nguồn kiến thức bổ sung – prdaily – seo web

22 13 0
nguồn kiến thức bổ sung – prdaily – seo web

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tại sao trên báo chí vẫn hàng ngày, hang giờ đưa tin về các bệnh dịch, bệnh viện quá tải, người dân khốn khổ vì việc này hay việc kia…Tất nhiên điều này một phần là do báo chí làm nhiệm [r]

(1)

Họ Tên: Võ Thị Hồng Nhung Lớp: Truyền hình K29A1

-ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP

MƠN: TÂM LÝ HỌC BÁO CHÍ

Câu 1: Phân tích chế hình thành tâm lý người chất, chức năng của tâm lý Bài học nghiệp vụ báo chí.

Trả lời:

Khái niệm Tâm lý:

Trong sống hàng ngày, thường sử dụng từ tâm lý để nói long người, ví dụ như: Cơ giáo bọn tâm lý, bố bạn tâm lý nhỉ?, Trong trường hợp này, từ tâm lý sử dụng nhằm đánh giá người có hiểu biết lòng người, tâm tư, nguyện vọng, tính tình người khác Đó cách hiểu tâm lý mức thông thường

Theo Từ điển Tiếng Việt Do Nguyễn Như Ý biên soạn, tâm lý ý nghĩ, tình cảm làm thành đời sống nội tâm, giới bên người

(2)

Cơ chế hình thành:

Tâm lý học phản ánh Hiện thực khách quan vào não Tất hình ảnh tâm lý, kinh nghiệm sống thân tồn não Nhưng khơng phải có não có tâm lý Muốn có tâm lý phải có tồn khách quan tác động vào não não người phải tiếp nhận tác động

Để tiếp nhận tác động từ bên vào, não phải hoạt động, hoạt động theo chế phản xạ Chỉ có hệ thần kinh não người có khả tiếp nhận tác động thực khách quan, tạo não hình ảnh tâm lý

Phản ánh tâm lý tạo hình ảnh tâm lý- kết trình phản ánh giới khách quan vào não Dựa vào đặc điểm cá nhân người mà phản ánh giới khách quan cho hình ảnh tâm lý khác người khác nhau, hình ảnh tâm lý mối tượng khách quan không giống

Căn vào cảm nhận, cảm nghiệm cách thể người, hoàn cảnh khác có cách thể hành vi thực khác nhau:

Thế giới khách quan

Phản ánh

Não (tạo vết)

Đặc điểm cá nhân

(3)

Cảm nhận, cảm nghiệm, thể hiện

Thể hành vi thực

Bản chất Tâm lý:

Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể, tâm lý người có chất xã hội, lịch sử

Thứ nhất, chất tâm lý phản ánh thực khách quan vào

não người thông qua chủ thể

Tâm lý người thượng đế hay trời sinh ra,cũng não tiết ra, mà tâm lý người phản ánh chân thực giới khách quan vào não người thông qua lăng kính chủ quan

Thế giới khách quan ln ln có vận động thay đổi, tất điều phản ánh vào não người Phản ánh tâm lý tạo hình ảnh tâm lý Song hình ảnh tâm lý khác chất so với hình ảnh cơ, hình ảnh sinh vật chỗ có thuộc tính, là: Tính sinh động tính chủ thể

+, Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo: Hình ảnh tâm lý sách, vật, đồ vật hay người phản ánh thông qua não người sinh động hình ảnh vật lý khơ cứng đồ vật, người phản ánh qua gương

(4)

Cũng nhận tác động giới thực khách quan chủ thể khác cho ta hình ảnh tâm lý với mức độ, sắc thái khác

Cũng có thực khách quan tác động vào chủ thể thời điểm khác nhau, với trạng thái thể, tinh thần khác cho ta thấy mức độ biểu sắc thái tâm lý khác chủ thể

Vậy đâu mà tâm lý người lại khác với tâm lý người kia? Điều nhiều yếu tố chi phối Trước hết, người có đặc điểm riêng thể, giác quan, hệ thần kinh não Thứ 2, người có hồn cảnh sống riêng, điều kiện giáo dục không giống Cuối cùng, cá nhân thể thái độ tích cực hoạt động, giao lưu khác sống

 Bản chất xã hội Tâm lý người

Tâm lý người phản ánh thực khách quan, chức não, kinh nghiệm xã hội lích sử biến thành riêng người

Tâm lý người có nguồn gốc giới khách quan (thế giới tự nhiên xã hội) nguồn gốc xã hội định Thế giới xã hội định tâm lý người quan hệ kinh tế xã hội, mối quan hệ đạo đức, mối quan hệ người với người… Các mối quan hệ định chất tâm lý người

(5)

Tâm lý cá nhân kết trình lĩnh hội, tiếp thu kinh nghiệm xã hội, văn hóa xã hội thơng qua thơng qua hoạt động giao tiếp, giáo dục giữ vai trò chủ đạo, hoạt động giao tiếp có tính chất định Tâm lý người hình thành, phát triển biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, dân tộc cộng đồng

Chức Tâm lý:

Hiện thực khách quan định tâm lý người, tâm lý người tác động trở lại thực tính động, sáng tạo Mỗi hành động, hoạt động người tâm lý điều hành Chức tâm lý thể mặt sau:

Định hướng cho hoạt động người (động cơ, mục đích)

Tâm lý động lực thơi thúc, lơi người hoạt động khắc phục khó khăn vươn tới mục đích đề

Tâm lý điều khiển, kiểm tra trình hoạt động chương trình, kế hoạch, phương pháp, phương thức tiến hành hoạt động làm cho hoạt động người trở nên có ý thức, đem lại hiệu định

Tâm lý giúp người điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục tiêu xác định, phù hợp với hoàn cảnh thực tế cho phép

Bài học hoạt động nghiệp vụ báo chí.

(6)

Tâm lý mang tính chủ thể, nên hoạt động báo chí, người làm báo cần bám sát đối tượng cơng chúng Mỗi người, nhóm cơng chúng có tâm lý tiếp nhận riêng

Tâm lý sản phẩm hoạt động giao tiếp, mà muốn nắm bắt tâm lý công chúng, người làm báo phải thường xuyên tổ chức hình thức tiếp cận với công chúng (gặp mặt, gửi thư, gửi bài, thiết kế chuyên mục kết nối, tăng tính tương tác)

Tâm lý có chất xã hội lịch sử, người làm báo phải nắm bắt điều Bởi lẽ muốn hoạt động tốt, người làm báo phải nắm bắt tâm lý công chúng Muốn nắm bắt tốt tâm lý cơng chúng cần hiểu rõ mơi trường xã hội, lịch sử, văn hóa mối quan hệ xã hội Đất nước khác nhau, cộng đồng khác nhau, dân tộc khác có văn hóa, mơi trường sống khác nhau, tâm lý người khơng giống Cần hiểu rõ chất để nắm bắt rõ tâm lý đối tượng cơng chúng, từ mà đưa cách hoạt động phù hợp (Cách thiết kế tờ báo, chun mục, lựa chọn ngơn ngữ, hình ảnh…)

Tâm lý có chức chung định hướng cho hoạt động người Mà tất sản phẩm báo chí hay nhiều có tác động đến tâm lý đối tượng tiếp nhận Nội dung thơng tin tính định hướng báo chí mà gián tiếp động cơ, mục đích cho hành động người Như vậy, báo chí cần thơng tin xác khách quan, định hướng tích cực… (Đăng tải nhiều tt tiêu cực khiến cơng chúng hoang mang, lo sợ, niềm tin…có thể dẫn đến vô cảm, thờ ơ, lối sống thực dụng thiếu trách nhiệm, hành động liều lĩnh tiêu cực)

(7)(8)

Câu 2: Từ thang nhu cầu Maslow sáng lập, nêu học ứng dụng vào hoạt động báo chí.

Trả lời

Thuyết nhu cầu Abraham Maslow- nhà tâm lý học tiếng dòng Tâm lý học nhân văn thuyết kinh điển Khoa học tâm lí người Theo thuyết A Maslow, nhu cầu tự nhiên người chia thành thang bậc khác từ “đáy” lên tới “đỉnh”, phản ánh mức độ “cơ bản” tồn phát triển người vừa sinh vật tự nhiên, vừa thực thể xã hội.Thang nhu cầu Maslow có mức:

Nhu cầu sinh lý Nhu cầu an toàn

Nhu cầu quan hệ xã hội

Nhu cầu kính nể, ngưỡng mộ Nhu cầu phát huy ngã, thành đạt

Thuyết nhu cầu A Maslow thuyết đạt tới đỉnh cao việc nhận dạng nhu cầu tự nhiên người nói chung Cho đến nay, chưa có thuyết thay tốt thuyết có nhiều “ứng cử viên” có ý định thay Trong nhiều hoạt động, ngành nghề, người ta ứng dụng thuyết cách hiệu maketing, quản lý nhân sự, thăm dò ý kiến khách hàng, giáo dục, tư vấn tâm lý-tình cảm…

Với hoạt động thực tiễn báo chí, thang nhu cầu Maslow có vị trí quan trọng đặc biệt Nắm bắt tâm lý, nhu cầu công chúng, nguồn tin, đồng nghiệp…sẽ giúp nhà báo, hay rộng người hoạt động báo chí làm tốt cơng việc

(9)

Đây nhu cầu thể người bao gồm nhu cầu ăn, uống, ngủ, khơng khí để thở, tình dục nhu cầu khác làm người thoải mái Đây nhu cầu mạnh người, nhu cầu khác cao xuất nhu cầu đáp ứng

Những người hoạt động báo chí phải nắm rõ nhu cầu để hoạt động hiệu Nguồn đề tài báo chí xuất phát từ người (nguồn tin), đối tượng hướng tới báo chí người (cơng chúng) Tất vấn đề, kiện, tượng xung quanh nguồn tin chủ yếu liên quan đến nhu cầu sinh lý người, thơng tin cần tiếp nhận đối tượng công chúng

Công chúng báo chí quan tâm đến việc báo chí có đáp ứng đầy đủ thông tin liên quan đến đời sống dân sinh hang ngày trước yêu cầu báo chí làm chức giải trí Bởi lẽ, người sinh cần ăn, mặc, ngủ, nghỉ Hiểu nhu cầu này, không đơn giản báo chí có tờ báo, chương trình ẩm thực, thời trang, sức khỏe, tư vấn tình dục…mà rộng thế, nhà báo cần phải sống dòng chảy thơng tin đời sống người dân, tìm hiểu sâu rộng đến nhu cầu người, giúp người có thơng tin bổ ích nhằm thỏa mãn nhu cầu

(10)

Người dân đọc báo hàng ngày, để xem giá xăng giảm đồng chưa, hay để biết thông tin vụ tai nạn thảm khốc Tây Nguyên có cứu sống thêm người chưa, để lắng nghe xem hàng cứu trợ đến với người dân lũ lụt miền Trung chưa Tất điều xoay quanh nhu cầu ăn mặc, nơi ở, sức khỏe…

Báo chí cịn phải cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến nhu cầu công chúng Chỉ đáp ứng nhu cầu ăn no, mặc ấm người nghĩ đến chuyện ăn ngon, mặc đẹp Báo chí thơng tin đến công chúng kiện gần gũi với đời sống dân sinh hang ngày không để công chúng biết mà cịn để cơng chũng có cách hành động phù hợp: Biết làm kinh tế cho phù hợp hồn cảnh, biết chăm sóc sức khỏe thân…Có nghĩa cơng chúng biết đến kiến thức nhằm thỏa mãn cách tốt nhu cầu

Một đáp ứng tốt nhu cầu công chúng nghĩ đến việc thỏa mãn nhu cầu cáo hơn, lúc báo chí tiếp tục thực nhiệm vụ

Thứ nhu cầu an toàn:

Khi người đáp ứng nhu cầu bản, tức nhu cầu khơng cịn điều khiển suy nghĩ hành động họ đó, nhu cầu an tồn, an ninh bắt đầu kích hoạt Điều thể thể chất lẫn tinh thần Con người ln mong muốn cho tránh khỏi mối nguy hiểm diễn hàng ngày Ai có quyền đc bảo vệ sức khỏe, tính mạng, cải, nhân phẩm, danh dự

Báo chí cần thực tốt chức dự báo, mang lại cho công chúng cảm giác tin cậy, an toàn

(11)

Báo chí cần lên án hành vi sai trái, tham nhũng, bóc lột…và bảo vệ qun chân người

Bảo vệ nguồn tin nhân vật tác phẩm

Tránh đưa nhiều tượng tiêu cực với mức độ cách khai thác không phù hợp, điều làm công chúng hoang mang, lo sợ niềm tin Nhiều báo, trang báo vi phạm điều (phân tích ví dụ)

Tránh đưa thơng tin sai lệch bóp méo (tơ hồng hay bơi đen) thật làm ảnh hưởng đến quyền lợi vi phạm đến nhu cầu an tồn cơng chúng =>Nhà báo phải có đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp

Ba nhu cầu quan hệ xã hội.

Nhu cầu gọi nhu cầu mong muốn thuộc phận, tổ chức đó, nhu cầu tình cảm, tình thương Nhu cầu thể qua trình giao tiếp tìm kiếm, kết bạn, tìm người yêu, lập gia đình, tham gia nhóm cộng đồng đó…

Báo chí thực chức năng, nhiệm vụ diễn đàn nhân dân Hệ thống báo chí khẳng định rõ vai trò diễn đàn nhân dân, phản biện xã hội, qua tham mưu, đề xuất giải pháp phát triển đất nước; tham gia tích cực, có trách nhiệm hiệu cơng tác phịng chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu tệ nạn xã hội Nhiều vụ việc tiêu cực quan báo chí phát đưa ánh sáng

Báo chí giúp người mở rộng mối quan hệ, hiểu biết rộng rãi bên xã hội vượt khỏi phạm vi đất nước

Nhà báo phải gần gũi, gắn kết với công chúng

Nhà báo làm việc độc lập mà phải đoàn kết, hỗ trợ giúp đỡ đồng nghiệp

(12)

Nhu cầu gọi nhu cầu tự trọng thể cấp độ là: nhu cầu người khác u mến, kính trọng thơng qua thành thân, nhu cầu cảm nhân, quý trọng thân, danh tiếng mình, tự tin vào khả mà có

Đối tượng phục vụ báo chí ai? Đó cơng chúng Tất chức năng, nhiệm vụ cuối báo chí hướng tới phục vụ nhu cầu công chúng Và điều thể tơn trọng nhu cầu kính nể, ngưỡng mộ

Báo chí nêu gương người tốt, việc tốt để khích lệ động viên họ người khác

Khi nói người mắc tội, thái độ nghiêm khắc khơng mà biêu xấu người, tổ chức Cũng khơng nên người mắc tội mà mổ xẻ đời tư cá nhân họ người thân họ

Khi viết nạn nhân vụ đánh đập, bạo hành, cưỡng hiếp, tránh nêu tên địa cụ thể, ảnh k đc nêu rõ mặt Cách viết tránh chạm vào nỗi đau xúc phạm đến họ

Khi vấn nhân vật có hồn cảnh đặc biệt cần đặt câu hỏi có cách giao tiếp hợp lý để không làm họ bị tổn thương mặt tinh thần nóng giận

Cuối nhu cầu phát huy ngã, thành đạt

Đây nhu cầu người mình, làm việc mà sinh để làm Nói cách đơn giản, nhu cầu thể hết khả năng, tiềm để tự khẳng định mình, để làm việc đạt thành xã hội

Tăng tính tương tác, thu nhận ý kiên có giá trị công chúng Tạo diễn đàn

(13)

Nhà báo khẳng định chủ quan thơng qua tác phẩm báo chí để tạo dấu ấn riêng

 Báo chí phải phát triển số lượng, thường xuyên đổi mới, cải tiến chất lượng, đáp ứng nhu cầu ngày cao công chúng Công chúng không ưa thông tin trùng lặp, sáo rỗng, theo lối mịn, khơng gắn với thực tế Do đó, để thu hút cơng chúng, báo chí phải tự đổi cách thức sáng tạo cho hấp dẫn, linh hoạt

Tuy nhiên, nội dung hình thức phải có tương ứng, có chung tiếng nói, tránh phơ trương hình thức, gọt giũa câu chữ để che lấp nội dung thông tin tẻ nhạt,

(14)

Câu 3: Hiểu biết tâm lý học báo chí có ý nghĩa hoạt động báo chí.

Trả lời:

Tâm lý học báo chí môn khoa học ứng dụng, đối tượng nghiên cứu tượng tâm lý đời sống báo chí nguyên nhân cách thức, phương pháp tác động nhằm nâng cao hiệu hoạt động báo chí

Vai trị tâm lý học báo chí hoạt động báo chí: Đối với cơng chúng:

+, Hiểu biết tâm lý công chúng để khai thác nguồn đề tài, tâm lý góc độ phản ánh

+, Học cách khơi dậy, dẫn dắt ý độc giả, công chúng tác phẩm

Đối với nguồn tin:

+, Cách thức tiếp cận, vấn, khai thác thông tin (phỏng vấn) +, Cách bảo vệ nguồn tin

+, Xác thực nguồn tin để báo chí khơng bị biến thành thứ để lợi dụng +, Cách thức thể nguồn tin

(15)

Câu 4: Phân tích đặc điểm yêu cầu tâm lý báo chí giao tiếp.

Trả Lời:

Khái niệm giao tiếp giao tiếp báo chí.

Giao tiếp mối quan hệ qua lại, người vơí người, thể tiếp xúc tâm lý người cới người, thông qua mà người trao đổi với thơng tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với Hay nói cách khác giao tiếp xac lập vận hành quan hệ người-người, thực hoá quan hệ xã hội chủ thể với chủ thể khác Mối quan hệ giao tiếp người với người xẩy với hình thức sau đây:

+, Giao tiếp cá nhân với cá nhân +, Giao tiếp cá nhân với nhóm

+, Giao tiếp nhóm với nhóm, nhóm với cộng đồng

Giao tiếp điều kiện tồn cá nhân xã hội loài người, nhu cầu giao tiếp nhu xã hội xuất sớm người Nhờ giao tiếp, người gia nhập vào mối quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hoá xã hội, quy tắc đạo đức, chuẩn mực xã hội, đồng thời nhận thức thân mình, tự đối chiếu so sánh với người khác vơí chuẩn mực xã hội, tự đánh giá thân nhân cách để hình thành thái độ giá trị cảm xúc Hay nói một cách đi, qua giao tiếp người hình thành lực tự ý thức.

(16)

+, Giao tiếp báo chí trình nhà báo tìm kiếm, thu thập thơng tin, phương pháp giao tiếp chủ đạo phương pháp vấn

+, Giao tiếp báo chí mang tính tương tác chiều, nhà báo tác động đến nguồn tin ngược lại, muốn nhà báo phải kích thích nguồn tin

+, Giao tiếp báo chí thực thơng qua tác phẩm báo chí, cách anh nói với cơng chúng thơng qua tác phẩm anh

Đặc điểm giao tiếp hoạt động sáng tạo nhà báo (8 đặc điểm) Giao tiếp báo chí định trực tiếp đến thành công hay thất bại tác phẩm báo chí Trong mối quan hệ nhà báo-nguồn ti- cơng chúng cốt yếu tâm lý người

Đặc điểm thứ nhất: Giao tiếp báo chí phải dựa tơn trọng đối bên. Nhà báo phải đề cáo tôn trọng nguồn tin với cống chúng Đó điều kiện để nắm bắt khả cung cấp thông tin nguồn tin nhu cầu tiếp nhận sản phẩm báo chí cơng chúng

Đặc điểm thứ 2: Trong giao tiếp báo chí, dung tất phương

thức có thể.

Có nhiều cách phân loại phương thức giao tiếp:

- Theo phương tiện giao tiếp, có loại giao tiếp sau

+,Giao tiếp vật chất : giao tiếp thông qua hành động với vật thể Ví dụ: Thơng qua đồ chơi người lớn giao tiếp với trẻ em, người ta tặng cho vật kỷ niệm để nhớ nhau, để gửi gắm, tình cảm, suy nghĩ cho

(17)

+, Giao tiếp ngôn ngữ: Là thông qua tiếng nói, chữ viết

- Theo khoảng cách ta có :

+, Giao tiếp trực tiếp:

+, Giao tiếp gián tiếp: Được thực qua phương tiện trung gian thư từ, báo chí, điện thọai …

- Theo quy cách người ta phân thành loại

+ Giao tiếp thức: Nhằm thực nhiệm vụ chung theo chức trách

+, Giao tiếp khơng thức: người hiểu biết rõ nhau, không câu nệ thể thức mà theo kiểu thân tình

 Áp dụng phù hợp kết hợp linh hoạt phương thức giao tiếp giúp hoạt động báo chí đạt kết cao

Đặc điểm thứ 3: Giao tiếp báo chí ln giao tiếp có chủ đích

Chủ đích thu thập, tìm kiếm thơng tin Giao tiếp hoạt động sáng tạo báo chí ln xoay quanh vấn đề việc tìm kiếm chuyển tải thông tin

Đặc điểm thứ 4: Giao tiếp hoạt động báo chí ln giữ tính xác thực, chân thực, dù thức hay khơng thức

(18)

Đặc điểm thứ 6, giao tiếp báo chí nhu cầu xã hội. Đây đòi hỏi tất người, ai có quyền thơng tin mặt đời sống xã hội Chính giao tiếp hoạt động sáng tạo nhà báo tất yếu  Đặc điểm thứ bảy là, thông tin giao tiếp giao tiếp báo chí phải đầy đủ,

chọn lọc, kịp thời, xác, chất lượng, tạo thành dấu ấn riêng, hút Có hút công chúng tiếp cận sâu tác phẩm dễ dàng khai thác thơng tin

Đặc điểm cuối cùng, giao tiếp báo chí có nhiều rào cản bối cảnh, khơng gian, thời gian, ngôn ngữ, nhận thức, lực, quan điểm, kiến, hành vi, cử chỉ, trạng thái tâm lý, tư rập khuôn…

Yêu cầu giao tiếp báo chí (8 yêu cầu)

- Loại hình giao tiếp phải đa dạng, phong phú Cách thức giao tiếp phải thân mật, quảng đại

- Phải chuyển tải nhân cách quan hệ người: tôn trọng, tin cật, ý thức hợp tác lẫn Có khiến noic chuyện cởi mở, thông tin dễ dàng khai thác

- Phải đảm bảo tính khách quan thông tin, không bị chi phối khách thể hay chủ thể giao tiếp

- Nhà báo phải nghiên cứu, xem xét đặc điểm tâm lý khách thể giao tiếp tính chất nói chuyện để đưa phương thức, khoảng cáh giao tiếp đắn hợp lý.(tư thế, cách xưng hô, cách dặt câu hỏi, chuẩn bị…) - Sự thành công giao tiếp phụ thuộc nhiều vào chuẩn bị trước đó,

(19)

- Phải xác định rõ mục đích giao tiếp Điều cần là: Sự thật, cảm xúc, phân tích, giải thích, câu chuyện người làm chứng, trách nhiệm, nội tâm nhân vật…

- Thông qua biểu mà nhà báo cần đánh giá tâm lý nguồn tin Việc thực chủ yếu thông qua quan sát khuôn mặt, cử chỉ, nhịp thở, điệu bộ, thái đọ… Việc quan sát cần tỉnh táo, tránh chủ quan

- Giao tiếp phải mạch lạc, sáng ý Tránh rườm rà, dài dòng Nên thẳng vào vấn đề cần thơng tin

(20)

Câu 5: Phân tích chứng minh đặc điểm tâm lý tiếp nhận báo chí của cơng chúng.

Cơng chúng vai trị cơng chúng hoạt động báo chí.

- Cơng chúng nhóm đối tượng (người) tiếp nhận thơng điệp chịu tác động tác phẩm báo chí

- Vai trị cơng chúng:

+, Cơng chúng đối tượng quan trọng định cho việc thiết kế thông điệp, cho việc sáng tạo báo chí

+, Cơng chúng người ni dưỡng sản phẩm báo chí, người đánh giá, thẩm định cuối chất lượng sản phẩm báo chí Chính cơng chúng người thẩm định vai trị, vị trí xã hội nhà báo quan báo chí Uy tín, uy lục nhà báo quan báo chí cơng chũng dư luận xã hội thừa nhận bảo vệ

+, Công chúng nguôn sinh lực phong phú báo chí

Với tư cách đối tượng phản ánh, tâm tư nguyện vọng, vấn đề xúc, nảy sinh đời sống công chúng nguồn đề tài phong phú, vô tận báo chí Đồng thời, điều mang lại hấp dẫn, thiết thực cho báo chí

Công chúng người trực tiếp tham gia vào hoạt động báo chí Một phận cơng chúng cộng tác viên, thông tin viên quan báo chí

(21)

Đặc điểm tâm lý tiếp nhận công chúng. - Tiếp nhận theo thuyết nhu cầu maslow - Tiếp nhận theo quy luật xa gần

+, Về mặt địa lý +Về mặt tình cảm +, Về mặt khơng gian +, Về mặt xã hội

- Tiếp nhận với liên tưởng

- Tiếp nhận lựa chọn thông tin theo bước, cấp độ: + Nghe, xem lướt, dị tìm

+, Nghe xem lống thống, rơi vãi +, Nghe xem chi tiết

+, Nghe xem định kì, sâu

- Tâm lý tiếp nhận công chúng phụ thuộc vào đặc điểm loại hình báo chí

 Tâm lý tiếp nhận cần phân biệt rõ với nhu cầu giải trí cơng chúng vấn đề khác Tâm lý tiếp nhận công chúng yếu tố có ảnh hưởng đến q trình sáng tạo nhà báo Dựa đặc điểm tâm lý ấy, nhà báo sáng tạo tác phẩm phù hợp, hấp dẫn công chúng k phải chạy theo thị hiếu tầm thường nhóm cơng chúng mà quên chức định hướng thơng tin

Ý nghĩa việc nghiên cứu công chúng:

(22)

- Cơ quan báo chí nhà báo kiểm tra, đnáh giá hiệu hoạt động thơng qua việc nắm bắt tâm lý cơng chúng Từ mà có điều chỉnh cho phù hợp với thị hiếu công chúng nội dung lẫn hình thức trình bày

- Việc nghiên cứu tâm lý cơng chúng giúp quan báo chí nhà báo hiểu mong muốn thông tin công chứng để từ tập trung vào loại thơng tin mà công chúng yêu cầu biết cách khai thác khía cạnh phù hợp - Việc nghiên cứu góp phần làm cho cơng chúng có cảm tình với tác

phẩm báo chí Bởi liên tục thay đổi để đáp ứng nhu cầu công chúng làm cho công chúng cảm thấy tơn trọng nhanh chóng trở thành cơng chúng “ruột” tờ báo (chương trình)

- Một tác phẩm hay nhìn từ góc độ tiếp nhận cơng chúng phải tác phẩm có: +, Vấn đề dưa đáp ứng nhu cầu, thị hiếu số đơng cơng chúng; +, Vấn đề tiếp cận goc độ người

+, Cách trình bày, ngôn ngữ, thể loại phù hợp với đối tượng mà tác phẩm hướng tới;

+, Thông điệp rõ ràng;

+, Đầu đề cách dẫn dắt gây ý có khả hấp dẫn cơng chúng tiếp nhận thông điệp tác phẩm;

+, Gây ấn tượng bất ngờ với chi tiết lối phân tích tác phẩm; +, Sự phối hợp chủ quan khách quan đạt hiệu cao;

+, Tác phẩm làm cho công chúng tin tưởng tăng uy tín tác giả, quan báo chí nhóm cơng chúng đó;

Ngày đăng: 06/02/2021, 11:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan