Ôn tập lịch sử 11, kiểm tra 1 tiết kỳ II

5 16 0
Ôn tập lịch sử 11, kiểm tra 1 tiết kỳ II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Con đường dẫn đến chiến tranh. a.[r]

(1)NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA TIẾT HỌC KỲ NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN: LỊCH SỬ Về học sinh phải học toàn chương trình lịch sử lớp 11 từ ti ết 19 đ ến tiết 29, đó lưu ý trọng tâm vấn đề sau: I Chiến tranh giới thứ hai Con đường dẫn đến chiến tranh a Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược (1931 – 1937) - Đầu năm 30, các nước Đức, Italia, Nhật Bản đã liên kết v ới thành l ập khối liên minh phát xít - Giai đoạn 1931 – 1937, khối phát xít đẩy m ạnh chính sách bành tr ướng xâm lược + Nhật chiếm vùng Đông Bắc mở rộng chiến tranh xâm lược trên toàn lãnh thổ Trung Quốc + Italia xâm lược Êtiôpia (1935), cùng với Đức tham chi ến Tây Ban Nha (1936 – 1939) + Đức công khai xoá bỏ hoà ước Vec xai, âm mưu thành lập nước “Đại Đ ức” châu Âu… - Thái độ các nước lớn: + Liên Xô: kiên chống chủ nghĩa phát xít, chủ tr ương liên k ết v ới các n ước Anh, Pháp để chống phát xít và nguy chiến tranh + Mĩ, Anh, Pháp: không liên kết chặt chẽ với Liên Xô đ ể chống phát xít, trái l ại còn thực chính sách nhượng phát xít hòng đẩy phát xít công Liên Xô b Từ hội nghị Muy-ních đến chiến tranh giới * Hội nghị Muy-ních: - Hoàn cảnh triệu tập: + Tháng 3/193, Đức thôn tính Áo Sau đó, Hít le gây vụ Xuy-đét nh ằm thôn tính Tiệp Khắc + Liên Xô kiên giúp Tiệp Khắc chống xâm lược + Anh – Pháp tiếp tục thoả hiệp, yêu cầu chính phủ Tiệp Khắc nhượng b ộ Đ ức –> Do đó, ngày 29/9/1938, Hội nghị Muy-ních triệu t ập g ồm đ ại di ện nước Anh, Pháp, Đức, Italia - Nội dung: Anh – Pháp kỹ hiệp định trao vùng Xuy-đét c Ti ệp Kh ắc cho Đ ức Đổi lại, Đức cam kết chấm dứt thôn tính châu Âu * Sau hội nghị Muy-ních: - Đức đưa quân thôn tính toàn Tiệp Khắc (3/1939) - Tiếp đó, Đức gây hấn và chuản bị công Ba Lan - Ngày 23/8/1939 Đức ký với Liên Xô “Hiệp ước Xô - Đức không xâm l ược nhau” Như vậy, Đức đã phản bội lại hiệp định Muy-ních, thực mưu đồ thôn tính châu Âu trước dốc toàn lực đánh Liên Xô Kết cục chiến tranh giới thứ hai - Chủ nghĩa phát xít Đức – Italia – Nhật sụp đ ổ hoàn toàn Th ắng l ợi vĩ đ ại thu ộc các dân tộc trên giới đã kiên cường chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít Trong đó, cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, gi ữ vai trò quy ết đ ịnh việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít (2) - Gây hậu và tổn thất nặng nề lịch sử nhân loại, làm cho 60 tri ệu người chết, 90 triệu người bị thương, thiệt hại vật chất 4000 tỉ đô la Nhi ều thành phố, làng mạc, nhiều sở kinh tế bị tàn phá, công trình văn hóa b ị thiêu h ủy - Chiến tranh giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến bi ến đổi b ản c tình hình giới, mở giai đoạn lịch sử giới II Nhân dân Việt Nam chống Pháp xâm lược Tình hình Việt Nam kỉ XIX, trước xâm lược thực dân Pháp - Giữa kỉ XIX Việt Nam là quốc gia độc lập, có chủ quy ền song ch ế đ ộ phong kiến đã lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng + Kinh tế: - Nông nghiệp sa sút, mùa, đói kém thường xuyên - Công thương nghiệp đình đốn, lạc hậu chính sách “bế quan toả cảng” + Quân lạc hậu, đối ngoại sai lầm: “cấm đạo”, xua đuổi giáo sĩ + Xã hội: Các khởi nghĩa chống lại triều đình nổ kh ắp n Chiến Đà Nẵng - Ngày 31/8/1858 liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận tr ước c ửa bi ển Đà N ẵng - Ngày 1/9/1858 Pháp công bán đảo Sơn Trà, mở đầu xâm l ược Vi ệt Nam - Triều đình cử Nguyễn Tri Phương huy kháng chiến - Quân dân anh dũng chống trả quân xâm lược, đẩy lùi các đ ợt công c đ ịch, thực kế sách “vườn không nhà trống” gây cho địch nhiều khó khăn - Khí kháng chiến sôi sục nước - Pháp bị cầm chân Đà Nẵng từ tháng 8/1858 đến tháng 2/1859, kế ho ạch đánh nhanh thắng nhanh bước đầu bị thất bại Kháng chiến Gia Định - Tháng 2/1859 Pháp đánh vào Gia Định, đến ngày 17/2/1859, Pháp đánh chi ếm thành Gia Định, quân triều đình nhanh chóng tan rã - Trái ngược lại, các đội dân binh chiến đấu ngoan cường, gây cho đ ịch nhi ều khó khăn buộc chúng phải chùn bước - Làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh thực dân Pháp buộc chúng phải chuyển sang chinh phục gói nhỏ - Năm 1860 Pháp gặp nhiều khó khăn: dừng các công, l ực l ượng đ ịch Gia Định mỏng - Triều đình không tranh thủ công mà cử Nguyễn Tri Phương vào Gia Định xây dựng phòng tuyến Chí Hoà để chặn giặc - Nhân dân tiếp tục công địch đồn Chợ Rẫy vào tháng 7/1860, triều đình xuất tư tưởng chủ hoà - Pháp không mở rộng đánh chiếm Gia Định, vào tiến thoái lưỡng nam Phong trào kháng chiến Bắc Kỳ nh ững năm 1873 – 1874 - Khi Pháp đánh thành Hà Nội, 100 binh lính đã chiến đấu và hy sinh anh dũng t ại ô Quan Chưởng - Trong thành, Tổng đốc Nguyễn Tri Phương huy quân sĩ chiến đấu dũng c ảm Nguyễn Tri Phương hi sinh, thành Hà Nội thất thủ, quân triều đình nhanh chóng tan rã (3) - Phong trào kháng chiến nhân dân: + Khi Pháp đến Hà Nội, nhân dân chủ động kháng chiến không hợp tác với gi ặc + Khi thành Hà Nội thất thủ nhân dân Hà Nội và nhân dân các tỉnh đồng b ằng B ắc Bộ tiếp tục chiến đấu, buộc Pháp phải rút các tỉnh l ỵ cố thủ + Ngày 21/12/1873 quân ta phục kích địch Cầu Giấy, Gác-ni-e t tr ận Th ực dân Pháp hoang mang chủ động thương lượng với triều đình - 15/03/1874 triều đình ký với thực dân Pháp điều ước Giáp Tuất, quân Pháp rút khỏi Bắc Kỳ triều đình đã dâng toàn tỉnh Nam Kì cho Pháp - Hiệp ước gây nên làn sóng bất bình nhân dân Phong trào kháng chi ến k ết hợp chống thực dân với chống phong kiến đầu hàng Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì kháng chiến nh ững năm 1882 – 1884 - Quan quân triều đình và Hoàng Diệu huy quân sỹ chiến đấu anh dũng b ảo v ệ thành Hà Nội Khi thành mất, Hoàng Diệu đã tuẫn tiết theo thành Triều đình hoang mang cầu cứu nhà Thanh - Nhân dân dũng cảm chiến đấu chống Pháp nhiều hình thức: : + Các sỹ phu không thi hành mệnh lệnh c tri ểu đình ti ếp t ục t ổ ch ức kháng chiến + Nhân dân Hà Nội và các tỉnh tích cực kháng chiến nhiều hình thức sáng tạo + Tiêu biểu có trận phục kích Cầu Giấy lần hai 19/5/1883, Rivie b ỏ m ạng, c ổ vũ tinh thần chiến đấu nhân dân Hai hiệp ước 1883 và 1884 Nhà nước phong ki ến Nguy ễn đ ầu hàng * Hoàn cảnh lịch sử: - Nghe tin Pháp công Thuận An triều đình Huế vội xin đình chiến - Lợi dụng hèn yếu triều đình Cao uỷ Pháp Hác-măng tranh thủ lên Huế đặt điều kiện cho Hiệp ước - Ngày 25/8/1883 Hiệp ước đưa buộc đại diện triều Nguy ễn phải kỹ kết * Nội dung Hiệp ước Hác-măng: + Thừa nhận “bảo hộ” Pháp trên toàn cõi Việt Nam * Nam kì là thuộc địa * Bắc kì là đất bảo hộ * Trung kì triều đình quản lý + Đại diện Pháp Huế trực tiếp điều khiển các công việc Trung Kì + Ngoại giao Việt Nam Pháp nắm giữ + Quân sự: Pháp tự đóng quân Bắc Kì và toàn quyền xử lý quân Cờ đen, triều đình phải nhận các huân luyện viên và sỹ quan huy Pháp, phải tri ệt hồi binh lính từ Bắc Kì kinh đô (Huế) + Về kinh tế: Pháp nắm và kiểm soát toàn các nguồn lợi nước Như vậy, Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến - Ngày 6/6/1884 Pháp ký tiếp với triều đình Huế b ản Hi ệp ước Pat ơn ốt, nh ằm xoa dịu dư luận và mua chuộc bọn phong kiến Phong trào Cần Vương (4) a Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chi ến kinh thành Hu ế và s ự bùng nổ phong trào Cần Vương * Nguyên nhân phản công: - Sau hai hiệp ước Hácmăng năm 1883 và Patơnốt 1884 thực dân Pháp b đầu thiết lập chế độ bảo hộ Bắc Kì và Trung Kì => Dựa vào phong trào kháng chiến nhân dân phe chủ chi ến tri ều đình Tôn Thất Thuyết đứng đầu mạnh tay hành động - Những hành động phe chủ chiến nhằm chuẩn bị cho d ậy chống Pháp giành chủ quyền Thực dân Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chi ến Tôn Thất Thuyết định tay trước * Diễn biến công quân Pháp: - Đêm rạng 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cho quân tri ều đình t ấn công Pháp toà Khâm sứ và đồn Mang Cá - Sáng ngày 6/7/1885 quân Pháp phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuy ết đ ưa Hàm Nghi cùng triều đình rút khỏi kinh thành lên Sơn Phòng, Tân Sở (Qu ảng Trị) - Ngày 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết đã lấy danh nghĩa Hàm Nghi xuống chi ếu Cần vương, kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước - Chiếu Cần vương đã thổi bùng lửa đấu tranh nhân dân ta Phong trào Cần vương bùng nổ kéo dài suốt 12 năm cuối kỉ XIX b Các giai đoạn phát triển phong trào Cần v ương - Phong trào Cần vương bùng nổ và phát triển qua gaii đoạn + Từ 1885 – 1888 - Lãnh đạo: Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, các văn thân, sĩ phu yêu nước - Lực lượng: Đông đảo nhân dân, có dân tộc thiểu số - Địa bàn: rộng lớn từ Bắc vào Nam, sôi là Trung Kì (t Huế trở ra) và B ắc Kì - Diễn biến: Các khởi nghĩa vũ trang bùng nổ tiêu biểu có kh ởi nghĩa Ba Đình, Hương Khê, Bãi Sậy - Kết quả: cuối năm 1888 Hàm Nghi bị thực dân pháp b và b ị l ưu đày sang Angiêri * Từ năm 1888 - 1896 - Lãnh đạo: Các sỹ phu, văn thân yêu nước tiếp tục lãnh đ ạo - Địa bàn: Thu hẹp, quy tụ thành trung tâm lớn Trọng tâm chuy ển lên vùng núi và trung du, tiêu biểu có khởi nghĩa Hồng Lĩnh, Hương Khê - Kết quả: năm 1896 phong trào thất bại * Tính chất phong trào Là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo khuynh hướng, ý thức hệ phong kiến, thể tính dân tộc sâu sắc III Lịch sử địa phương: Cuộc phản công phái chủ chiến kinh thành Huế đêm mồng rạng sáng 5/7/1885 - Sau hai hiệp ước 1883, 1884, phái chủ chiến Tôn Thất Thuy ết đ ứng đ ầu không cam tâm đầu hàng quân xâm lược Ông g ạt bỏ ông Vua có bi ểu hi ện thân Pháp, đưa Ưng Lịch lên làm vua lấy hiệu là Hàm Nghi - Vừa bí mật tổ chức lực lượng kinh thành, vừa cho xây dựng c ứ Tân S (Quảng Trị) (5) - Khoảng sáng ngày 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh công Lửa cháy sáng rực quanh trại lính Pháp đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ Quân Pháp c ổ th ủ ch trời sáng - Lúc sáng, quân Pháp đồn Mang Cá phản công - Đến sáng ngày 5/7/1885, kinh thành thất thủ, quân Pháp làm ch ủ tình th ế Quân Pháp vào thành gặp giết nấy, đốt phá khắp nơi, tiếng kêu khóc vang tr ời d ậy đất Lính Pháp sức cướp bóc, tàn sát 48 giờ, kinh thành hoang tàn, đ ổ nát - Kết quả: sĩ quan và 60 binh sĩ Pháp bị tiêu diệt V ề phí tri ều đình có 1500 binh lính và dân thường hi sinh Ngày 5/7/1885 tức là ngày 23 tháng năm Ất D ậu đ ược người Huế xem là ngày “quảy cơm chung” - Sau kinh thành thất thủ, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi Tân S và phát động phong trào Cần Vương (6)

Ngày đăng: 05/02/2021, 15:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan