1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

CoNG_NGHe_6_TUaN_26_b35e332a17.docx

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 26,68 KB

Nội dung

Nêu yêu cầu của tiết kiểm tra thực hành về nề nếp, nội dung, thời gian. * GV nêu mục tiêu của bài và những yêu cầu thực hiện để đạt mục tiêu.[r]

(1)

Tuần 26:

THỰC HÀNH: CHẾ BIẾN MÓN ĂN TRỘN DẦU GIẤM (RAU XÀ LÁCH) –TRỘN HỖN HỢP ( NỘM RAU RUỐNG )

I/Tóm tắt lý thuyết :

- Vấn đề1: Nêu yêu cầu tiết thực hành :

GV nêu nội quy an tồn chế biến ăn Nêu yêu cầu tiết thực hành nề nếp, nội dung, thời gian

* GV nêu mục tiêu yêu cầu thực để đạt mục tiêu * GV vừa thao tác mẫu vừa hướng dẫn HS

Vế đề 2: Tìm hiểu quy trình thực hiện 1.Trộn dầu giấm ( rau xà lách )

- Rau xà lách: Nhặt rửa sạch, ngâm nước muối nhạt khoảng 10’, vớt vẩy cho nước

- Hành tây: Bóc lớp vỏ khơ, rửa sạch, thái mỏng, ngâm dấm, đường (2 thìa súp dấm + thìa súp đường)

- Cà chua cắt lát trộn dấm, đường trộn hành tây

Cho thìa súp dấm + thìa súp đường + ½ thìa cà phê muối, khuấy tan, nếm có vị chua, ngọt, mặn, cho tiếp vào hỗn hợp thìa súp dầu ăn, khuấy với tiêu tỏi phi vàng

* Chú ý: Cần chọn loại cải xà lách to bản, dày, giòn, xoăn để trộn, cà chua để trộn loại cà chua dày cùi, hột

- Có thể thay đổi nguyên liệu theo yêu cầu *Nguyên liệu thực hành :

- 200 g xà lách, 20 g hành tây, 100 g cà chua, thìa cà phê tỏi phi vàng, bát dấm, thìa súp đường, ½ thìa cà phê muối, ½ thìa cà phê tiêu, thìa súp dầu ăn

- Rau thơm, ớt, xì dầu

* GV hướng dẫn HS thực hành

Xếp hỗn hợp xà lách vào đĩa, chọn lát cà chua bày xung quanh, để hành tây, trang trí rau thơm, ớt, tỉa hoa

* Chú ý: Có thể trình bày đĩa rau xà lách + cà chua, hành tây + trộn dầu dấm, khơng sử dụng thịt bị

* Trộn rau:

Cho xà lách + hành tây + cà chua vào khay to, đổ hỗn hợp dầu dấm vào trộn đều, nhẹ tay

(2)

- Rau muống: Nhặt bỏ cọng già, cắt khúc khoảng 15 cm chẻ nhỏ, ngâm nước -Tơm: hấp chin bóc vỏ

- Thịt luộc chin thái mỏng

- Củ hành khơ: Bóc lớp vỏ khơ, rửa sạch, thái mỏng, ngâm dấm cho bớt cay nồng - Rau thơm: Nhặt rửa sạch, cắt nhỏ

- Tỏi: Bóc vỏ giã nhuyển với ớt - Chanh: gọt vỏ, tách múi, nghiền nát

- Trộn chanh + tỏi, ớt + đường + dấm + khuấy chế nước mắm vào từ từ, nếm đủ vị cay, chua, mặn,

* GV nêu nội quy an toàn chế biến ăn Nêu yêu cầu tiết thực hành nề nếp, nội dung, thời gian

- Vớt rau muống vẩy nước - Vớt hành để

- Trộn rau muống hành cho vào dĩa, sau rưới nước trộn nộm - Rãi rau thơm lên lạc đĩa nộm, cắm ớt, tỉa hoa cùng, ăn trộn * Chú ý: Có thể thay ngun liệu để tạo nên nộm khác cách chế biến

- Nguyên liệu thực hành :

- Kg rau muống,tôm:100g;thịt nạc: 50g; củ hành khô, đường, dấm, chanh, nước mắm, tỏi, ớt, rau thơm, 50 g lạc (đậu phộng) giã nhỏ

GV hướng dẫn hs thực hành

Trộn rau muống hành,cho vào đĩa ,xếp thịt tơm lên ,sau rưới nước trộn nộm

* Giai đoạn 3:

Trình bày( theo ý thích cuả học sinh) II Bài tập đề nghị tự làm nhà :

Cac em tự làm bữa ăn ngày gia đình ( để hơm sau kiểm tra tiết thực hành )

Tuần 27 :

(3)

( Bài cá em tham khảo nội dung sách giáo khoa trang105,106,107)

Bài 22 ,23 :QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN –THỰC HÀNH XÂY DỰNG THỰC ĐƠN

I.Tóm tắt lý thuyết :

1.Vấn đề :Xây dựng thực đơn a Thực đơn ?

Thực đơn bảng ghi lại tất ăn dự định phục vụ bữa tiệc,cỗ hay bữa ăn thường ngày

b.Nguyên tắc xây dựng thực đơn :

+Thực đơn có số lượng chất lượng ăn phù hợp với tính chất bữa ăn Ví dụ :

* Thực đơn cho bữa ăn thường ngày Cơm

2 Canh chua cá lóc Thịt kho

4 Rau luộc

* Thực đơn cho bữa cỗ tiệc :

1 Các loại chả ( xà lách trộn dầu giấm ) Súp cua

3 Gà chiên mắm ( bánh bao) Tôm hấp dừa

5 Lẫu thập cẩm ( bún )

6 Trái tráng miệng + Nước uống

+Thực đơn phải đủ ăn theo cấu bữa ăn

* Bữa ăn thường ngày gồm : canh ,mặn ,xào ( luộc )và dùng với nước chấm

* Bữa liên hoan, chiêu đãi thường gồm đủ loại ăn ( khai vị ,món ăn sau khai vị ,món ăn , tráng miệng ,đồ uống )

+Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu mặt dinh dưỡng bữa ăn hiệu quả kinh tế

Vấn đề : Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn

a Đối với thực đơn thường ngày : Nên chọn đủ loại thực phẩm cần thiết cho thể ngày ( cần quan tâm đến số người , tuổi tác, tình trạng sức khoẻ, cơng việc …để đáp ứng nhu cầu lượng địn lượng phần ăn ngày )

b Đối với thực đơn dùng cho bữa liên hoan, chiêu đãi : Tuỳ theo hoàn cảnh điều kiện có sẵn mà chuẩn bị thực phẩm cho phù hợp ( cân đối số người dự bữa )

(4)

II Bài tập đề nghị tự làm nhà :

1.Hãy nêu điểm cần lưu ý xây dựng thực đơn

2 em hày lập loại thực đơn ( cho bữa ăn ngày , cho bữa cỗ tiệc ) CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM I.Tóm lược lý thuyết :

1.Vấn đề 1: Tìm hiểu Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt - Phương pháp làm chin thực phẩm nước

+Luộc, kho: xem nội dung sgk ->khái niệm luộc,kho VD:Luộc rau muống , luộc trứng ,kho cá ,kho thịt …

-GV hướng dẫn hs cách thực số ăn làm chin mơi trường nước

-Phương pháp làm chín thực phẩm nước

+Hấp :Là làm chín thực phẩm sức nóng nước ( lửa lớn để nước bốc nhiều đủ làm chín thực phẩm )

HS đọc quy trình thực yêu cầu kỹ thuật sách giáo khoa HS xem hình 3-21 trang 87 SGK

Ví dụ : Hấp bánh bao -

Phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa + Nướng :

HS xem hình 3-22 /87 SGK quy trình thực nướng Người ta thường làm nướng nào?

* GV cần lưu ý HS sử dụng phương pháp dùng than hoa để nướng, không nướng than đá, bếp dầu Nướng chín tới, khơng nướng q bị cháy khét, mùi thơm, tạo thành chất độc

Ví dụ : Nướng thịt

- Phương pháp làm chin thực phẩm chất béo +Rang,Xào :

+ HS xem hình 3-23/ 88 SGK quy trình thực rang xào -> k/n làm chin chất béo

Ví dụ : rang cơm , xào đậu ve

2.Vấn đề : - Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt.

- Trộn dầu dấm:Là cách làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị ngấm gia vị khác, tạo nên ăn ngon miệng

Ví dụ : Trộn dầu dấm rau xà lách * Quy trình thực hiện:

Xem SGK trang 89 * Yêu cầu kỹ thuật:

Xem SGK trang 89

(5)

Lưu ý : Rau giữ độ tươi, trơn láng không bị nát Vừa ăn, vị chua dịu, mặn, ngọt, béo

Thơm mùi gia vị, khơng cịn mùi hăng ban đầu

-Trộn hỗn hợp:Pha trộn thực phẩm đẫ làm chin phương pháp khác , kết hợp với gia vị tạo thành ăn có giá trị dinh dưỡng cao

Ví dụ :trộn gỏi

HS: đọc thong tin sgk -> cách làm trộn hỗn hợp

 Lưu ý : Món trộn phải , giịn ,vừa ăn Màu sắc hấp dẫn , trình bày đẹp II Bài tập đề nghị tự làm nhà :

(6)

Tiết 51

(7)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC *Hoạt động1: Giới thiêuk kiểm tra nguyên liệu

* GV nêu nội quy an tồn chế biến ăn Nêu yêu cầu tiết thực hành nề nếp, nội dung, thời gian

* GV nêu mục tiêu yêu cầu thực để đạt mục tiêu + Chọn rau nào? Không héo, úa

* GV vừa thao tác mẫu vừa hướng dẫn hs Hoạt động 2:Tìm hiểu quy trình thực

- Rau muống: Nhặt bỏ cọng già, cắt khúc khoảng 15 cm chẻ nhỏ, ngâm nước - Củ hành khơ: Bóc lớp vỏ khơ, rửa sạch, thái mỏng, ngâm dấm cho bớt cay nồng - Rau thơm: Nhặt rửa sạch, cắt nhỏ

- Tỏi: Bóc vỏ giã nhuyển với ớt - Chanh: gọt vỏ, tách múi, nghiền nát

- Trộn chanh + tỏi, ớt + đường + dấm + khuấy chế nước mắm vào từ từ, nếm đủ vị cay, chua, mặn,

* GV nêu nội quy an tồn chế biến ăn Nêu u cầu tiết thực hành nề nếp, nội dung, thời gian

- Vớt rau muống vẩy nước - Vớt hành để

- Trộn rau muống hành cho vào dĩa, sau rưới nước trộn nộm - Rãi rau thơm lên lạc đĩa nộm, cắm ớt, tỉa hoa cùng, ăn trộn * Chú ý: Có thể thay ngun liệu để tạo nên nộm khác cách chế biến

I- Nguyên liệu:

- Kg rau muống, củ hành khô, đường, dấm, chanh, nước mắm, tỏi, ớt, rau thơm, 50 g lạc (đậu phộng) giã nhỏ

II- Quy trình thực hiện: Xem Sgk * Giai đoạn 1:

Chuẩn bị

* Giai đoạn 2: Chế biến

* Làm nước trộn nộm:

(8)

* Trộn nộm:

* Giai đoạn 3: Trình bày

HS thực hành theo hướng dẫn giáo viên  Hoạt động1: Nguyên liệu

- GV kiểm tra nguyên liệu dụng cụ nhóm

- GV nêu nội quy an toàn lao động Nêu yêu cầu tiết kiểm tra thực hành nề nếp, nội dung, thời gian

* GV nêu mục tiêu yêu cầu thực để đạt mục tiêu * Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình thực

- GV: cho HS làm theo nhóm Quan sát theo dõi nhóm I- Nguyên liệu:

- 500 g rau muống , 20 g hành tây, 100 g tôm, 50g thịt heo, thìa cà phê hành khơ phi vàng, bát dấm, thìa súp đường, ½ thìa cà phê muối, ớt , tỏi , thìa súp dầu ăn, đậu phụng rang vàng

- Rau thơm, rau trang trí II- Quy trình thực hiện: * Giai đoạn 1:

Chuẩn bị * Giai đoạn 2:

Chế biến * Giai đoạn 3: Trình bày

4/ Củng cố luyện tập:

- Giáo viên nhận xét tiết thực hành

(9)

- Rau muống, củ hành, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, dấm, đường, chanh, lạc (đậu phộng) rang giã nhỏ

* Giai đoạn gồm bước kể ra? - Làm nước trộn nộm

- Trộn nộm

5/ Hướng dẫn HS tự học nhà: - Về nhà xem lại

- Tiết sau tổ thực hành dĩa trộn hỗn hợp rau muống

- Chuẩn bị rau muống, củ hành khô, đường, dấm, chanh, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, lạc (đậu phộng) rang giã nhỏ

(10)

Tiết 56

Ngày soạn :02/04/0217 Ngày dạy: 03/04/2017

KIỂM TRA MỘT TIẾT THỰC HÀNH I- Mục tiêu:

a) Kiến thức: - Đánh giá kết học tập HS

- Làm cho HS ý nhiều đến việc học

- Rút kinh nghiệm bổ sung kịp thời tồn cần khắc phục phương pháp dạy học GV HS

b) Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng, nhận xét, so sánh

c) Thái độ: - Giáo dục HS có tính cẩn thận, tỷ mỉ, cụ thể, xác II- Chuẩn bị: Câu hỏi

- Mỗi tổ làm đĩa trộn hỗn hợp :( Nộm rau muống )

- Nguyên liệu gồm: 500 g rau muống, 20g hành tây, 50 g thịt heo, 100g tơm, rau thơm, tỏi,ớt,100gđậu phụng rang vàng ,1 thìa cà phê hành khô phi vàng, dấm, chanh,đường, muối, dầu, rau thơm , rau trang trí

III- Tiến trình :

1/ Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS

2/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ, nguyên liệu HS 3/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

 Hoạt động1: Nguyên liệu

- GV kiểm tra nguyên liệu dụng cụ nhóm

- GV nêu nội quy an toàn lao động Nêu yêu cầu tiết kiểm tra thực hành nề nếp, nội dung, thời gian

* GV nêu mục tiêu yêu cầu thực để đạt mục tiêu * Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình thực

- GV: cho HS làm theo nhóm Quan sát theo dõi nhóm I- Nguyên liệu:

- 500 g rau muống , 20 g hành tây, 100 g tơm, 50g thịt heo, thìa cà phê hành khơ phi vàng, bát dấm, thìa súp đường, ½ thìa cà phê muối, ớt , tỏi , thìa súp dầu ăn, đậu phụng rang vàng

(11)

II- Quy trình thực hiện: * Giai đoạn 1:

Chuẩn bị * Giai đoạn 2:

Chế biến * Giai đoạn 3: Trình bày

4/ Củng cố luyện tập:

-GV nhận xét –đánh giá cho điểm nhóm theo thang điểm : Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ nguyên vật liệu : điểm Làm thời gian – trình bày đẹp : điểm

Vệ sinh : điểm 5/ Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

- Về nhà thực hành lại

- Xem trước nội dung 22 “Qui trình tổ chức bữa ăn” IV/Kiểm tra :

Tiết 53

Ngày soạn: 24/03/2019 Ngày dạy: 25/03/2019

TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH (T1) I- Mục tiêu:

a) Kiến thức:

- Hiểu bữa ăn hợp lý

- Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình, phân chia số bữa ăn ngày b) Kỹ năng:

- Tổ chức bữa ăn ngon, bổ không tốn lãng phí c) Thái độ:

- Giáo dục HS ăn uống điều độ có giấc II- Chuẩn bị:

GV: Các hình ảnh số ăn thực đơn HS : Nội dung học

III- Tiến trình dạy học :

1/ Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS 2/ Kiểm tra cũ:

3Bài :

(12)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu bữa ăn

hợp lý

GV cho HS xem tranh ảnh số ăn hay thực đơn bữa ăn gia đình có thực đơn hồn chỉnh, chưa hồn chỉnh, gồm canh, mặn, xào luộc, ăn trùng lập ngun liệu

* GV yêu cầu HS quan sát, suy nghỉ trả lời cấu tạo thực đơn bữa ăn gia đình

HS quan sát trả lời

+ Có loại ăn nào?

+ Có loại chất dinh dưỡng nào? + Có đủ dùng khơng?

+ Có cảm thấy ngon miệng khơng?

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phân chia số bữa ăn gia đình

+ Việc phân chia số bữa ăn ngày có ảnh hưởng đến việc tổ chức ăn uống hợp lý? Việc phân chia số bữa ăn ngày quan trọng, ảnh hưởng đến việc tiêu hoá thức ăn nhu cầu lượng cho khoảng thời gian, lúc làm việc, nghỉ ngơi

+ Trong ngày nên ăn bữa (3 bữa) + Có nên bỏ bữa ăn sáng không? Tại sao?

HS trả lời

- Khơng ăn sáng có hại cho sức khoẻ hệ tiêu hố làm việc khơng điều độ

Bữa tối lúc gia đình sum họp ăn uống trị chuyện vui vẻ

* Tóm lại: An uống bữa, giờ, mức, đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng, điều kiện cần thiết để bảo đảm sức khoẻ góp phần tăng thêm tuổi thọ

I- Thế bữa ăn hợp lý:

- Bữa ăn có phối hợp loại thực phẩm với đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết theo tỷ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu thể lượng về các chất dinh dưỡng.

II- Phân chia số bữa ăn ngày

+ Bữa sáng: Nên ăn đủ lượng cho lao động, học tập buổi sáng, nên ăn vừa phải.

+ Bữa trưa: Sau buổi lao động, cần ăn bổ sung đủ chất, nên ăn nhanh để có thời gian nghỉ ngơi tiếp tục làm việc.

Ngày đăng: 05/02/2021, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w