1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

SỰ CÂN BẰNG LỰC-QUÁN TÍNH

4 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

 GV nêu câu hỏi tình huống: “ Ta đã biết một vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ tiếp tục đứng yên.. hS ở lớp thực hiện vào vở..[r]

(1)

Tiết 5-Bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC-QUÁN TÍNH I MỤC TÊU: (Chuẩn KT- KN)

1 Kiến thức: Nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động Nêu qn tính vật gì?

2 Kĩ năng: Giải thích số tượng thường gặp liên quan đến quán tính

3 Thái độ: Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác học tập

4.Các lực: Năng lực tự học, lực quan sát, lực tư duy, lực giao tiếp hợp tác

II CÂU HỎI QUAN TRỌNG

Câu 1: Ta biết vật đứng yên chịu tác dụng hai lực cân sẽ tiếp tục đứng yên Vậy vật chuyển động chịu tác dụng hai lực cân nào?

Câu 2:Tại ôtô, tàu hỏa, xe máy bắt đầu chuyển động không đạt vận tốc lớn mà phải tăng dần; chuyển động, phanh gấp khơng dừng lại mà cịn trượt tiếp đoạn?

Câu 3: Tại nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại? Câu 4: Tại bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại viết tiếp được?

III ĐÁNH GIÁ

- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi nổi; Đánh giá qua kết thảo luận nhóm - Đánh giá điểm số qua tập TN

- Tỏ u thích mơn

IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên - Máy tính, máy chiếu Projector

-Tranh vẽ hình 5.1; 5.2; dụng cụ TN: máy A Tút Học sinh: phiếu học tập

V THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; Ổn

định trật tự lớp; -Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó)báo cáo

Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ

- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên

- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp - Thời gian: phút

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Tại người ta nói lực đại lượng véc tơ? Nêu đặc điểm lực Nói lực kéo vật 50N nói đến yếu tố lực?

- Người ta biểu diễn lực nào? -Thế hai lực cân bằng?

Yêu cầu 1-2 học sinh trả lời nhận xét kết trả lời bạn

(2)

Hoạt động 3.1: Đặt vấn đề.

- Mục đích: Tạo tình có vấn đề; Tạo cho HS hứng thú, u thích mơn

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở - Phương tiện: Bảng, SGK; máy chiếu Projector

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 GV nêu câu hỏi tình huống: “ Ta biết vật đứng yên chịu tác dụng hai lực cân tiếp tục đứng yên Vậy vật chuyển động chịu tác dụng hai lực cân nào?”

Mong đợi HS:

Bằng kiến thức thu thập quan sát thực tế, HS dự kiến đưa vấn đề cần nghiên cứu

Hoạt động 3.2: Tìm hiểu lực cân bằng.

- Mục đích: HS thấy kết tác dụng lực cân vào vật chuyển động

- Thời gian: 15 phút

- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm; thực hành - Phương tiện: Tranh vẽ hình 5.2; 5.3; máy A Tút máy chiếu Projector

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Hiển thị hình 5.2 lên hình; yêu cầu HS quan sát tổ chức HS thảo luận theo câu hỏi:

-Kể tên lực tác dụng lên sách, cầu, bóng?

-Nhận xét điểm đặt, phương, chiều, cường độ lực cân

 Gọi HS lên bảng biểu diễn lực tác dụng vào vật hS lớp thực vào

ĐVĐ: “Khi có tác dụng lực cân lên vật cđ có tượng xảy vật?”

 GV Hiển thị hình 5.3 lên hình; mơ tả cách tiến hành TN kết ông A Tút làm:

Tổ chức lớp thảo luận câu hỏi C2,

C3,C4.C5:

- Nhận xét lực tác dụng vào cầu A chưa sau để A/

vào A?

-Nhận xét chuyển động A sau A/ giữ lại?

Yêu cầu HS hoàn thành câu C5 rút

I Lực cân bằng.

1) Hai lực cân gì?

Hoạt động cá nhân: Tìm hiểu thơng tin mục phần I; quan sát hình 5.2, trả lời câu C1

C1: Quả cầu có lực: Trọng lực P lực căng dây T (P =T= 0,5N)

- Quả bóng có lực: Trọng lực P lức đẩy Q (P= Q= 3N)

- Quyển sách có lực: Trọng lực P lực đẩy Q (P = Q = 5N)

 Từng hS biểu diễn lực vật vào chốt lại đặc điểm lực cân

*Hai lực cân lực phương, ngược chiều, cường độ tác dụng vào vật

2) Tác dụng hai lực cân lên vật đang chuyển động.

a)Dự đoán: Vẫn tiếp tục CĐ b) Thí nghiệm kiểm tra.

Từng HS quan sát hình 5.3; nghe GV mơ tả TN; tham gia thảo luận lớp hoàn thành câu hỏi C2;3;4;5 Rút KL

(3)

KL tục chuyển động thẳng đều.

Hoạt động 3.3: Tìm hiểu quán tính.

- Mục đích: HS hiểu quán tính gì? Vận dụng ứng dụng qn tính cuộc sống

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm

- Phương tiện: Tranh vẽ hình 5.4; bảng ;SGK; máy chiếu Projector

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin phần II Nêu câu hỏi:

-Tại có lực tác dụng vào vật vật khơng thể thay đổi vận tốc đột ngột được? Hãy nêu ví dụ minh họa?

- Qn tính gì?

II.Qn tính.

 Từng hS đọc thơng tin mục phần II; trả lời câu hỏi GV=> Rút nhận xét

* Nhận xét:

-Khi có lực tác dụng, vật thay đổi vận tốc đột ngột vật có qn tính -Qn tính tính bảo tồn vận tốc hướng chuyển động vật

- Ví dụ : Khi ơtơ đột ngột rẽ phải hành khách xe bị nghiêng phía bên trái

Hoạt động 3.4:Vận dụng, củng cố

- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm học Vận dụng KT rèn kỹ giải thích

- Thời gian: 12 phút

- Phương pháp: Thực hành, luyện tập - Phương tiện: SGK; SBT; máy chiếu Projector

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Nêu câu hỏi yêu cầu HS chốt kiến thức học:

-Thế lực cân bằng?

-Một vật chuyển động tác dụng lực cân nào?

-Qn tính gì?

Tổ chức lớp thảo luận câu hỏi C6;

C7, C8

*Giải thích tượng câu C8:

-Tại nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại?

- Tại bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại viết tiếp được?

- Khi ôtô đột ngột rẽ phải hành khách xe bị nghiêng phía bên trái?

III.Vận dụng

Từng HS trả lời câu hỏi GV; chốt kiến thức học

 Từng HS vận dụng giải thích ứng dụng

của quán tính thực tế sống Hoàn thành câu hỏi C6; C7, C8

C6::Búp bê đứng xe, bớt đẩy xe

chuyển động trước búp bê ngã sau Vì xe chuyển động, búp bê cđ với xe, thân đầu búp bê chư kịp chuyển động nên ngã sau

C7: Tương tự C6

(4)

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau

- Thời gian: phút - Phương pháp: Gợi mở

- Phương tiện: SGK, SBT

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giáo viên yêu cầu học sinh:

+ Học thuộc ghi nhớ làm tập từ 5.2 đến 5.8(SBT) Đọc phần em chưa biết (sgk/20) + Chuẩn bị (sgk/21,22):

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w