1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương III - Tiết 1. Mở đầu về phương trình

16 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiến thức cơ bản của chương +Khái niệm chung về phương trình. +Phương trình bậc nhất một ẩn và một số dạng phương trình khác[r]

(1)

Nhiệt liệt chào mừng

quý thầy, cô giáo về dự giờ

Lớp : 8A3

PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN Trường THCS Khương Mai

(2)

Chương III - PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Kiến thức chương +Khái niệm chung phương trình

+Phương trình bậc ẩn số dạng phương trình khác.

(3)

2x + = 3( x – ) + 2

Bài tốn: tìm x, biết: Hệ thức x gọi gì?

gọi gì?

1 Phương trình ẩn

Cái ch ưa biết?

x chưa biết x gọi ẩn

(4)

Pt: 2x + = 3(x – 1) + gồm hai vế:

VT= 2x + VP= 3(x – 1) +

Ta gọi Pt Pt ẩn x

Tổng qt: Phương trình ẩn x có dạng:

A(x) = B(x)

Trong đó: VT= A( x ) VP= B( x )

Em cho VD phương trình

(5)

? Pt này: 3x + y = 5x – 3

có phải Pt ẩn?

Khơng phải có hai ẩn khác nhau:

(6)

?2 Khi x = tính giá trị vế Pt: 2x + = 3(x – 1) + 2

Giải: Thay x = vào hai vế Pt Ta có: VT = 2x + 5

=2.6 + = 17

VP = 3( x – 1) +

= 3( – 1) +2 = 17

So sánh Giá trị VT,VP?

→ VT = VP

(7)

?3 Cho Pt: 2(x + 2) – = – x

a) x= -2 có nghiệm Pt? b) x= có nghiệm Pt? Giải:

a)Thay x= -2 vào hai vế Pt Ta có: VT=2(x + 2) – 7 =2(-2 + 2) – 7 = -7

VP=3 – x =3 –( -2) = 5

VT ≠ VP

Vậy x= -2 không thõa mãn

Pt cho.

b)Thay x= vào hai vế Pt Ta có: VT= 2(x + 2)

= 2(2 + 2)-7 =1

VP = – x = -2 =1

VT = VP

(8)

VD 3: Hãy tìm nghiệm Pt sau: a) x = 7

b) 2x = 1

c) x2 – = 0

d) x2 = -1

e) 2x+2 =2(x +1)

Pt có nghiệm nhất: x =7 Pt có nghiệm: x= ½

Pt có 2nghiệm:x=-1;x=1vìx2-1=(x-1)(x+1)

Pt khơng có nghiệm nào:vì x2≥0;-1≤0

Pt có vơ số nghiệm vì: 2(x+1)=2x+2

Chú ý:

a) Hệ thức x= m (m số đó) một Pt ẩn, m nghiệm nhất nó.

b) Một Pt có một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm,…, khơng có

(9)

2 Giải phương trình

Tập hợp tất nghiệm Pt gọi tập nghiệm Pt thường

Kí hiệu là: S={…}

VD 4: Pt: x=5 có tập nghiệm S = { }

Pt: x2 – = có tập nghiệm S = { -1; }

Điền vào chỗ trống (…)

a) Pt x= có tập nghiệm S = {… }

b) Pt vơ nghiệm có tập nghiệm S =…Ø

Khi toán yêu cầu giải Pt, ta phải tìm tất

các nghiệm Pt (hay tìm tập nghiệm)

?4

(10)

▲Cách viết sau hay sai: a) x2 = có tập nghiệm S= {1}

b) x2 = -1 có tập nghiệm S={ -1}

Sai S={ -1;1 }

(11)

3 Phương trình tương đương

VD 5: Hãy tìm tập nghiệm Pt sau:

• x + 1= 0

• x= -1 Có S’={ -1 }Có S={ -1 } Em có nhận xét tập nghiệm

Pt này?

(12)

Hai Pt sau có tương với không? Pt: x – = 0

Pt: x = 2

Là hai Pt tương đương có tập nghiệm: S={ } Để hai Pt tương đương ta dùng kí hiệu:

(13)

5 Luyện tập

Bài 1: Với Pt sau xét xem x= - có nghiệm

của không?

a)4x – = 3x – b)x + = 2(x - 3) Giải:

Lưu ý: với Pt ta nên tính kết vế so sánh

a)Thay x = - vào vế Pt Ta có: VT=4x-1=4(-1)-1=-5 VP=3x-2=3(-1)-2=-5 VT=VP

Vậy x= - nghiệm Pt đã cho

b)Thay x= - 1vào vế Pt Ta có: VT=x+1=(-1)+1=0 VP=2(x-3)

=2(-1-3)= -8 VT≠VP

(14)

Bài 2: Hai Pt: x = x(x-1) = có tương đương khơng? sao?

Giải:

Pt x=0 có S= { } Pt x(x-1)=0 có S’= { 0;1 }

Vì S ≠ S’

Vậy hai Pt không tương đương

Hướng dẫn nhà:

 Các em cần nắm vững khái niệm Pt

ẩn,thế nghiệm Pt, tập nghiệm Pt, hai Pt tương đương

(15)

chân thành cảm ơn thầy

cô em học sinh

Ngày đăng: 05/02/2021, 09:06

Xem thêm:

w