Trường học là nơi ươm mầm cho các em học sinh những thế hệ tương lai của đất nước, trường học có thầy cô truyền đạt kiến thức và những người bạn thân thiết. Đối với em ngôi trường tiểu h[r]
(1)Họ tên:……… ƠN TẬP MƠN TỐN LỚP 5 PHẦN A TRẮC NGHIỆM
I Hàng số thập phân - Đọc, viết số thập phân 1 Số 8,016 đọc là:
A Tám phẩy mười sáu C Tám phẩy không trăm mười sáu B Tám phẩy mười sáu phần trăm D Tám phẩy khơng nghìn mười sáu
2 Số thập phân gồm có “mười đơn vị, bảy phần nghìn” viết là:
A 10,7 B 10,07 C 10,0007 D 10, 007
3 Số thập phân có mười bảy đơn vị, năm phần trăm, ba phần nghìn viết là:
A 17,53 B 17,053 C 17,530 D 170,53
4 Mười chín đơn vị, hai phần trăm viết là:
A 19,200 B 19,2 C 19,002 D 19,02
5 Số thập phân có bốn nghìn khơng trăm linh sáu đơn vị, hai phần trăm viết là:
A 4006,200 B 4060,02 C 4006,02 D 4600,02
6 Chữ số số thập phân 26,958 có giá trị là:
A 1000 B 100 C 10 D 10000
7 Chữ số số thập phân 23,547 có giá trị là:
A 10 B 100 C 1000 D 10000
8 Chữ số số thập phân 12,2075 có giá trị là?
A 1000 B 10 C 100 D 10000 9 Chữ số số thập phân 23,547 có giá trị là:
A 10 B 100 C 1000 D 10000
10 Phân số thập phân
634
10 được viết dạng số thập phân là:
A 0,0634 B 0,634 C 6,34 D 63,4
11 Hỗn số 5
6
100 viết dạng số phân số là:
A 5,60 B 5,600 C 5,06 D 5,006
12 Hỗn số 4
7 được viết thành phân số là:
A. 33 B. 39 C. 27 D 16
13 Hỗn số 5
1000 viết dạng số thập phân là:
(2)14 Hỗn số 3
5 chuyển thành phân số là:
A 17
5 B 10
5 C 11
5 D. 17
15 Hỗn số 7 56
100 viết dạng số thập phân là:
A 7,56 B 75,6 C.0,0756 D 0,756 II So sánh số thập phân
Bài 1: Chọn đáp án nhất
1 Dãy số thập phân viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:
A 4,1; 3,03; 2,9 B 2,9; 3,03; 4,1 C 2,9; 4,1; 3,03 D 3,03; 2,9; 4,1
2 Số bé số 8,25; 6,99; 6,89; 7,54 là:
A 6,99 B 6,89 C 8,25 D 7,54
3 Trong số thập phân 42,538; 41,83 ; 42,358; 41,538 số thập phân lớn là:
A 42,538 B 41,835 C 42,358 D 41,538
4 So sánh sau đúng:
A 68,90 > 68,9 B 93,2 > 93,19 C 8,843 = 8,85 D 90,6 < 89,6
5 Số lớn số sau là: A 6,375 B 9,01 C 8,72 D 6,735
6 Số lớn số: 0,9 ; 0,82 ; 0,093 ; 0,205 là:
A 0,82 B 0,093 C 0,205 D 0,9
7 Số bé số: 0,6 ; 0,35 ; 0,092 ; 0,902 là:
A 0,6 B 0,902 C 0,35 D 0,092
8 Tìm chữ số x, biết: 71,418 > 71,4x8: A B C D
9 Số bé số sau là: 42,24; 41,214; 42,41; 41,42.
A 42,24 B 41,214 C 42,41 D.41,42
Bài 2: Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
a) 5,578; 8,56; 8,375; 7,999; 7,1
b) 39,23 ; 27,5; 28,14 ; 39,123 ; 26,999
Bài 3: Viết số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:
a) 83,62 ; 84,26; 82,65; 81,95; 84,29
b) 6,847 ; 7,02 ; 6,748 ; 6,874 ; 7,2
III Đổi đơn vị đo đại lượng
Bài Đúng ghi Đ, sai ghi S:
a 8m 6dm = 8,6 m h 3km dam =3,5 km b 78,9 dm = 7,89 cm i 15,2 m = 15 m 20 cm
(3)d 25kg 39 g < 25,39kg l tạ kg = 35 kg e 2g = 2000kg
h
2
5 = 24phút
f 23cm2 = 2,3 dm2 m 7m2 7cm2> 7,007 m2
g m2 35 dm2 = 9,35 m2 n 25 dm2 cm2 > 2550cm2
Bài Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
2036kg = ……… 12 m dm = ……… m
3 m 24 dm = ……… m 7m 3cm = ……… m
3 hm 2 dam = ……… hm 7m 3cm = ……… dm
2,038 = ………kg
1
5 hm 5 m = ……… m
7 hm 3 dam = ……… hm 8m 5cm = ……… dm
17 52 kg = yến 27 dam2 = ……… m2
12 36 kg = tạ m2 43 dm2 = ……… m2
123,9 = ……… km2 321,8 = ……… km2
51dm 3cm = ………dm 6kg= ………
36dm 9cm = ……… m 28dm 7cm = ……… m
3074 m = …… km …… m 4073 m = …… km …… m
2,3dam2 = ………… m2 3,4dam2 = ………… m2
IV Dạng toán quan hệ tỉ lệ
1 Mua bút chì hết 21000 đồng Mua bút chì phải trả số tiền là:
A 42000 đồng B 30000 đồng C 63000 đồng D 120000 đồng
2 Mua lít dầu hết 55 000 đồng Vậy lít dầu có giá:
A 305 000 đồng B 330 000 đồng C 110 000 đồng D 33 000 đồng
3 Mua 12 hết 36000 đồng Vậy mua 30 hết số tiền là:
A 900000 đồng B 90000 đồng C 9000 đồng D 900 đồng
4 Mua quần áo hết 90 000 đồng Vậy mua quần áo hết số tiền là:
A 225 000đồng B 450 000đồng C 125 000đồng D 45 000đồng
5 Mua kg cam hết 50.000 đồng Mua 16 kg cam hết số tiền là:
A 400 000 đồng B 25 000 đồng C 800 000 đồng D.40 000đồng
6 Mua hộp sữa hết 24 000 đồng, mua hộp sữa hết số tiền là:
A 000đồng B 12 000 đồng C 48 000 đồng D 24 000 đồng V Tỉ số phần trăm
1 Viết số thích hợp vào chỗ chấm
15% 36 …… ……… 20% 35 lít dầu ……… 25% 100 kg 30% 72 ………
(4)A 0,48% B 48% C 4,8% D 480%
3 Tỉ số phần trăm hai số 4,8 là:
A 0,25% B 62,5 C 0,625% D 62,5%
4 Tỉ số phần trăm hai số 40 125 là:
A 320% B 0,32% C 34% D 32% VI Hình học
* Diện tích hình tam giác, hình thang
1 Hình tam giác có độ dài cạnh đáy 16 cm, chiều cao 10 cm diện tích là:
A 80 m2 B 800 m2 C 80 cm2 D 0,8 cm2
2 Hình thang có tổng độ dài hai đáy 42cm, chiều cao 14 cm Diện tích hình thang là:
A 294m3 B 2,94cm2 C 29,4m2 D 294cm2
3 Diện tích hình tam giác có độ dài đáy 18 dm; chiều cao 70cm là:
A 64 dm2 B 63dm2 C 63 cm2 D 126 dm2
* Chu vi, diện tích hình trịn
4 Một hình trịn có đường kính 1,4m chu vi hình trịn là:
A 1,5386 m B 4,396 m C 6,1544 m D 3,964 m
5 Một hình trịn có đường kính 0,6cm chu vi hình trịn là:
A 1,884 cm B 4,396 m C 6,1544 m D 3,964 m
6 Một hình trịn có đường kính 2dm chu vi đường trịn là:
A 6,28 cm B 9,42cm C 9,42 dm D 6,28 dm
7 Tính diện tích hình trịn có đường kính 8dm.
A 21,98dm B 50,24dm2 C 50,24dm D 21,98dm2
8 Một hình trịn có chu vi 21,352 m đường kính hình trịn là:
A 4,2 m B 3,4 m C 6,8 m D 8,4 m
LỜI CÔ DẶN:
EM NHỚ GIỮ GÌN SỨC KHỎE, CỐ GẮNG TỰ ƠN BÀI THƯỜNG XUN, TẬP THỂ DỤC MỖI NGÀY VÀ PHỤ VIỆC NHÀ GIÚP ÔNG BÀ, BA MẸ NHÉ!
(5)PHẦN B TỰ LUẬN (HS làm vào RÈN LUYỆN) I Đặt tính tính
a) 35,8 + 401,62 b) 45,79 – 15,28 c) 48,1 x 3,4 d) 266,22 : 34 45,67 + 361,8 35,9 – 14,235 76,24 x 45 79,8 : 12 327,9 + 41 67,09 – 58,968 45,05 x 2,5 68,8 : 3,2 35,168 + 26,89 173,9 – 5,64 34,26 x0,15 53 : II Tính giá trị biểu thức
a) 18,5 – 10,5 : + b) 17,5 – 13,5 : + c) (65,7 – 39,8) : d) 12,7 – 25,5 : + 3,8 e) 8,11 + 6,2 × 1,8 – 3,05 g) (17,6 + 9,2) : h) 62,45 x 2,5 - 62,45 x 1,5 i) 1,25 x 8,64 x 0,8
k) 43,8 × 7,6 + 43,8 × 2,4 l) 4359 : 25 : – 11,59
m) 2648 : : 25 + 15,52 n) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x III Tìm thành phần chưa biết phép tính
a) x x 6 =
2 3 +
1
2 b) X +
1 8=
1 2−
1
3 c) y –
1 =
7
12 x 5 11
7 x x =
8
7 X –
1
2 = 2
5 y : 5,68 = 23,5 x – 8,01 = 1,99 X : 3,5 = 17,8 + 5,4 7,9 – y = 1,5 x
x : x 3,5 = 6,3 X + 6,5 = 36 + 64,54 y × 1,4 = 2,8 × 1,5
x : 3,5 = 17,8 + 5,4 X + 2,7 = 7,4 + 2,3 y : 0,125 + y : 0,5 + y = 9,9
IV Một số tốn giải có lời văn
Bài 1. Có 17 ô tô chở 1802 kg gạo Nếu có thêm tơ chở với sức chở chở
được gạo?
Bài 2. May 25 quần áo hết 70m vải Hỏi may quần áo hết
mét vải?
Bài 3. Mua 15 hoa hết 37500 đồng Hỏi mua hoa hết tiền?
Bài 4. Một quần áo may hết 3,5 m vải Hỏi có 353m vải may nhiều
bộ quần áo dư mét vải ?
Bài 5. Thùng to có 21 lít dầu, thùng bé có 15 lít dầu Số dầu chứa vào chai
nhau, chai có 0,75 lít Hỏi có tất chai dầu?
Bài 6.Một ruộng hình chữ nhật có chiều rộng 60 m
2
(6)b) Người ta thu hoạch tạ thóc ruộng đó, biết 100m2 thu
hoạch 60 kg thóc?
Bài 7.Một ruộng hình chữ nhật có chiều dài 80m, chiều rộng
3
4 chiều dài. a) Tính diện tích ruộng
b) Người ta thu hoạch tạ thóc ruộng đó, biết 100m2 thu
hoạch 85kg thóc?
Bài 8.Một ruộng hình chữ nhật có chiều dài 60m chiều rộng nửa chiều dài
a) Tính diện tích ruộng
b) Biết rằng, 100 m2 thu hoạch 50kg thóc Hỏi ruộng người ta thu
được thóc ?
Bài 9.Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 80m chiều rộng
3
5 chiều dài. a) Tính diện tích mảnh vườn
b) Ở mảnh vườn người ta đào ao thả cá Tính diện tích ao, biết diện tích ao chiếm
2
5 diện tích mảnh vườn.
Bài 10. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng
2
5 chiều dài, biết chiều dài mảnh đất
đó 25 m, mảnh đất người ta trồng hoa hết 64,8% diện tích Tính diện tích trồng hoa
Bài 11. Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài 18m, chiều rộng
4
6chiều dài Người ta sử dụng 32,5% diện tích đất để làm nhà Tính diện tích phần đất làm nhà?
Bài 12. Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài 24 m, chiều rộng
2
3chiều dài Người ta sử dụng 70% diện tích đám đất để làm nhà Phần đất lại trồng Tính diện tích đất trồng cây?
Bài 13. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng
2
5 chiều dài, biết nửa chu vi mảnh
đất 70m, mảnh đất người ta trồng hoa hết 66,5% diện tích Tính diện tích trồng hoa
Bài 14. Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 150 m, chiều rộng 35% chiều dài Người ta
trồng rau khu đất đó, tính trung bình 100 m2 thì thu hoạch 80 kg rau Hỏi cả
khu đất người ta thu rau?
Bài 15. Một phịng hình chữ nhật có chiều dài 18 m chiều rộng
3
4 chiều dài.
a) Tính diện tích phịng
b) Người ta dùng gỗ để lát sàn phịng Hỏi phải tốn tiền mua gỗ để lát sàn, biết giá tiền 2m2 gỗ sàn 500 000 đồng ?
Bài 16. Một cửa hàng bán 420kg gạo số gạo 10,5% tổng số gạo cửa
(7)Bài 17. Một đàn gà, vịt có 35 gà Số gà chiếm 25% đàn Hỏi đàn gà, vịt có con?
Bài 18. Một cửa hàng lương thực có 50 tạ gạo, 35% số gạo gạo tẻ Tính số gạo tẻ
của cửa hàng
Bài 19. Bán xe đạp giá 620 000 đồng lãi 30% Hỏi bán xe lãi
được tiền ?
Bài 20. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 15m, chiều rộng 13m Người ta dành 28%
diện tích mảnh đất để làm nhà Tính diện tích phần đất làm nhà
LÀM BÀI XONG NHỚ KIỂM TRA CẨN THẬN NHÉ EM!
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIẾN THỨC LỚP 5 PHÂN MÔN: CHÍNH TẢ
Em rèn kĩ viết tả cách nhờ người thân đọc cho em nghe – viết, hoặc em tự chép lại đoạn văn vào tự học yêu cầu Chú ý đọc lại và dị lỗi tả thật kĩ sau viết em nhé!
Cần nhớ yêu cầu cần đạt:
(8)- Viết tả, khơng sai lỗi - Tốc độ viết: 95 chữ/ 15 phút.
Em cần làm lại tập tả học Vở tập Tiếng Việt tập 2.
Câu 1: Viết tả bài: “Chợ Ta – sken” Sách TV5 tập 1, trang 174
Câu 2: Viết tả bài: “Ngu Công xã Trịnh Tường” đoạn từ “Khách đến xã Trịnh Tường
đến vỡ thêm đất hoang trồng lúa” Sách TV5 tập 1, trang 164
Câu 3: Viết tả bài: “Cơ Chấm” đoạn từ “Đơi mắt Chấm đến khơng có độc địa bao giờ” Sách TV5 tập 1, trang 156
Câu 4: Viết tả bài: “Thầy thuốc mẹ hiền”” đoạn từ “Hải Thượng Lãn Ơng đến cịn cho thêm gạo củi” Sách TV5 tập 1, trang 153
Câu 5: Viết tả bài: “Cơng nhân sửa đường” đoạn từ “Bác Tâm, mẹ Thư đến cứ loang mãi” Sách TV5 tập 1, trang 150
Câu 6: Viết tả bài: “Chú bé vùng biển” Sách TV5 tập 1, trang 130
Câu 7: Viết tả bài: “Trồng rừng ngập mặn” đoạn từ “Nhờ phục hồi rừng ngập mặn
đến bảo vệ vững đê điều” Sách TV5 tập 1, trang 128
Câu 8: Viết tả bài: “Người gác rừng tí hon” đoạn từ “Sau nghe em báo tin có bọn trộm gỗ đến Cháu người gác rừng dũng cảm!” Sách TV5 tập 1, trang 124
Câu 9: Viết tả bài: “Người thợ rèn” đoạn từ “Ngồi xem anh Thận làm việc đến Anh bảo cậu thợ phụ!” Sách TV5 tập 1, trang 123
Câu 10: Viết tả bài: “Hạng A Cháng” đoạn từ “Tới nương đến ở chân núi Tơ Bo” Sách TV5 tập 1, trang 119
Câu 11: Viết tả bài: “Mùa thảo quả” đoạn từ “Người từ rừng thảo lấn chiếm không gian” Sách TV5 tập 1, trang 113
Câu 12: Viết tả bài: “Chuyện khu vườn nhỏ” đoạn từ “Cây quỳnh dày đến
không phải vườn” Sách TV5 tập 1, trang 102
Câu 13: Viết tả bài: “Đất Cà Mau” đoạn từ “Cà Mau đất xốp đến bằng thân cây đước.” Sách TV5 tập 1, trang 89
Câu 14: Viết tả bài: “Bầu trời mùa thu” đoạn từ “Tôi bọn trẻ cánh đồng đến
Nó mệt mỏi” Sách TV5 tập 1, trang 87
Câu 15: Viết tả bài: “Kì diệu rừng xanh” đoạn từ “Những vượn bạc má ôm gọn ghẽ đến thế giới thần bí” Sách TV5 tập 1, trang 75
Câu 16: Viết tả bài: “Vịnh Hạ Long” đoạn từ “Tuy bốn mùa đến gió ngân lên vang vọng.” Sách TV5 tập 1, trang 70
Câu 17: Viết tả bài: “Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực” Sách TV5 tập 2, trang
(9)Câu 19: Viết tả bài: “Một buổi sinh hoạt tập thể” đoạn từ “Sắp tới ngày Nhà giáo Việt Nam đến cây nhà vườn” Sách TV5 tập 2, trang 23
Câu 20: Viết tả bài: “Nhà tài trợ đặc biệt Cách mạng” đoạn từ “Với lòng nhiệt thành yêu nước đến 24 đồng” Sách TV5 tập 2, trang 20
CHÚC EM ÔN BÀI TỐT VÀ NHỚ CHÚ Ý GIỮ GÌN SỨC KHOẺ MONG SỚM GẶP LẠI EM!
Họ tên:……… ÔN TẬP KIẾN THỨC LỚP 5
Lớp:……… PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I TỪ ĐỒNG NGHĨA: Là từ có nghĩa giống gần giống nhau.
1 Từ đồng nghĩa với từ “lướt thướt”:
A Lượt B Lượt thượt C Lướt mướt D Lụa
2.Thay từ đồng nghĩa với từ "qua đời" câu "Rạng sáng ơng lão qua đời" mà nghĩa của câu không thay đổi.
Từ em thay là:
3.Trong câu: “Suốt đêm, anh không chợp mắt; anh vừa âu yếm cầm tay ơng cụ vừa thầm lời vỗ về, an ủi bên tai ông.” Từ đồng nghĩa với từ "âu yếm"?
4 Em thay từ in đậm câu sau: “Ven rừng, rải rác lim trổ hoa vàng, vải thiều đỏ ối quả.” từ đồng nghĩa.
Từ em thay là:
5 Các từ đồng nghĩa với từ “hiền” câu “Súng gươm vứt bỏ lại hiền xưa” là:
(10)D Nhân từ, trung thành, nhân hậu, hiền hậu
6 Dòng nhóm từ đồng nghĩa ?
A lung linh, long lanh, lóng lánh, mênh mơng B vắng vẻ, hiu quạnh, vắng ngắt, lung linh C bao la, mênh mông, thênh thang, bát ngát D lung linh, long lanh, vắng vẻ, hiu quạnh
7 Từ trái nghĩa với từ “im lặng”?
A Nhộn nhịp B Tĩnh lặng C Ồn D Đông đúc
8 Cặp từ từ đồng nghĩa?
A Buồn rầu– Rầu rĩ B Thờ – Quan tâm
C Buồn chán – Đau thương D Nhẹ nhàng – Dữ tợn
II TỪ TRÁI NGHĨA: Là có nghĩa trái ngược nhau.
1 Tìm từ trái nghĩa với từ cho đây:
- vô dụng # ……… - khuyết điểm # ………
- rách nát# ……… - hoảng hốt # ………
2 Điền từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ chấm thành ngữ, tục ngữ sau:
Thức ……… dậy sớm Áo rách khéo vá lành …………
may
Có ……… nới cũ Ba chìm bảy…………
……… thác xuống ghềnh Mạnh dùng sức, ……… dùng mưu
3 Từ trái nghĩa với từ “khổng lồ”?
A Tí hon B Nhỏ nhẹ C To kềnh D Nhỏ nhen
4 Từ từ trái nghĩa với từ “chìm” câu “Trăng chìm vào đáy nước”?
A trôi B lặn C D chảy
5 Từ trái nghĩa với “chăm chỉ” là:
A Siêng B Lười biếng C Cần cù D Chịu khó
6 Đặt câu có sử dụng cặp từ trái nghĩa
7 Em tìm từ trái nghĩa với từ in đậm câu sau:“Vịm trời cao xanh mênh mơng.” Đặt câu với từ em vừa tìm được.
(11)8 Em tìm từ trái nghĩa với từ “chiến tranh” đặt câu với từ vừa tìm được.
III TỪ ĐỒNG ÂM: Là từ giống âm khác hẳn nghĩa.
1 Tìm từ đồng âm với “gian” trong từ “gian nhà”:
2 Em đặt câu để phân biệt từ đồng âm sau: “mực”
3 Trong câu “Con ngựa đá ngựa đá” từ đồng âm ?
A Con - B ngựa - ngựa C đá - đá
4 Dịng có chứa từ đồng âm ?
A Tay em cầm tay quay B Ngồi đường, cơng nhân sửa đường C Ngoài suối, tiếng chim cuốc vọng vào đều… Bản làng thức giấc, bà xã viên
vác cuốc đồng
5 Trong cặp từ đây, cặp từ không đồng âm với là:
A cánh đồng – chuông đồng C đá cầu – đanh đá
B đánh cá – cá độ D cơm chín – chín chắn
6 Dịng có từ gạch chân từ đồng âm?
A đất phù sa, đất mũi Cà Mau C biển rộng, biển lúa bát ngát B nước biển, nước Việt Nam D nhà lá, nhà tơi có bốn người
7 Dịng có cặp từ in nghiêng từ đồng âm?
A Câybằng lăng - cây thước kẻ C Chỗ nghỉ chân - chân bàn B Mặt vỏ - mặt trái xoan D Tìm bắt sâu - moi sâu
8 Dòng có chứa từ đồng âm?
A Rừng đầy tiếng chim ngân nga./ Tiếng lành đồn xa
B Chim kêu líu ríu đủ thứ giọng./ Giọng dịu dàng, âu yếm
C Cậu bé dẫn đường tinh nghịch./ Chè thiếu đường nên không
9. Từ “trong” cụm từ “phất phới gió” “nắng đẹp trời trong” có quan hệ với nào?
A đồng âm B đồng nghĩa C nhiều nghĩa D trái nghĩa
(12)1 Từ “tay” trong câu: “Xưa tồn mượn tay người khác để lấy tiếng cho mình” mang nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
A nghĩa gốc B nghĩa chuyển
2 Từ “ăn” trong câu dùng với nghĩa gốc:
A Cả gia đình tơi ăn cơm C Những tàu vào cảng ăn than B Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân D Mẹ cho xe đạp ăn dầu
3 Cặp từ từ nhiều nghĩa?
A Bàn tay – Bàn bạc B Bức tranh – Tranh giành C Biết ơn – Nhớ ơn D Bàn tay – Tay áo
4 Xác định từ in đậm mang nghĩa gốc hay nghĩa chuyển.
a Ngoài bờ ruộng có bước chân người nghĩa:………
b Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rải vội lên đồng lúa nghĩa:………… 5 Hãy đặt câu có từ “chạy”:
a Mang nghĩa gốc: b Mang nghĩa chuyển:
V. ĐẠI TỪ: Là từ thay cho danh từ (động từ/ tính từ) cụm danh từ (cụm động từ/ cụm tính từ) câu để tránh lặp lại từ ngữ ấy.
1 Tìm đại từ đoạn văn sau xác định đại từ thay cho từ ngữ nào:
" Năm nhuận lên tám Đúng vào ngày sinh nhật tơi bố tơi việc nhà máy nước đá Chuyện bố việc đơn giản thơi Nó bắt nguồn từ người thợ quét vôi bị thằng sếp Tây nhà máy mắng tiếng Việt cạnh bàn nguội bố tơi, giọt vơi bắn vào đơi giày "
Đại từ Từ ngữ thay thế
………
………
………
………
2. Trong câu: Ơng đậy nắp bình, sau ơng viết thêm câu dịng chữ: “Hãy làm theo chỉ dẫn, bạn cho trước bạn nhận lại.” đại từ xưng hô là:
A Ông B Bạn C Ông, bạn D Sau
3 Tìm đại từ xưng hô đoạn văn sau :
(13)(Trích " Lịng dân " - Nguyễn Văn Xe )
(14)VI QUAN HỆ TỪ: Là từ có tác dụng nối từ ngữ vế câu với để thể hiện mối quan hệ từ ngữ vế câu ấy.
1 Gạch quan hệ từ câu đây:
“Nếu mà nhà đâu thường xuyên có hoa đẹp để thưởng thức vậy”
- Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ: ………
2 Gạch quan hệ từ câu đây:
“Vì người tích cực trồng nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát.”
- Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ: ………
3 Tìm cặp quan hệ từ câu:
"Tuy hồn cảnh gia đình khó khăn bạn Lan học giỏi"
- Cặp quan hệ
từ:
- Cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ 4. Trong câu “Cháu làm điều kì diệu cháu nằm bàn tay một người giúp họ làm việc” có … quan hệ từ, từ :………
5 Trong câu “Phút yên tĩnh rừng ban mai dần biến đi.” có:
A.Ba quan hệ từ Đó là: C Hai quan hệ từ Đó là: B.Cặp quan hệ từ Đó là: D Một quan hệ từ Đó là:
6. Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống câu sau:
mặt trời lên giọt sương lặng lẽ tan biến vào khơng khí.
7. Thay cặp quan hệ từ câu cặp quan hệ từ khác để có câu Cho biết mối quan hệ mà biểu thị?
“Chẳng biết giữ nâng niu tình bạn mà bạn bè ln bên cạnh ta sẽ không rời xa đâu.”
- Câu đúng: ……… - Cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ ………
8. Thay cặp quan hệ từ câu cặp quan hệ từ khác để có câu Cho biết mối quan hệ mà biểu thị?
“Mặc dù phải biết ơn vật chất mà nhận phải biết ơn những tình cảm người khác dành cho mình, dù nhỏ nhoi.”
- Câu đúng: ……… - Cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ ……… VII MỞ RỘNG VỐN TỪ
(15)A Cuồn cuộn, điên cuồng, cuộn trào C Cuộn trào, oàm oạp, điên cuồng B Lăn tăn, cuồn cuộn, ì oạp D Ầm ầm, lăn tăn, dội
2 Dòng tả chiều rộng?
A Bất tận, vô tận, vời vợi
B Mênh mơng, bát ngát, bao la C Tít tắp, mênh mông, bất tận
3 Dãy từ gồm từ chứa tiếng “bình” mang nghĩa “n ổn, khơng có chiến tranh”?
A bình an, bình thản, bình dân C bình, hồ bình, bình yên B bình lặng, bình yên, bình dị D bình n, bình tĩnh, bình qn
4 Chọn từ thích hợp (non sông, đất nước, quê hương, Tổ quốc) điền vào chỗ trống mỗi câu sau:
a) Biết bao hệ người Việt Nam góp phần dựng xây ……… b) u dịng sơng Hương ………
c) Đi khắp đất nước thấy ……… ta đẹp gấm hoa
d) Các anh hùng chiến sĩ tử cho ……… sinh
5 Xác định từ loại từ gạch chân câu sau:
“Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới Những hạt mưa mềm mại, rơi mà nhưnhảy múa.”
Tìm câu sau:“Người đàn ơng mở nắp bình, thật, bình đầy nước mát.”
- Danh từ: - Động từ:
7 Tìm danh từ, động từ, tính từ câu sau:
“Rơ-be nhìn cậu bé với quần áo rách rưới, khn mặt gầy gị, xanh xao, ơng móc túi đưa cho cậu bé vài đồng xu”
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIẾN THỨC LỚP 5 PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN
Đọc kĩ đề gợi ý cho viết thành văn hoàn chỉnh vào tự học để ôn lại một số dạng văn học em nhé!
Em tham khảo ý văn có sách văn hay để có thêm nhiều từ ngữ miêu tả sinh động
(16)Bài 1: Tả cảnh buổi sáng (trưa, chiều) vườn ( hay công viên, trên đường phố, cánh đồng, nương rẫy).
Gợi ý:
1 Mở bài: Giới thiệu quang cảnh định tả (buổi sáng công viên)
2 Thân bài:
a Tả cảnh bao quát:
- Nhìn từ xa, cơng viên khu vườn lớn mờ sương b Tả cảnh chi tiết:
- Công viên bao bọc to, vòm xum xuê khu rừng nhỏ
- Các bồn hoa hình chữ nhật cắt tỉa cẩn thận chia công viên thành ô bàn cờ với nhiều lối lát gạch
- Nắng sớm bừng lên, sương tan đi, để lại giọt sương to, long lanh hạt ngọc Sương tan hẳn, công viên ra, phô hoa đủ màu sắc…
- Người cao tuổi tập thể dục buổi sáng công viên, em bé dạo chơi, tắm nắng bố mẹ
- Tiếng chim hót bừng vang, líu lo chào ngày - Ong bướm bay dập dờn bên đố hoa
- Em làm để giữ gìn, xây dựng cơng viên ngày đẹp? (giữ vệ sinh, không xả rác, bảo vệ hoa)…
(17)Bài 2: Tả mưa.
Gợi ý: 1 Mở bài: Giới thiệu bao quát:
Mấy ngày trời oi Cả thành phố chìm khơng khí ngột ngạt, nóng nực Bỗng đâu luồng gió mát lạnh thổi qua báo hiệu trời mưa to
2 Thân bài: Tả thay đổi cảnh theo thời gian *Lúc mưa:
- Mây đen bao phủ khắp bầu trời - Gió mang nước mát lạnh *Lúc bắt đầu mưa:
- Mưa bắt đầu rơi lẹt đẹt, xiên xẹo theo gió - Mưa nặng hạt dần, tn xối xả, trắng xóa - Sấm chớp liên hồi bầu trời đen kịt
- Nước chảy lênh láng, ngập sân, ngập ngõ, ngập đường phố - Cây cối đu đưa, tắm mưa
- Người đường chạy vào mái hiên trú mưa - Những người mặc áo mưa chạy xe vút qua
- Lũ chim ướt lướt thướt, đứng tán lớn trú mưa *Lúc mưa tạnh:
- Mưa ngớt tạnh hẳn Bầu trời quang đãng - Mặt trời chiều tỏa tia nắng vàng nhè nhẹ - Lũ chim lại nô đùa, bay bay vào
- Cây bóng, xanh mát có vừa lau chùi - Đường phố lại bắt đầu huyên náo Tiếng xe chạy ầm ầm - Mọi người lại tiếp tục cơng việc
- Cửa hàng, cửa hiệu mở cửa, bày bán Tiếng loa đài rộn vang
3 Kết :
(18)Bài 3: Tả nhà em (hoặc hộ, phịng gia đình em). Gợi ý:
1 Mở bài:
- Giới thiệu địa điểm nhà
- Giới thiệu đặc điểm dễ nhận biết nhà
2 Thân bài
* Miêu tả đặc điểm bên nhà
- Nhà lớn hay nhỏ? Cũ hay mới? Được làm gì? (Xây kiên cố gạch hay làm gỗ, tre?)
- Hình dáng nó? (Chữ nhật, hình hộp, hình chữ L hay chữ T ) * Miêu tả đặc điểm ngơi nhà:
(Miêu tả từ ngồi vào trong, từ xuống dưới.) - Cổng nhà, cửa vào nhà, cửa sổ làm gì? - Mái nhà lợp gì? Màu vơi trần, tường? Nền nhà?
- Các phòng nhà: Mấy phòng? Những phòng nào? Cách trí phịng sao? Gắn bó với sinh hoạt cùa gia đình thân em nào?
3 Kết bài:
(19)Bài 4: Tả đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Gợi ý:
1 Mở bài:
Tuổi thơ em gắn liền với nhà, mái trường, dịng sơng, đường phố Con đường em đến trường ln gắn bó với em
2 Thân bài:
- Con đường dài khoảng hai ki-lô-mét, rộng ba mươi mét - Vỉa hè tương đối rộng, lót gạch
- Mặt đường phẳng
- Hàng hai bên vệ đường xanh tươi
- Xe cộ đường nhộn nhịp, loại xe phần đường quy định - Lịng đường bóng lống vào buổi trưa hè
- Người tập thể dục vỉa hè đông vào buổi tối sáng sớm
- Các cửa hàng nhà cao tầng hai bên đường nguy nga, làm tăng vẻ đẹp sầm uất cho đường
- Đại lộ đêm đẹp bàn tay lao động cô công nhân quét rác
3 Kết bài:
- Em yêu đường phố quê em
(20)Bài 5: Hãy tả trường thân yêu gắn bó với em nhiều năm qua. Gợi ý:
I Mở bài: Giới thiệu đôi nét trường mà em miêu tả
Trường học nơi ươm mầm cho em học sinh hệ tương lai đất nước, trường học có thầy truyền đạt kiến thức người bạn thân thiết Đối với em ngơi trường tiểu học gắn bó với nhiều kỉ niệm, quãng thời gian tươi đẹp cắp sách đến trường
II Thân bài
1 Tả bao quát
- Trường em nằm đường nào?
- Ngôi trường khang trang đại
- Xung quanh trường bao phủ hàng xanh mát rượi Tả chi tiết
- Khu giảng dạy + Gồm có tầng
+ Khu giảng dạy có phịng chia thành khối + Trang bị đầy đủ bàn ghế, bảng viết, quạt
+ Cửa sổ cửa vào làm kính, - Khu thư viện
+ Nằm bên nào?
+ Thư viện có phịng lớn có gần 1000 đầu sách khác + Trang bị máy tính phục vụ học sinh giáo viên
- Khu nhà xe
+ Nằm phía sau khu giảng dạy
+ Nơi để xe giáo viên trường + Có bác bảo vệ trơng coi giữ gìn trật tự - Sân trường
+ Trồng nhiều cối có bóng mát phượng, bàng + Giữa sân trường cột cờ, cờ đỏ vàng bay phấp phới
+ Có bồn hoa trồng nhiều loại hoa khác - Hoạt động người
+ Phía trước cổng trường bác bảo vệ làm nhiệm vụ canh gác + Học sinh chăm nghe giảng làm tập
+ Giáo viên giảng lớp, tiếng giảng đều
+ Lác đác số học sinh ôn ghế đá cho tiết kiểm tra đến
III Kết bài: Nêu số cảm nhận trường em
(21)Bài 6: Tả em bé tuổi tập đi, tập nói. Gợi ý: 1, Mở bài
Giới thiệu em bé định tả
2, Thân bài
Tả bao quát
– Em bé tuổi? – Em bé bé trai hay bé gái? – Tên em bé gì?
Tả chi tiết *Ngoại hình:
– Gương mặt: bầu bĩnh, đáng yêu, hai má ửng đỏ – Đôi mắt: long lanh, to tròn
– Miệng: nụ hồng chúm chím, cười để lộ má lúm đồng tiền dễ thương – Quần áo: bé mặc áo dài truyền thống
*Tính tình:
– Bé hay cười
– Em ngoan, bế
– Gặp bé vẫy vẫy tay vẻ chào
– Em thích kẹo, nhìn thấy kẹo chạy tới xin
– Được thơm má bé quay lại mở to đôi mắt vẫy tay vui mừng * Hoạt động:
– Đang tuổi tập nói nên bé phát âm gọi non nớt: “mẹ…mẹ” – Bé biết nên hay ngã, cần người lớn phải dắt
– Dáng bé bước nghiêng ngả trông đáng yêu
– Thi thoảng mệt bé lại ngồi phịch xuống đất, huơ huơ tay đòi mẹ bế – Tay chân bé lúc hoạt động, dường bé ngồi im * Kể lại kỉ niệm/ ấn tượng em bé
Bé cố gắng mang hộp kẹo đến cho mẹ dù ngã lần khiến phải phì cười đỗi đáng yêu
3, Kết bài
Nêu cảm nghĩ em bé
Bài 7: Tả người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, em, ) em. Gợi ý:
I Mở bài: Người em định tả ai? Quan hệ với em nào?
II Thân bài:
1 Ngoại hình:
+ Tầm vóc: cao/thấp, gầy/mập…
(22)+ Khn mặt: trái xoan/trịn/vng vức… + Mái tóc: dày/thưa, dài/ngắn, màu sắc…
+ Cặp mắt: hàng lơng mày, lơng mi, ánh nhìn… + Hàm răng: đặn/khấp khểnh/có duyên… + Bàn tay, chân: mềm mại/chai sần…
2 Tính tình, hoạt động:
+ Lời nói: nhẹ nhàng/ấm áp…
+ Thói quen: chăm chỉ/làm việc tay… + Cách cư xử với người khác: …
+ Điều em thích người đó…
+ Kỉ niệm đáng nhớ em với người đó…
III Kết bài:
(23)Bài 8: Tả bạn học em.
Gợi ý: 1 Mở bài:
Giới thiệu tên bạn, em quen bạn từ lúc nào?
2 Thân bài:
a) Ngoại hình: - Tuổi: … - Vóc người : - Làn da: - Khuôn mặt : - Cặp mắt : - Mũi :
- Hàm răng: - Mái tóc: b) Tính tình:
- Hồ nhã, cởi mở, - Chăm học, chăm làm - Có tinh thần vượt khó - Đồn kết, giúp đỡ bạn bè - Vâng lời thầy cô giáo
3 Kết bài:
- Em tự hào người bạn thân
(24)Bài 9: Tả cô giáo em giảng bài.
Gợi ý: I Mở bài:
Giờ học cuối ngày thứ tư hôm để lại cho em nhiều ấn tượng
II Thân bài
– Tả vài nét cô giáo: cô mặc áo dài màu , dáng người , mái tóc , đơi mắt ,…
– Lớp em học tiết Tập đọc, (Hạt gạo làng ta.)
– Giọng cô ấm áp, truyền cảm đọc thơ Cả lớp lắng nghe cô đọc
– Lời giảng gợi lên lịng em hình ảnh làng quê Việt Nam, người nông dân lao động cần cù, dũng cảm
– Cô đem đến cho em cảm nhận vai trị người nơng dân làm hạt gạo
III Kết bài
(25)Bài 10: Tả mẹ em nấu cơm.
Gợi ý: I Mở bài: Giới thiệu mẹ nấu cơm
Ví dụ:
Ở nhà, mẹ em người phụ nữ đảm Mẹ làm công việc nhà từ lớn đến nhỏ: mẹ quét nhà lau nhà,mẹ giặt quần áo, mẹ rửa chén,… công việc nấu ăn Mẹ em nấu ăn ngon
II Thân bài: Tả mẹ nấu cơm Tả mẹ trước nấu cơm
Mẹ chợ về, mẹ đưa quà cho em Mẹ xách giỏ vào nhà
Mẹ vào thay đồ xuống bếp chuẩn bị nấu ăn Tả mẹ nấu cơm
a Tả hành động mẹ nấu cơm
Mẹ xuống bếp lấy dao, kéo dụng cụ cần thiết Mẹ bắt đầu rửa nồi, nấu cơm…
Mẹ nhặt rau rửa rau… Mẹ cắt thịt ướp… Mẹ làm cá…
Rồi mẹ bắt đầu chế biến ăn… b Tả cảm xúc mẹ nấu cơm
Mẹ nấu cơm niềm say mê Có mẹ vừa nấu cơm vừa hát Mẹ nhịp chân theo lời hát Mẹ thích nấu ăn
III Kết bài: Nêu cảm nghĩ em việc làm mẹ
Họ tên:……….Lớp :……… ÔN TẬP KIẾN THỨC LỚP 5 MÔN: KHOA HỌC PHẦN A TRẮC NGHIỆM
I Sự sinh sản phát triển thể người
Bài 1: Chọn lứa tuổi thích hợp (trong ngoặc đơn) điền vào chỗ trống cột cho tương ứng với đặc điểm phát triển thể người cột 2:
(Dưới tuổi - Từ đến 10 tuổi - Tuổi vị thành niên - Tuổi trưởng thành - Tuổi già)
A Lứa tuổi B Đặc điểm
A) ……… Hoạt động học tập ngày tăng, trí nhớ phát triển B) ……… Phụ thuộc hoàn toàn vào bố mẹ
(26)D) ……… Phát triển mạnh mẽ thể chất, tinh thần, tình cảm
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
a Tuổi dậy trai thường bắt đầu khoảng từ 10 đến 15 tuổi b Tuổi dậy trai thường bắt đầu khoảng từ 13 đến 17 tuổi c Tuổi dậy gái thường bắt đầu khoảng từ 13 đến 17 tuổi d Tuổi dậy gái thường bắt đầu khoảng từ 10 đến 15 tuổi Bài 3: Khoanh tròn chữ trước câu trả lời nhất:
a) Tuổi dậy gái thường bắt đầu vào khoảng nào?
A 16 đến 20 tuổi B 13 đến 17 tuổi C 10 đến 15 tuổi D 12 đến 16 tuổi b) Thông tin sau nói lứa tuổi nào?
“ Ở lứa tuổi chiều cao tiếp tục tăng Hoạt động học tập ngày tăng, trí nhớ và suy nghĩ ngày phát triển.”
A Dưới tuổi B Từ đến tuổi C Từ đến 10 tuổi D Tuổi dậy c) Việc có phụ nữ làm được?
A Làm bếp giỏi B Chăm sóc C Mang thai cho bú D Thêu may giỏi d) Ở tuổi dậy thì, khơng nên làm ?
A Thường xuyên tắm giặt, gội đầu thay quần áo B Sử dụng thuốc lá, rượu, bia
C Ăn uống đủ chất
D Tập thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh
II An tồn sống
Bài 1: Khoanh tròn chữ trước câu trả lời nhất:
Biện pháp tốt để đảm bảo an tồn giao thơng đường gì? A Đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông
B Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông đường C Thận trọng qua đường
D Không đùa nghịch, chạy nhảy hay đá bóng lịng đường
Bài 2: Điền chữ N vào ô trống việc “Nên làm” K vào ô trống việc “Không nên làm” dùng thuốc: Đọc kĩ thông tin hướng dẫn sử dụng vỏ hộp thuốc
Kiểm tra thời hạn sử dụng in vỏ thuốc Mua thuốc nơi
Uống thuốc kháng sinh theo kinh nghiệm dân gian
III Vệ sinh phòng bệnh
Bài 1: Khoanh tròn chữ trước câu trả lời nhất: a) Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết ?
(27)b) Tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết là:
A Sốt xuất huyết bệnh truyền nhiễm loại vi-rút gây Muỗi vằn động vật trung gian truyền bệnh B Sốt xuất huyết bệnh truyền nhiễm loại vi-rút gây Muỗi a-nô-phen động vật trung gian truyền bệnh
C Sốt xuất huyết bệnh truyền nhiễm kí sinh trùng gây Muỗi a-nô-phen động vật trung gian truyền bệnh
c) Bệnh loại vi-rút gây bị lây truyền muỗi vằn?
A Sốt xuất huyết B Sốt rét C Sốt D Viêm gan A d) Loại muỗi trung gian truyền bệnh sốt rét?
A Muỗi a-nô-phen B Muỗi vằn muỗi a-nô-phen
C Muỗi vằn D Tất loại muỗi
e) Cách phòng bệnh sốt rét là:
A Giữ vệ sinh nhà môi trường xung quanh B Diệt muỗi, diệt bọ gậy
B.Tránh để muỗi đốt D Tất ý
g) Bệnh viêm gan A lây qua đường nào?
A Đường tiêu hóa B Đường truyền máu từ mẹ sang
C Muỗi hút máu người bệnh truyền sang người lành D Cả ba đáp án h)Làm để phòng tránh viêm gan A ?
A Ăn chín B Uống nước đun sơi
C Rửa tay trước ăn sau đại tiện D Thực tất việc làm i) Nên làm để phịng bệnh viêm não?
A Có thói quen ngủ màn, kể ban ngày để tránh muỗi đốt
B Giữ vệ sinh nhà ở; dọn chuồng gia súc môi trường xung quanh; không để ao tù, nước đọng C Diệt muỗi, diệt bọ gậy
D Thực tất việc k)HIV không lây qua đường nào?
A Tiếp xúc thơng thường B Đường máu
C Đường tình dục
D Từ mẹ sang lúc mang thai sinh
l) Trong bệnh đây, bệnh lây qua đường sinh sản đường máu?
A AIDS B Sốt xuất huyết C Viêm não D Sốt rét m) Có thể phòng tránh HIV lây truyền qua đường máu cách nào?
A Khơng tiêm chích khơng cần thiết
B Không truyền máu, truyền dịch không cần thiết
C Khơng dùng chung dụng cụ dính máu dao cạo, bàn chải đánh răng, kim châm, D Thực tất việc
Bài 2: Đúng ghi Đ, Sai ghi S vào ô trống trước phát biểu sau: A Bệnh viêm não gây tử vong để lại di chứng lâu dài B Không cần dùng thuốc theo dẫn bác sĩ
(28)D HIV không lây qua đường tiếp xúc thông thường
Bài 3: Nối câu hỏi cột A với câu trả lời cột B cho phù hợp:
Bài 4: Điền vào chỗ chấm cho thích hợp
a) Sốt xuất huyết bệnh truyền nhiễm loại gây Sốt xuất huyết một bệnh……… trẻ em Bệnh có diễn biến ……… , trường hợp ……… (bị xuất huyết bên thể) gây …… người vịng đến ngày Cách phòng bệnh tốt giữ vệ sinh nhà môi trường xung quanh, diệt ……… , diệt……… tránh để ………
b)Viêm não bệnh ……… loại có máu gia súc, chim, chuột, khỉ, gây Nó nguy hiểm đối với………, bệnh dẫn đến tử vong để lại di chứng lâu dài Hiện có thuốc tiêm ………viêm não Cách phịng bệnh tốt giữ vệ sinh nhà môi trường xung quanh; không để ao tù, nước đọng; diệt ……….… , diệt…… …… Cần có thói quen ngủ
c)Em điền chữ vào chỗ trống xếp theo thứ tự ưu tiên: …… …… …… Để phòng bệnh còi xương cho trẻ, em chọn cách đây?
a Tiêm can-xi
b Uống can-xi vi-ta-min D
c Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn có chứa can-xi vi-ta-min D IV Đặc điểm công dụng số vật liệu
Bài 1:Khoanh tròn chữ trước câu trả lời nhất:
a) Đặc điểm chung gạch, ngói thủy tinh thơng thường là: A Làm từ đất sét B Dễ vỡ
C Dễ hút ẩm D.Tất ý b) Đặc điểm sau đặc điểm chung cho đồng nhôm :
A Dẻo B Dễ bị gỉ
C Dẫn điện D Đàn hồi
c) Tính chất thủy tinh?
A Trong suốt, dễ vỡ, không gỉ, cứng B Cháy, hút ẩm bị a-xít ăn mịn
C Rất trong, chịu nóng, lạnh, bền D Cả A, B, C
d) Tính chất khơng phải tính chất thủy tinh thơng thường: A Trong suốt
B Không gỉ, không hút ẩm, khơng bị a-xít ăn mịn, khơng cháy 1.Tác nhân gây bệnh viêm
não gì?
2 Bệnh viêm não lây truyền nào?
A Muỗi hút máu vật bị bệnh truyền vi – rút gây bệnh sang người
B Bệnh loại vi –rút có máu gia súc động vật hoang dã khỉ, chuột, chim gây
(29)C Dễ vỡ
D Khó vỡ
e) Tính chất khơng phải cao su? A Đàn hồi tốt, cách điện, cách nhiệt B Ít bị biến đổi gặp nóng, lạnh C Tan nước
D Tan số chất lỏng: xăng, dầu g) Chất dẻo có tính chất gì?
A Cách điện, cách nhiệt
B Tan nước chất lỏng khác
C Nhẹ, bền, khó vỡ, có tính dẻo nhiệt độ cao D A C
h) Phát biểu sau đá vôi không đúng? A Đá vôi dùng để sản xuất xi măng B Đá vôi cứng đá cuội
C Đá vơi bị sủi bọt có a – xít nhỏ vào D Đá vôi không cứng
i) Để làm cầu bắc qua sông, làm đường ray tàu hỏa, người ta sử dụng vật liệu ?
A Nhôm B Đồng C Thép D Gang
k) Khi sử dụng xi măng xây dựng cần lưu ý điều ? A Khơng trộn xi măng với cát
B Không cho nước vào xi măng
C Vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không để lâu D Cho nước nhiều vào xi măng
Bài 2: Nối ý cột với ý cột cho phù hợp:
1 Vật liệu 2 Công dụng
a) Thép A) Làm cầu bắc qua sông, đường ray tàu hoả b) Gạch B) Dệt thành vải may quần áo, chăn c) Đá vôi C) Xây tường, lát nhà, lát sân
d) Tơ sợi D) Sản xuất xi măng, tạc tượng
Bài 3:Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống sau câu sau : A Thủy tinh thường suốt, không gỉ, dẫn điện tốt
Để sản xuất thủy tinh người ta dùng cát trắng số chất khác
C Thủy tinh chất lượng cao thường trong, chịu nóng lạnh, bền, khó vỡ D Thủy tinh không cháy, không hút ẩm bị a- xít ăn mịn
E Cao su tự nhiên sản xuất từ mỏ dầu than đá
F Đồng sử dụng làm đồ điện, dây điện, số phận ô tô, tàu biển,… G Đá vôi không cứng Dưới tác dụng a-xít đá vơi sủi bọt
(30)V Vật chất lượng
* Khoanh tròn chữ trước câu trả lời nhất:
1 Sự biến đổi hóa học thường xảy tác dụng của:
A Nhiệt gió B Gió ánh sáng C Nhiệt ánh sáng D Con người
2 Trong vật đây, vật nguồn điện?
A Bóng đèn điện B Bếp điện C Pin D Cả vật kể 3 Năng lượng sau không phảià lượng sạch?
A Năng lượng Mặt trời B Năng lượng gió
C Năng lượng từ than đá, xăng dầu, khí đốt D Năng lượng nước chảy
4 Dòng gồm chất tạo thành dung dịch? A Đường, nước mắm, nước sơi để nguội B Mì chính, hạt tiêu, muối tinh
C Đường, mì chính, muối tinh D Mì chính, nước mắm, hạt tiêu
5 Để sản xuất muối ăn từ nước biển, người ta sử dụng phương pháp nào?
A Lọc B Lắng C Chưng cất D Phơi nắng
6 Nguồn lượng chủ yếu sống Trái đất gì?
A Mặt trời B Mặt trăng C Gió D Cây xanh
PHẦN B TỰ LUẬN
Câu 1: Nhơm có tính chất gì? Nêu cách bảo quản đồ dùng nhôm hợp kim
của nhôm
Câu 2: Cao su có tính chất gì? Kể tên số đồ dùng làm cao su nêu cách bảo quản
các đồ dùng ấy?
Câu 3: Vì khơng nên đựng thức ăn có vị chua lâu nồi nhôm?
Câu 4: Kể tên số đồ dùng làm từ chất dẻo? Nêu đặc điểm cách bảo quản đồ dùng
ấy?
Câu 5: Thế biến đối hố học? Cho ví dụ?
Câu 6: Cho ví dụ chuyển thể chất đời sống?
Câu 7: Hoàn thành bảng sau:
Tình huống Cách ứng xử
a) Khi phịng có em người khác, đặc biệt người lạ
.
.
.
b) Có người rủ em uống rượu, bia xem sách báo hay phim không lành
.
(31)mạnh .
.
Câu 8: Vào buổi chiều sau học, em vỉa hè để nhà, có người lạ xe máy
theo em bảo:
- Nhà cịn xa khơng ? Lên xe chở giúp Em sẽ làm gặp trường hợp ?
Câu 9: Vì nói tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời người?
Câu 10: Nêu việc nên làm để giữ vệ sinh thể?
Câu 11: Cần làm để bảo vệ thể chất tinh thần tuổi dậy thì?
Câu 12: Để phòng tránh bị xâm hại, em tự bảo vệ cách nào?
Câu 13: Khi có nguy bị xâm hại, cần phải làm gì?
Câu 14: Tại bị xâm hại cần tìm người tin cậy để tâm sự?
Câu 15: Trong sống, cần làm để phịng tránh tai nạn giao thơng?
Câu 16: Nêu biện pháp phòng tránh bệnh sốt xuất huyết?
Câu 17: Nên làm để phịng tránh bệnh viêm gan A?
Câu 18: Kể tên số chất gây nghiện mà em biết? Chúng ta cần có thái độ
các chất đó?
Câu 19: Nêu tác hại hút thuốc lá? Uống rượu bia? Sử dụng ma tuý?
Câu 20: Nêu biện pháp phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp virus Covid-19 gây ra?
Lớp em lao động dũng cảm cảm nhận