Mọi vật nhúng vào trong chất lỏng thì luôn chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét do chất lỏng đó gây ra: F A = d.V4. (bằng nhau, vì sao?).[r]
(1)HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ ĐỂ PHỊNG DỊCH COVID-19 MƠN VẬT LÍ 8
Thời gian tự học: 02 tuần. (từ 23/3 đến 04/4/2020)
Nội dung học: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC I MỤC TIÊU.
- Kiến thức: Ôn lại kiến thức học chương I về: chuyển động, áp suất, lực đẩy Ác-si-mét, nổi, công công suất
- Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học chương I để giải tập có liên quan - Thái độ: Học tập nghiêm túc
II KIẾN THỨC CẦN NHỚ Chuyển động: v = s/t => s = v.t ; t = s/v Áp suất: p = F/S; đáy cột chất lỏng: p = d.h
3 Mọi vật nhúng vào chất lỏng ln chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét chất lỏng gây ra: FA = d.V
4 Sự nổi: Vật Pv < FA hay dv < dl
Vật chìm Pv > FA hay dv > dl
Vật lơ lửng Pv = FA hay dv = dl
5 Công: A = F.s Công suất: P = A/t
III NỘI DUNG TỰ HỌC: Học sinh tự trả lời phần Tổng kết chương I SGK Vật lí 8/62,63,64,65 Có thể tham khảo đáp án tập bên
Đáp án: Phần B, mục III:
Câu 1: v1 = 4m/s; v2 = 2,5m/s; v ¿ 3,3m/s
Câu 2: a) p1 = 15000Pa ; b) p2 = 30000Pa
Câu 3: a) Vì vật giống hệt nên: PM = PN VM = VN = V (1)
Hai vật yên mặt thoáng chất lỏng nên: PM = FAM ; PN = FAN (2)
Từ (1) (2) => FAM = FAN (3)
b) Mà theo hình vẽ, vật M chìm nhiều nên V1M > V2N (4)
Ta có: FAM = d1.V1M ; FAN = d2 V2N (5)
Từ (3), (4), (5) => d2 > d1
Câu 4: Công nâng người: A = Fn h ; với Fn (lực nâng) = Pngười ; h độ cao từ sàn tầng
xuống sàn tầng
Câu 5: : P = 2916,7(W)
IV BÀI TẬP KHẮC SÂU
Bài tập: Ba vật có thể tích 250cm3 trọng lượng riêng 8000N/m3; 12000N/m3;
10000N/m3 Hỏi thả ba vật vào nước vật nổi, chìm hay lơ lửng? Biết
trọng lượng riêng nước 10000N/m3.
Hướng dẫn:
+ Xác định trọng lượng vật theo công thức P = dv V
+ So sánh FA nước tác dụng lên ba vật (bằng nhau, sao?)