1. Trang chủ
  2. » Hóa học

GA Hình 7 - tiết 55+56 - tuần 32 - năm học 2019-2020

9 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 288,21 KB

Nội dung

- Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác và tam giác vuông; các tam giác đặc biệt (tam giác cân, đều, vuông cân); định lí Py-ta-go2. Kỹ năng:.[r]

(1)

Ngày soạn: 7/5/2020

Ngày giảng: 10/5/2020 Tiết: 55

ƠN TẬP CUỐI KÌ II I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Củng cố trường hợp tam giác tam giác vuông; tam giác đặc biệt (tam giác cân, đều, vng cân); định lí Py-ta-go

2 Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức học để giải tốn (chứng minh, tính tốn)

3 Tư duy:

- Rèn luyện tư tổng hợp, khái quát hóa cho HS

4 Thái độ:

- Cần cù, chịu khó

5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực lực dự đoán, suy đoán, lực vẽ hình, trình bày lời giải, lực tính tốn lực ngơn ngữ

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1.GV: Máy tính, máy chiếu

2.HS: Thước kẻ, ê ke, com pa, SGK

III PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, quan sát

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp: 1phút

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập trường hợp tam giác tam giác vuông

a Mục tiêu: HSCủng cố trường hợp tam giác tam giác vuông;

b Thời gian: 15 phút

c Phương pháp – kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, quan sát

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ d Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

HĐ 1.1: Các trường hợp nhau của tam giác

-GV nêu câu hỏi để ơn tập lí thuyết: + Phát biểu trường hợp tam giác?

I Ôn tập trường hợp bằng nhau tam giác tam giác vuông 1 Các trường hợp tam giác:

(2)

*Bài tập 1: Cho Δ ABC = Δ DEF,

hãy điền vào chỗ trống ( ):

E= ; {C= ; AC= ; DE= ¿

* Bài tập 2:

Δ ABC Δ MNP có A=M , AB

= MN

Tìm thêm điều kiện để Δ ABC = Δ

MNP

-HS trả lời làm

HĐ 1.2: Các trường hợp nhau của tam giác vuông

+ Phát biểu trường hợp tam giác vuông?

*Bài tập 3: Cho Δ ABC (AB < AC),

M trung điểm BC Kẻ BE CF vng góc với AM (E F thuộc đường thẳng AM) Chứng minh :

BE = CF

-GV cho HS vẽ hình nêu GT, KL làm nhanh

-HS vẽ hình trình bày miệng chỗ

(c.g.c)

(g.c.g)

*Bài tập 1:

Δ ABC = Δ DEF ⇒

E= B ; {C=.F ; AC=.DF ; DE=.AB ¿

*Bài tập2:

Δ ABC và Δ MNP có A=M , AB =

MN

Để Δ ABC= Δ MNP cần thêm điều

kiện:

AC = MP (c.g.c)

Hoặc B=N (g.c.g)

2 Các trường hợp tam giác vng:

-Hai cạnh góc vng (c.g.c) -Một cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh (g.c.g)

-Cạnh huyền – cạnh góc vng - Cạnh huyền – Góc nhọn

* Bài tập3:

C/M:

G T

Δ ABC (AB <

AC)

MB=MC,BEAM

CFAM, EAM

FAM K

L

(3)

Xét Δ BME Δ CMF có:

^

BEM=^CFM=90°

MB = MC (gt)

^EMB=^CMF ( góc đối đỉnh)

Tam giác vng BME = tam giác vng CMF (cạnh huyền- góc nhọn)

⇒ BE = CF (hai cạnh tương ứng)

Hoạt động 2: Ôn tập tam giác đặc biệt

a Mục tiêu:Củng cố trường hợp tam giác đặc biệt (tam giác cân, đều, vuông cân)

b Thời gian: 15 phút

c Phương pháp – kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, quan sát

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ d Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

* Tam giác cân

? Tam giác cân tam giác nào? ?Nêu cách nhận biết tam giác tam giác cân?

-HS trả lời

*Tam giác đều

? Tam giác tam giác nào? ?Nêu cách nhận biết tam giác tam giác đều?

*Tam giác vuông

? Tam giác vng gì? Trong tam giác vng tổng hai góc nhọn bao nhiêu?

*Tam giác vuông cân

? Thế tam giác vng cân? ?Trong tam giác vng cân, góc nhọn độ?

II Các tam giác đặc biệt 1 Tam giác cân

Δ ABC cân

AD trung tuyên, trung truc

AB AC B C Phân giac

     

 

 

2 Tam giác đều

Δ ABC đều

0

A 60 AB AC BC A B C AB AC

 

 

   

  

   

hoặc B^=60° hoặc C^=60°

3 Tam giác vuông-Tam giác vuông cân

Δ ABC vuông A

A=900 ⇒B+C=900

Δ ABC vuông cân A

A=900

AB=AC

¿ ¿{¿ ¿ ¿

B=C=450

*Bài tập 51 (SGK- 128)

B C

(4)

*Bài tập 51 (SGK- 128)

-Yêu cầu tìm hiểu bài, vẽ hình ghi GT, KL

-HS làm việc cá nhân, HS lên bảng vẽ hình

? Nêu cách so sánh hai góc?

-HS: Để so sánh hai góc ta so sánh hai tam giác chưa hai góc

*Hướng dẫn HS phân tích:

So sánh A B D A C E ⇐ so sánh

Δ ABD Δ ACE ⇐ xét hai tam

giác ba yếu tố

? Dự đoán xem tam giác IBC tam giác gì? (tam giác cân)

? Nêu cách c/m tam giác cân?

-HS: c/m hai cạnh (hoặc hai góc)

Phân tích:

^

ECB=^DBC

Δ EBC = Δ DCB

BE = CD; ^EBC=^DCB ; BC chung

? Hãy c/m BE = CD ^EBC=^DCB ?

GT Δ ABC (AB

=AC)

D ¿ AC, E ¿

AB

AD = AE

BD ¿ CE I

KL a)So sánh A B D

A C E

b) Δ IBC tg

gì? CM:

a) Xét Δ ABD Δ ACE có:

AB = AC (theo gt)

A chung

AD = AE (theo gt)

Δ ABD = Δ ACE (c.g.c)

A B D = A C E (hai góc tương ứng)

b) Vì AB = AC (gt) AE = AD (gt)

Nên: AB – AE = AC – AD hay:BE = CD

Δ ABC cân A nên ^EBC=^DCB (t/c

tam giác cân)

Xét Δ EBC Δ DCB có:

BE = CD

^

EBC=^DCB (c/m trên)

cạnh BC chung

Δ EBC = Δ DCB (c.g.c)

⇒ ^ECB=^DBC (hai góc tương ứng)

Δ IBC cân I (vì có hai góc

nhau)

Hoạt động 3: Ôn tập định lý Py-ta-go a Mục tiêu: HScủng cố định lí Py ta go

b Thời gian: 10 phút

c Phương pháp – kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, quan sát

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ d Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

(5)

*Bài tập 60 (SGK- 133)

-GV cho HS vẽ hình, nêu GT, KL: Tính AC? BC?

Δ ABC vng A có:

BC2 = AB2 + AC2

*Bài tập 60 (SGK- 133)

Áp dụng định lí Py-ta-go tam giác vng AHC có:

AC2 = AH2 +HC2 = 122 + 162 = 400

⇒ AC = √400 = 20 (cm)

Tương tự suy ra:

BH2 = AB2 – AH2 = 132 - 122 = 25

⇒ BH = √25 = (cm)

Vậy BC = BH + HC = + 16 = 21 (cm)

4 Củng cố: 2p

-GV chốt lại kiến thức cần nhớ nội dung ôn tập nêu

5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: 2p

-Ơn tập tính chất đường đồng qui tam giác -Làm tập 65; 70; 83; 89 SGK tập

V RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… ……… ……… ………

Ngày soạn: 7/5/2020 Ngày giảng: 13/5/2020

Tiết 56 ÔN TẬP CUỐI KÌ II

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Củng cố quan hệ yếu tố tam giác, tính chất đường đồng qui tam giác

2 Kỹ năng:

-Vận dụng kiến thức học để so sánh, chứng minh, tính toán

3 Tư duy:

- Rèn luyện tư tổng hợp, khái quát hóa cho HS

4 Thái độ:

- Cần cù, chịu khó

(6)

- Năng lực lực dự đoán, suy đốn, lực vẽ hình, trình bày lời giải, lực tính tốn lực ngơn ngữ

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1.GV: Máy tính, máy chiếu

2.HS: Thước kẻ, ê ke, com pa, SGK

III PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, quan sát

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp: 1p

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập quan hệ yếu tố tam giác. a Mục tiêu: HS củng cố quan hệ yếu tố tam giác

b Thời gian: 20 phút

c Phương pháp – kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, quan sát

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ d Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

-GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời: ? Phát biểu quan hệ góc cạnh đối diện tam giác?

-HS phát biểu

? Phát biểu quan hệ cạnh góc đối diện tam giác?

*Bài tập 1:

Cho tam giác ABC vuông A, điểm K nằm A C So sánh độ dài BK, BC

? Để so sánh BK BC ta cần so sánh yếu tố nào? Trong tam giác nào?

-HS (khá): so sánh BKC C trong Δ

BKC

? Làm để so sánh BKC C ? *Gợi ý so sánh với góc trung gian góc A

? Phát biểu quan hệ đường vng góc đường xiên?

? Phát biểu quan hệ đường xiên hình chiếu nó?

*Bài tập 2:

Cho hình vẽ biết AB > AC Chứng

I Quan hệ yếu tố tam giác.

1 Quan hệ góc cạnh đối diện

AB < AC < BC

C<B<A

*Bài tập 1:

Δ ABK có ^DKC > ^A=90°

(góc ngồi Δ ) (1)

A>C (vì Δ ABC vng

ở A) (2)

Xét Δ BKC:

Từ (1) (2) suy ra: ^DKC> ^C

⇒ BC > BK (theo quan hệ cạnh

và góc đối diện tam giác)

(7)

minh EB > EC

? Phát biểu quan hệ ba cạnh tam giác?

*Bài tập 16 (SGK – 63)

-GV cho HS đọc nêu cách làm

chiếu nó

*AH ¿ BC

AH < AB

*AB > AC ⇔ HB > HC

*Bài tập 2:

Vì AH ¿ BC , AB > AC (gt) nên

BH > CH ⇒ EB > EC (quan hệ

đường xiên hình chiếu)

3 Quan hệ ba cạnh tam giác

BC – AC < AB < BC + AC BC – AB < AC < AB + BC AC – AB < BC < AB + AC

*Bài tập 16 (SGK – 63)

Xét Δ ABC, theo bất đẳng thức tam

giác (quan hệ ba cạnh tam giác) ta có:

AC – BC < AB < AC + BC

⇔ – < AB < + hay < AB <

8

Vì độ dài AB số nguyên (cm)

⇒ AB = cm

Δ ABC tam giác cân

AB = AC = 7cm

(8)

c Phương pháp – kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, quan sát

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ d Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

? Phát biểu tính chất ba đường trung tuyến tam giác? Giao ba đường trung tuyến gọi gì?

? Phát biểu tính chất ba đường phân giác tam giác? Giao ba đường phân giác điểm nào? ? Phát biểu tính chất ba đường trung trực tam giác? Giao ba đường trung trực điểm nào? -HS trả lời câu hỏi

? Phát biểu tính chất tia phân giác góc?

? Phát biểu tính chất đường trung trực đoạn thẳng?

*Bài tập 3:

Cho tam giác ABC cân A, D trung điểm BC Gọi E F chân đường vng góc kẻ từ D đến AB AC Chứng minh DE = DF

-HS vẽ hình, tìm GT, kL

? Nêu cách c/m hai đoạn thẳng nhau?

? Có cách để c/m DE = DF? -HS: nêu cách

*Cách 1: c/m Δ BDE = Δ DCF

*Cách 2: c/m Δ ADE = Δ ADF

II Tính chất đường đồng qui trong tam giác.

1 Tính chất đường (SGK) *Chú ý:

-Giao ba đường trung tuyến (trọng tâm) cách đỉnh khoảng

2 độ

dài đường trung tuyến ứng với đỉnh

- Giao ba đường phân giác điểm cách ba cạnh tam giác

- Giao ba đường trung trực điểm cách ba đỉnh tam giác

2 Tính chất tia phân giác góc

M ¿ tia pg xO y

MAOx , MBOy MA=MB

¿

{¿ ¿ ¿

¿

3 Tính chất đường trung trực một đoạn thẳng

M ¿ trung trực d AB

⇔ MA = MB

*Bài tập 3:

CM:

*Cách 1:

Xét Δ BDE Δ DCF:

^

BED=^CFD=90°

(gt)

DB = DC (vì D trung điểm BC)

B=C (vì Δ ABC cân A theo gt)

O

A

B M

x

y

A I B

M d

A

B D C

(9)

Δ BDE = Δ DCF (cạnh huyền –

góc nhọn) ⇒ DE = DF(hai cạnh tương

ứng)

*Cách 2:

Δ ABC cân A, AD trung tuyến nên

cũng phân giác

Xét Δ ADE Δ ADF có:

^

AED=^AFD=90°

AD cạnh chung

^EAD=^FAD

Δ ADE = Δ ADF(cạnh huyền –

góc nhọn)

⇒ DE = DF(hai cạnh tương ứng)

4 Củng cố: 2p

- Khái quát kiến thức ôn tập kiến thức vận dụng

5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: 2p

- Ơn tập tính chất đường đồng qui tam giác - Làm tập 56; 70 SGK tập

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 06/02/2021, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w