1. Trang chủ
  2. » Ôn thi đại học

Giáo án word Toán 8

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 39,76 KB

Nội dung

HS: Khi giaûi phöông trình coù chöùa aån ôû maãu so vôùi giaûi phöông trình khoâng chöùa aån ôû maãu ta phaûi theâm hai böôùc laø: Tìm ÑKXÑ cuûa phöông trình vaø ñoái chieáu giaù trò [r]

(1)

Ngày soạn: Ngày dạy: TIEÁT 49: LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU

1- Kiến thức: Củng cố khái niệm hai phương trình tương đương, ĐKXĐ phương trình, nghiệm phương trình

2- Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ giải phương trình chữa ẩn mẫu thức tập đưa dạng

3-Thái độ: Nghiêm túc học tập theo hướng dẫn GV, hợp tác nhóm

4-Năng lực:Tự học, tự nghiên cứu, lực báo cáo, tư logic, hợp tác, giải vấn đề II/ CHUẨN BỊ

+ Đối với GV: Bảng phụ ghi đề tập, phiếu học tập để kiểm tra HS

+ Đối với HS: Ôn tập kiến thức có lien quan: ĐKXĐ phương trình, hai quy tắc biến đổi phương trình, phương trình tương đương

III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp ( phút)

2.Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8 phút) GV:Treo bảng phụ ghi câu

hỏi kiểm tra , nêu câu hỏi.

Gọi học sinh lên bảng ttrả lời làm tập

-Yêu cầu học sinh lớp cùng giải

Yêu cầu học sinh nhận xét Chốt lại ghi điểm cho học sinh

HS: Khi giải phương trình có chứa ẩn mẫu so với giải phương trình khơng chứa ẩn mẫu ta phải thêm hai bước là: Tìm ĐKXĐ phương trình đối chiếu giá trị tìm x với ĐKXĐ để nhận nghiệm

Cần làm thêm bước khử mẫu chứa ẩn phương trình phương trình khơng tương đương với phương trình cho

- HS lớp nhận xét, chữa

Khi giải phương trình có chứa ẩn mẫu so với giải phương trình không chứa ẩn mẫu ta phải thêm bước ? Tại ?

- Giải phương trình:

1 3 x 3

x 2 2 x

  

 

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH- ỨNG DỤNG (35 phút) Bài 29 tr22, 23 SGK.

(Đề đưa lên bảng phụ) Yêu cầu học sinh làm 29

- HS trả lời

Cả hai bạn giải sai ĐKXĐ phương trình x<>5 Vì giá trị tìm x=5 phải loại kết luận phương trình vơ nghiệm

(2)

GV:Nêu đề 31 (a,b) SGK Yêu cầu học sinh lớp làm

GVGợi ý câu 1:phân tích x3 – thành nhân tử x3 – = (x- 1)(x2 +x +1) sau quy đồng khử mẫu, giải pt nhận

Câu b: chọn mẫu chung laø (x-1)(x-2)(x-3)

GV:gọi HS lên bảng thực

Yêu cầu học sinh lớp thực

GV kiểm tra HS làm tập

HS:theo dõi, suy nghó tìm cách giải

Hai HS lên bảng làm Cả lớp thực vào nháp

Baøi 31

a)

2

3 1

2

2

    

x x

x x

x

x ;

ÑKXÑ: x≠1

   

2

3 2

2 2

3 3 3

2 2

2 2 2

2

1 3x 2x (1)

x x x x 1

2x x 1

x x 1 3x

x 1 x 1 x 1

x x 3x 2x x 1

x x 3x 2x 2x

4x 3x 0

1

(x 1)(x ) 0

4

x 0 x 1

1 1

x 0 x

4 4

 

   

  

  

  

     

     

    

   

    

 

 

    

 

 

x=1 (loại, không thoả mãn ĐKXĐ) x=-1/4 thoả mãn ĐKXĐ

Vậy tập nghiệm phương trình laø S={-1/4}

b)

) )( (

1 )1 )( (

2 ) )( (

3

      

x x x x x

x

ĐKXĐ: x<>1; x<>2; x<>3; x=3 khơng thoả mãn ĐKXĐ

Vậy phương trình vô nghịêm Bài 37 tr9 SBT.

Các khẳng định sau hay sai:

a) Phương trình

) (

2 

   

x

x x

có nghiệm x=2 b) Phương trình

2 ) )( (

2

 

   

x x

x x

x

=0;

- HS trả lời:

a) Đúng ĐKXĐ phương trình với x Biến đổi phương trình ta x=2

b) Vì x2-x+1>0 với x

Biến đổi ta S={-2; 1}

(3)

có tập nghiệm S = {-2; 1} c) Phương trình

0 1 2     x x x ; có nghiệm x=-1 d) Phương trình

0 ) (   x x x ;

Có tập nghiệm S={0; 3}

Vậy khẳng định c) Sai

Vì ĐKXĐ phương trình x<>-1

d) Sai

vì ĐKXĐ phương trình x<>0 nên có x=0 nghiệm phương trình

Bài 32 tr23 SGK.

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm tập

+ Nửa lớp làm câu a + Nửa lớp làm câu b - GV lưu ý nhóm HS nên biến đổi phương trình dạng phương trình tích, phải đối chiếu với ĐKXĐ phương trình để nhận nghiệm

- GV nhận xét chốt lại với HS bước cần thiết của tốn giải phương trình có chứa ẩn mẫu

HS hoạt động nhóm Giải phương trình a) ) ( 2           x x x

ÑKXÑ: x≠0

x=-1/2 thoả mãn ĐKXĐ phương trình x=0 (loại, khơng thoả mãn ĐKXĐ) Vậy S={-1/4} b) 2 1 1                  x x x x ;

ÑKXÑ: x≠0

x=0 (loại không thoả mãn ĐKXĐ)

x=-1 thoả mãn ĐKXĐ Vậy S={-1}

- Đại diện hai nhóm trình bày giải - HS nhận xét

Bài 32 tr23 SGK.

a) ( 1)

1 2           x x x Giaûi:   2 2 2

1 2 1 2 (x 1)

x x

1 2 x 1 0

x

1 2 x 0

x

x 0 x 0

1 2 0 x 1

x 4                                              =>S={-1\4} b) 2 2 1 1

x 1 x 1

x x

2

2x 2 0

x

2x 0 x 0

2 x 1

2 0 x                                        S= {-1} 3:Hướng dẫn nhà (2 phút) GV:nêu tập nhà

HD 33 Lập phương trình

(4)

2 3

3

     

a a a

a

Xem trước “GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP

PHƯƠNG TRÌNH

Bài số 38, 39, 40 tr9, 10 SBT

D.Rút kinh nghiệm :

Ngày đăng: 06/02/2021, 21:27

w