1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

VaN_7__1__7d692facaa.docx

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận: Có các phương pháp lập luận khác nhau như suy luận nhân quả, suy luận tương đồng, …... + Phải có công luyện tập cho mắt tinh, tay dẻo mới v[r]

(1)

TRƯỜNG THCS TRƯỜNG CHINH TỔ : NGỮ VĂN 7

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TRONG THỜI GIAN NGHỈ HỌC ĐỀ PHỊNG DỊCH BỆNH COVID – 19 MƠN: NGỮ VĂN

-Tiết 82: CÂU ĐẶC BIỆT

I Hướng dẫn học bài:

1 Các em tìm hiểu tập mục I – SGK/27 rút kết luận: Thế câu đặc biệt? * Ghi nhớ: Câu đặc biệt loại câu không cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ

Ví dụ: Mẹ ơi!

2 Các em nhìn vào bảng SGK/28 Chú ý câu in đậm cho biết câu in đậm có tác dụng gì? Từ rút kết luận: Tác dụng câu đặc biệt

* Ghi nhớ: -Nêu lên thời gian ,nơi chốn diễn việc nói đến đoạn -Liệt kê, thông báo tồn vật ,hiện tượng

-Bộc lộ cảm xúc -Gọi đáp

II Luyện tập:

Bài tập 1: Đọc kĩ đoạn trích tập – SGK/29 Chỉ câu đặc biệt câu rút gọn Những câu đặc biệt câu rút gọn vừa tìm có tác dụng gì?

* Gợi ý: a- Câu rút gọn:

-“Có dễ thấy”.“Nhưng …trong hòm”.“Nghĩa phải… kháng chiến”:Đều rút gọn chủ ngữ

- Tác dụng: Làm cho câu gọn ,tránh lặp từ ngữ

b Câu đặc biệt : -Ba giây… bốn giây Năm giây … lâu quá! (Xác định thời gian b/lộ c/xúc câu cuối)

(2)

d.+Câu đặc biệt: - Lá ơi! (gọi đáp) +Câu rút gọn :

-Hãy kể chuyện đời bạn cho nghe (rút gọn chủ ngữ.) -Bình thường lắm, chẳng có đáng kể đâu.(rút gọn chủ ngữ.) + Tác dụng: Làm cho câu gọn ,tránh lặp từ ngữ

Bài tập 2: Viết đoạn văn tả cảnh quê hương, có sử dụng câu đặc biệt * Gợi ý: Ví dụ: Quê hương! Hai tiếng gọi thân thương …

Bài tập 3: Bài tập củng cố:

Nêu điểm giống khác câu rút gọn câu đặc biệt

- Hết

-Tiết 83-84: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I Hướng dẫn học bài:

- Các em đọc lại văn bản: “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” SGK/24 - Đọc kĩ mục I SGK/30 Trả lời câu hỏi gợi ý

- Từ kết trả lời câu hỏi gợi ý, em đến kết luận nắm vững kiến thức trọng tâm bài:

* Ghi nhớ:

1 Bố cục văn nghị luận có phần: - MB: Nêu luận điểm xuất phát, tổng quát

- TB: Triển khai trình bày nội dung chủ yếu

- KB: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ quan điểm người viết vấn đề giải

(3)

II Luyện tập:

- Đọc văn “Học trở thành tài lớn” SGK/31 - Trả lời câu hỏi bên văn SGK/32

* Hướng dẫn thực luyện tập:

 Bài văn: Học trở thành tài lớn

1.Luận điểm: (tư tưởng) Học trở thành tài lớn + Phải có công luyện tập cho mắt tinh, tay dẻo vẽ + Thầy giỏi đào tạo trò giỏi

2 Bố cục:

a- Mở bài: Nêu luận điểm xuất phát - Cách học cho thành tài

b- Thân bài:Nêu luận điểm phụ D/chứng - Cách dạy vẽ thày Vê-Rơ-Ki-Ơ

- Thành học vẽ (Vê-Rơ-Ki-Ơ) Đơ-Vanh-Xi

c- Kết bài: Học tốt thành tài, thầy giỏi đào tạo trò giỏi Cách lập luận:

- I: Quan hệ tương phản (nhiều người  ai)

-II: Quan hệ nhân (cố công luyện tập mắt tinh tay dẻo) -III: Quan hệ nhân (thầy giỏi  trò giỏi)

* Bài tập nhà: Luyện tập phương pháp lập luận văn nghị luận Lập luận cho luận điểm: “Sách người bạn lớn người”

Gợi ý:

“Sách người bạn lớn người”

- Con người sống khơng thể khơng có bạnsách thỏa mãn nhu cầu ngườilà người bạn lớn

(4)

+ Sách giúp ta giải trí, thư giãn

- Người bạn lớn cần phải coi trọng, giữ gìn

Hết

Ngày đăng: 05/02/2021, 15:00

w