1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

Tiết 24:TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 24,17 KB

Nội dung

- Dựa vào hình ảnh các đường mạt sắt vẽ các đường sức từ của NC thẳng.. Kết luận:.[r]

(1)

Tiết 24:TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ I/ MỤC TIÊU: ( Chuẩn kiến thức- kỹ năng)

1.Kiến thức: Biết cách dùng mạt sắt tạo từ phổ nam châm

2.Kĩ năng: Vẽ đường sức từ nam châm thẳng nam châm hình chữ U. 3 Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm u thích bộ mơn Giáo dục học sinh thái độ tơn trọng, đồn kết, hợp tác với người, có tinh thần, trách nhiệm, cẩn thận công việc sống

4 Năng lực kiến thưc: Năng lực nhận biết, lực đề xuất dự đoán, lực quan sát, lực thực nghiệm

II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG

Câu 1: Bằng mắt thường ta khơng nhìn thấy từ trường Vậy cách ta hình dung từ trường nghiên cứu từ tính cách dễ dàng thuận lợi?

Câu 2: Từ phổ gì? Từ phổ NC thẳng NC hình chữ U có giống nhau khơng? Hình dạng đường sức từ khoảng từ cực nam châm chữ U

Câu 3: Người ta quy ước chiều đường sức từ nào? III/ ĐÁNH GIÁ

- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi nổi; Đánh giá qua kết TL nhóm - Đánh giá điểm số qua tập Tỏ u thích mơn

IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: -Máy tính, máy chiếu Projector; Một TN đường sức từ

-Nhóm HS:+1 nam châm thẳng, hộp nhựa cứng có mạt sắt

+ Một số kim nam châm nhỏ Học sinh: Bút dạ;

V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; - Ổn định trật tự lớp;

Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo

Hoạt động Kiểm tra cũ

- Mục đích:Kiểm tra mức độ hiểu HS; Lấy điểm kiểm tra thường xuyên

- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp - Thời gian: phút

- Phương tiện: Bảng, SGK

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Nêu câu hỏi:

+ Từ trường tồn đâu?

+ Nêu cách nhận biết từ trường?

HS1: Nêu xung quanh NC, xung quanh

dịng điện có từ trường

HS2:Để xác định từ trường ta dùng nam châm

thử

(2)

có F từ tác dụng lên kim NC nơi có từ trường

Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động Giảng (Thời gian: 35 phút)

Hoạt động 3.1: Đặt vấn đề.

- Mục đích: Tạo tình có vấn đề Tạo cho HS hứng thú, u thích mơn

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Quan sát; Nêu vấn đề

- Phương tiện: Máy tính, máy chiếu Projector;

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 GV chiếu lên hình số ảnh chụp từ phổ nam châm nêu câu hỏi tình huống: “Bằng mắt thường ta khơng nhìn thấy từ trường Vậy cách ta hình dung từ trường nghiên cứu từ tính cách dễ dàng thuận lợi?”

Mong đợi học sinh:

Nghe GV ĐVĐ dự đoán:

Hoạt động 3.2: TN tạo từ phổ nam châm.

- Mục đích: Làm TN để phát từ phổ nam châm - Thời gian: 12 phút

- Phương pháp: Quan sát; thực nghiệm; quy nạp

- Phương tiện: Dụng cụ TN: nam châm thẳng, hộp nhựa cứng trong có mạt sắt.

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Chiểu lên hình hình 23.1; yêu cầu HS nêu mục đích, dụng cụ cách tiến hành TN?

Theo dõi giúp đỡ nhóm TN

Nêu câu hỏi: Các đường cong mạt sắt tạo thành từ đâu đến đâu? Mật độ đường mạt sắt xa NC sao?

*Thơng báo: Hình ảnh đường mạt sắt gọi từ phổ Từ phổ cho ta biết hình ảnh trực quan của từ trường

I Từ phổ

1 Thí nghiệm:(Hình 23.1)

Nhận thức vấn đề cần giải học

Làm việc theo nhóm: Nhận dụng cụ TN Bố trí TN hình 23.1 (sgk) Cử đại diện nhóm báo cáo kết TN Trả lời câu C1

C1: Các mạt sắt xung quanh NC đựơc xếp

thành đường cong nối từ cực tới cực kia, xa NC đường thưa

Rút KLvề xếp mạt sắt từ trường NC

2 Kết luận.

- Trong từ trường NC, Mạt sắt xếp thành đường cong nối từ cực sang cực NC Càng xa NC đường thưa dần

(3)

*Tích hợp giáo dục đạo đức:

Yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

-Theo em để có hoạt động nhóm hiệu thành viên trong nhóm phải có thái độ học tập như thế nào?

-Thảo luận nhóm trả lời: có thái độ tơn trọng, đồn kết, hợp tác nhóm, có tinh thần, trách nhiệm, cẩn thận công việc

Hoạt động 3.3: Vẽ xác định chiều đường sức từ

- Mục đích: Dùng bút vẽ theo đường mạt sắt để làm TN xác định chiều đường sức từ

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Quan sát; thực nghiệm; quy nạp

- Phương tiện: Dụng cụ TN: nam châm thẳng, hộp nhựa cứng có mạt sắt; số nam châm nhỏ; bút dạ.

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Yêu cầu HS vẽ đường sức từ vào bảng phụ

 Thu nhóm cho HS khác nhận xét, yêu cầu HS vẽ vào Thông báo đường liền nét mà em vừa vẽ đường sức từ Hướng dẫn nhóm HS dùng kim NC đặt nối tiếp đường sức từ Yêu cầu hoàn thành câu C2 Rút KL

 Yêu cầu HS : Dùng mũi tên đánh dấu chiều đường sức từ vừa vẽ

Nêu vấn đề: Qua việc thực hành vẽ xác định chiều đường sức từ, rút KL định hướng kim nam châm đường sức từ chiều đường sức từ hai đầu NC

Thông báo : Nơi từ trường mạnh đường sức dày, nơi từ trường yếu đường sức thưa

 Nhận xét đường sức từ vào cực từ cực nam châm?-> Trả lời câu hỏi C3

II Đường sức từ.

1.Vẽ xác định chiều đường sức từ Làm việc theo nhóm:

- Dựa vào hình ảnh đường mạt sắt vẽ đường sức từ NC thẳng

- Dùng kim NC nhỏ đặt nối tiếp đường sức từ vữa vẽ được, q.sát trả lời câu hỏi C2

C2:Trên đường sức từ, kim NC định hướng theo chiều xác định

2 Kết luận:

- Các kim NC nối đuôi dọc theo1 đường sức từ Cực Bắc kim nối cực Nam kim

- Các đường sức từ có chiều định bên NC đường cong từ cực Bắc, vào cực Nam NC

Từng HS vận dụng qui ước chiều đường sức từ, dùng mũi tên đánh dấu đường sức từ vừa vẽ được.Trả lời câu C3

C3:Bên ngồi NC, đường sức từ có chiều từ cực Bắc, vào cực Nam Hoạt động 3.5: Vận dụng- củng cố

(4)

- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm học Vận dụng KT rèn kỹ giải BT.

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Thực hành, luyện tập

- Phương tiện: Máy chiếu Projector, SGK; SBT

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Yêu cầu HS thực câu hỏi C4 ; C5 ; C6

Nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời để chốt lại kiến thức học:

III Vận dụng:

Làm việc cá nhân, quan sát hình vẽ trả lời C4

->C6

C4: khoảng hai từ cực NC hình chữ

U, đường sức từ gần song song với

C5: Đầu B NC cực Nam

C6: Các đường sức từ biểu diễn (hình

23.6) có chiều từ cực Bắc NC bên trái sang cực Nam NC bên phải

 Từng HS trả lời câu hỏi, chốt lại kiến thức

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau

- Thời gian: phút - Phương pháp: Gợi mở

- Phương tiện: SGK, SBT

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Học, làm tập 23(SBT)

- Đọc phần em chưa biết(SGK/62) - Chuẩn bị 24(SGK/65, 66)

*Hướng dẫn HS chuẩn bị 24

VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK; SGV; SBT; Phần mềm powerpoit. VII/ RÚT KINH NGHIỆM

N

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w