiện chưa có phương pháp phịng bệnh đặc hiệu cho Bệnh Tay – Chân – Miệng bệnh khác enterovirrus bại liệt khác, nhiên biện pháp vệ sinh hạ thấp nguy nhiễm bệnh Các biện pháp có tác dụng thường xuyên rửa tay, đặc biệt sau lần thay tã Những nơi bị nhiễm bệnh làm trước tiên nước xà phịng, sau khử trùng dung dịch chứa Clor Tránh tiếp xúc thân mật với người bệnh hôn, vuốt ve, dùng chung dụng cụ,…

Khuyến cáo: Để chủ động phòng chống bệnh tay chân miệng, Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế khuyến cáo người dân cộng đồng cần thực biện pháp sau:

1 Rửa tay thường xuyên xà phòng vòi nước chảy nhiều lần ngày (cả người lớn trẻ em), đặc biệt trước chế biến thức ăn, trước ăn cho trẻ ăn, trước bế trẻ, sau vệ sinh, sau thay tã làm vệ sinh cho trẻ

2 Thực tốt vệ sinh ăn uống, ăn chín, uống chín; vật dụng ăn uống phải đảm bảo rửa trước sử dụng (tốt ngâm tráng nước sôi); đảm bảo sử dụng nước sinh hoạt hàng ngày; không mớm thức ăn cho trẻ; không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi; không cho trẻ dùng chung khăn ăn, khăn tay, vật dụng ăn uống cốc, bát, đĩa, thìa, đồ chơi chưa khử trùng

3 Thường xuyên lau bề mặt, dụng cụ tiếp xúc hàng ngày đồ chơi, dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn, ghế, sàn nhà xà phịng chất tẩy rửa thơng thường

4 Không cho trẻ tiếp xúc với người bệnh nghi ngờ mắc bệnh Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, phân chất thải bệnh nhân phải thu gom đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh

6 Khi phát trẻ có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh cần đưa trẻ khám kịp thời

Ngày đăng: 06/02/2021, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan