1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế cung cấp điện cho Khu công nghiệp Nomura

67 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 788,09 KB

Nội dung

Nội dung đồ án gồm 3 chương: Chương 1: Giới thiệu về Khu công nghiệp Nomura. Chương 2: Thiết kế mạng cao áp và hạ áp cho Khu công nghiệp. Chương 3: Tính toán bù công suất phản kháng. Nội dung đồ án gồm 3 chương: Chương 1: Giới thiệu về Khu công nghiệp Nomura. Chương 2: Thiết kế mạng cao áp và hạ áp cho Khu công nghiệp. Chương 3: Tính toán bù công suất phản kháng. luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

LỜI NÓI ĐẦU Trong xã hội ngày phát triển mức sống ngƣời ngày đƣợc nâng cao, dẫn đến nhu cầu tiêu thụ điện tăng Các doanh nghiệp công ty ngày gia tăng sản xuất tất lĩnh vực kinh tế Mặt khác nhu cầu tiêu dùng ngƣời đòi hỏi chất lƣợng sản xuất lẫn mẫu mã phong phú Chính cơng ty xí nghiệp ln phải cải tiến việc thiết kế, lắp đặt thiết bị sản xuất hàng loạt sản phẩm đạt hiệu đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng Khu công nghiệp Nomura khơng nằm ngồi u cầu Do nhu cầu sử dụng điện nhà máy ngày tăng cao địi hỏi ngành cơng nghiệp lƣợng điện phải đáp ứng kịp thời theo phát triển ngành công nghiệp Hệ thống cung cấp điện ngày phức tạp, việc thiết kế cung cấp có nhiệm vụ đề phƣơng án cung cấp điện hợp lý tối ƣu Một phƣơng án cung cấp điện đƣợc coi tối ƣu có vốn đầu tƣ hợp lý, chi phí vận hành tổn thất điện thấp, đồng thời vận hành đơn giản thuận tiện sửa chữa Sau thời gian học tập trƣờng đến em hồn thành cơng việc học tập đƣợc giao đề tài: “Thiết kế cung cấp điện cho Khu công nghiệp Nomura”, thạc sỹ Đỗ Thị Hồng Lý hƣớng dẫn Nội dung đồ án gồm chƣơng:  Chƣơng 1: Giới thiệu Khu công nghiệp Nomura  Chƣơng 2: Thiết kế mạng cao áp hạ áp cho Khu công nghiệp  Chƣơng 3: Tính tốn bù cơng suất phản kháng CHƢƠNG GIỚI THIỆU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP NOMURA 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG Khu cơng nghiệp Nomura – Hải Phịng liên doanh thành phố Hải Phịng tập đồn Nomura (Nhật Bản) Đƣợc thành lập từ năm 1994, 16 năm qua Nomura – Hải Phòng trải qua nhiều khó khăn đƣờng xây dựng phát triển, đặc biệt thời kỳ khủng hoảng tiền tệ Châu Á năm 1997 gây suy thoái kinh tế nặng nề cho việc đầu tƣ nƣớc ngồi, dẫn đến cơng việc kinh doanh khu công nghiệp gặp nhiều khó khăn, Cơng ty liên doanh tích cực điều chỉnh đồng hoạt động cho phù hợp với tình hình Từ năm 1997 – 2000 khu cơng nghiệp Nomura – Hải Phịng thu hút đƣợc dự án đầu tƣ với tổng vốn đầu tƣ khoảng 60 triệu USD Trƣớc khó khăn tƣởng chừng nhƣ không vƣợt qua đƣợc, nhƣng với quan tâm đạo tích cực kịp thời lãnh đạo hai bên, công ty liên doanh đƣa đƣợc nhiều giải pháp nhằm đạt đƣợc kết tối ƣu việc xúc tiến đầu vào khu công nghiệp nhƣ: điều chỉnh thích hợp giá cho thuê đất, đƣa phƣơng thức toán phù hợp với lực nhà đầu tƣ, nâng cao chất lƣợng phục vụ chăm sóc khách hàng…Kết từ năm 2001 đánh dấu bƣớc chuyển biến mạnh mẽ thu hút đầu tƣ khu công nghiệp, khu công nghiệp thu hút đƣợc dự án đầu tƣ qua tạo đà cho xúc tiến thu hút đầu tƣ năm Ngay kinh tế giới phục hồi, khu công nghiệp với hỗ trợ tài từ Tập đồn Nomura, với nhiều lợi thuận khu cơng nghiệp Nomura – Hải Phịng trở thành địa quen thuộc nhiều nhà đầu tƣ Đến khu công nghiệp thu hút đƣợc 53 nhà đầu tƣ vào khu công nghiệp, nâng tổng vốn kim ngạch đầu tƣ vƣợt tỷ USD với tỉ lệ thực cao, tạo công ăn việc làm cho 20 nghìn lao động Việt Nam làm việc khu công nghiệp, giá trị sản xuất cơng ty, xí nghiệp khu cơng nghiệp lên tới 500 triệu USD năm, đạt 10% GDP, 30% kim ngạch mậu dịch thành phố Hải Phòng Đƣợc đánh giá khu công nghiệp đồng đại bậc Việt Nam nhƣ khu vực, khu cơng nghiệp Nomura – Hải Phịng cịn tạo khác biệt khu công nghiệp đƣợc thành lập nƣớc, doanh nghiệp đầu tƣ vào khu công nghiệp có thƣơng hiệu tiếng Nhật Bản, Mỹ giới với số vốn đầu tƣ lớn, hoạt động sản xuất kinh doanh ngành công nghệ cao, sử dụng nhiều lao động địa phƣơng 1.2 TỔ CHỨC KỸ THUẬT Khu cơng nghiệp có hệ thống đƣờng giao thơng tiêu chuẩn rộng 20m 30m có khả chịu loại xe siêu trƣờng, siêu trọng Hệ thống thoát nƣớc đƣợc bê tơng hố, chạy song song với đƣờng giao thơng Dải phân cách đƣờng giao thông đƣợc trồng hoa cảnh, để điều hồ khơng khí tạo cảnh quan Khu cơng nghiệp có nhà máy điện riêng, với hệ thống máy phát chạy dầu FO có tổng công suất 50MW, đảm bảo việc cung cấp đủ lƣợng điện cho tồn khu cơng nghiệp Nhà máy điện với đội ngũ chuyên gia, công nhân vận hành với trình độ chun mơn cao ln đảm bảo cho nhà máy vận hành thƣờng xuyên liên tục Vì cho phép khu cơng nghiệp hồn tồn chủ động việc cung cấp điện tới khách hàng Trong thời gian gần khu cơng nghiệp cịn cung cấp thêm nguồn điện thành phố để phục vụ nhà đầu tƣ Khu cơng nghiệp có nhà máy cấp nƣớc riêng Nƣớc đƣợc cung cấp từ nhà máy nƣớc Vật Cách đƣa vào hệ thống bể lọc, sau đƣa vào bể chứa với dung tích 10.000m3 Đƣợc đƣa lên tháp cao 28m để đảm bảo cung cấp nƣớc thƣờng xuyên tới nhà đầu tƣ với áp lực cần thiết Khu cơng nghiệp có hệ thống ngân hàng, hải quan để phục vụ nhà đầu tƣ Thời gian gần đƣợc quan tâm Thành Phố khu cơng nghiệp có thêm tổ cơng tác an ninh chuyên trách đảm bảo an ninh 24/24h Trong khu công nghiệp có trạm y tế để khám chữa bệnh cho cán công nhân viên khu công nghiệp 1.3 TỔ CHỨC NHÂN SỰ Tổng Giám Đốc (ngƣời Nhật) Phó tổng Giám Đốc thứ (ngƣời Việt) Phó tổng Giám Đốc thứ hai (ngƣời Nhật) Trợ lý ban Giám Đốc (một ngƣời Việt + ngƣời Nhật) Phòng dịch vụ chăm sóc khách hàng Phịng điện Phịng bảo dƣỡng cấp nƣớc Phịng nhân Phịng kế Phịng kế hoạch tốn Hình 1.1: Tổ chức Nhân Sự cơng ty Nomura  Phịng dịch vụ chăm sóc khách hàng có nhiệm vụ hƣớng dẫn, giúp đỡ nhà đầu tƣ Cùng với nhà đầu tƣ giải vƣớng mắc hợp đồng thuê mặt khu công nghiệp  Phịng điện có nhiệm vụ vận hành sửa chữa hệ thống điện Nomura quản lý  Phịng bảo dƣỡng nƣớc có nhiệm vụ bảo dƣỡng khí sở hạ tầng, vận hành hệ thống cấp nƣớc xử lý nƣớc thải  Phòng nhân quản lý mặt nhân cơng ty  Phịng kế tốn làm nhiệm vụ tính tốn tiền lƣơng, thu chi cơng ty  Phòng kế hoạch làm nhiệm vụ lên kế hoạch, hƣớng phát triển cho công ty CHƢƠNG THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP VÀ HẠ ÁP CHO KHU CÔNG NGHIỆP 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Phụ tải tính tốn số liệu dùng để thiết kế hệ thống cung cấp điện Phụ tải tính tốn phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tƣơng đƣơng với phụ tải thực tế (biến đổi ) mặt hiệu ứng nhiệt lớn Nói cách khác, phụ tải tính tốn làm nóng vật dẫn lên tới nhiệt độ nhiệt độ lớn phụ tải thực tế gây Nhƣ chọn thiết bị điện theo phụ tải tính tốn đảm bảo an tồn mặt phát nóng cho thiết bị trạng thái vận hành 2.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN 2.2.1 Phƣơng pháp xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất đặt hệ số nhu cầu Ptt = K nc Pdi (2.1) (2.2) Q tt = Ptt tg Stt = Ptt2 + Q 2tt = Ptt cos (2.3) Một cách gần lấy Pđ = Pđm Khi n Ptt = K nc Pdmi (2.4) i=1 Trong : Pđi, Pđmi : cơng suất đặt cơng suất định mức thiết bị thứ i ( kW) Ptt, Qtt, Stt : công suất tác dụng, phản kháng tồn phần tính tốn nhóm thiết bị ( kW, kVAr, kVA ) n : số thiết bị nhóm Knc : hệ số nhu cầu nhóm hộ tiêu thụ đặc trƣng tra sổ tay tra cứu Phƣơng pháp có ƣu điểm đơn giản, thuận tiện Nhƣợc điểm phƣơng pháp xác Bởi hệ số nhu cầu tra sổ tay số liệu cố định cho trƣớc, không phụ thuộc vào chế độ vận hành số thiết bị nhóm 2.2.2 Phƣơng pháp xác định phụ tải tính tốn theo suất phụ tải đơn vị diện tích sản xuất Cơng thức tính : Ptt = Po F (2.5) Trong : Po: suất phụ tải đơn vị diện tích sản xuất ( W/m2 ) Giá trị Po đƣợc tra sổ tay F: diện tích sản xuất ( m2 ) Phƣơng pháp cho kết gần có phụ tải phân bố đồng diện tích sản xuất, nên đƣợc dùng giai đoạn thiết kế sơ bộ, thiết kế chiếu sáng 2.2.3 Phƣơng pháp xác định phụ tải tính tốn theo suất tiêu hao điện đơn vị thành phẩm Cơng thức tính tốn : Ptt = M.W0 Tmax (2.6) Trong : M : Số đơn vị sản phẩm đƣợc sản xuất năm Wo : Suất tiêu hao điện cho đơn vị sản phẩm ( kWh ) Tmax : Thời gian sử dụng công suất lớn ( ) Phƣơng pháp đƣợc dùng để tính tốn cho thiết bị điện có đồ thị phụ tải biến đổi nhƣ : quạt gió, máy nén khí, bình điện phân… Khi phụ tải tính tốn gần phụ tải trung bình kết tính tốn tƣơng đối xác 2.2.4 Phƣơng pháp xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất trung bình hệ số cực đại Cơng thức tính : n Ptt = K max K sd P dmi i=1 (2.7) Trong : n : Số thiết bị điện nhóm Pđmi : Cơng suất định mức thiết bị thứ i nhóm Kmax : Hệ số cực đại tra sổ tay theo quan hệ (2.8) Kmax = f ( nhq, Ksd ) nhq : số thiết bị sử dụng điện có hiệu số thiết bị giả thiết có cơng suất chế độ làm việc, chúng địi hỏi phụ tải phụ tải tính tốn nhóm phụ tải thực tế.( Gồm có thiết bị có cơng suất chế độ làm việc khác ) Cơng thức để tính nhq nhƣ sau : n Pdmi n hq = i=1 (2.9) n Pdmi i=1 Trong : Pđm : cơng suất định mức thiết bị thứ i n : số thiết bị có nhóm Khi n lớn việc xác định nhq theo phƣơng pháp phức tạp xác định nhq cách gần theo cách sau : Khi thoả mãn điều kiện : Pdm max Pdm m (2.10) Ksd ≥ 0,4 lấy nhq = n Trong : Pđm min, Pđm max công suất định mức bé lớn thiết bị nhóm Khi m > Ksd ≥ 0,2 nhq xác định theo cơng thức sau : n P dmi i=1 n hq = (2.11) Pdmmax Khi m > Ksd < 0,2 nhq đƣợc xác định theo trình tự nhƣ sau: Tính n1 - số thiết bị có cơng suất ≥ 0,5Pđm max Tính P1- tổng cơng suất n1 thiết bị kể : n1 Pl = (2.12) P dmi i=1 Tính n* = n1 ; n P* = P1 P (2.13) P : tổng công suất thiết bị nhóm : n P = P dmi i=1 (2.14) Dựa vào n*, P* tra bảng xác định đƣợc nhq* = f (n*,P* ) nhq = nhq*.n (2.15) Cần ý nhóm có thiết bị tiêu thụ điện làm việc chế độ ngắn hạn lặp lại phải quy đổi chế độ dài hạn tính nhq theo cơng thức : Pqd=Pdm Kd% (2.16) Kd : hệ số đóng điện tƣơng đối phần trăm Cũng cần quy đổi công suất pha thiết bị dùng điện pha Nếu thiết bị pha đấu vào điện áp pha : Pqd = 3.Pđmfa max (2.17) Thiết bị pha đấu vào điện áp dây : Pqd = Pđm (2.18) Chú ý : Khi số thiết bị hiệu bé dùng phƣơng pháp đơn giản sau để xác định phụ tải tính tốn : Phụ tải tính tốn nhóm thiết bị gồm số thiết bị hay lấy cơng suất danh định nhóm thiết bị : n Ptt = Pdmi (2.19) i=1 n : số thiết bị tiêu thụ điện thực tế nhóm Khi số thiết bị tiêu thụ thực tế nhóm lớn nhƣng số thiết bị tiêu thụ hiệu nhỏ xác định phụ tải tính tốn theo công thức : n Ptt = K ti P dmi (2.20) i=1 Trong : Kt hệ số tải Nếu khơng biết xác lấy nhƣ sau:  Kt = 0,9 thiết bị làm việc chế độ dài hạn 10  Ta có : I cp 1, 25.541, 1,5 451 (A)  Tra bảng 4.23 TL2 chọn cáp đồng PVC(3×185+1×70), có Icp=450 (A)  Dây dẫn từ tủ động lực đến phân xƣởng Takahata VN có Iđm=451 (A):  Ta có : I cp 1, 25.451 375 (A) 1,5  Tra bảng 4.23 TL2 chọn cáp đồng PVC(3×150+1×70), có Icp = 395 (A) 2.4.7.5 Chọn dây dẫn động nhóm  Dây dẫn từ tủ động lực đến phân xƣởng Phong Tai có Iđm=414,9 (A):  Ta có : I cp 1, 25.414,9 1,5 345 (A)  Tra bảng 4.23 TL2 chọn cáp đồng PVC(3×120+1×70), có Icp = 346 (A)  Dây dẫn từ tủ động lực đến phân xƣởng Sougou có Iđm=496,1 (A):  Ta có : I cp 1, 25.496,1 413 (A) 1,5  Tra bảng 4.23 TL2 chọn cáp đồng PVC(3×150+1×70), có Icp = 395 (A)  Dây dẫn từ tủ động lực đến phân xƣởng Konya Paper có Iđm=992,3(A):  Ta có : I cp 1, 25.992,3 1,5 826 (A)  Tra bảng 4.23 TL2 chọn cáp đồng PVC(3×240+1×70), có Icp = 538 (A)  Dây dẫn từ tủ động lực đến nhà xƣởng tiêu chuẩn có Iđm=902,1 (A): 53  Ta có : I cp 1, 25.902,1 751 (A) 1,5  Tra bảng 4.23 TL2 chọn cáp đồng PVC(3×240+1×70), có Icp = 538 (A)  Dây dẫn từ tủ động lực đến phân xƣởng Fuji mold có Iđm=487,1(A):  Ta có : I cp 1, 25.487,1 405 (A) 1,5  Tra bảng 4.23 TL2 chọn cáp đồng PVC(3×150+1×70), có Icp = 395 (A)  Dây dẫn từ tủ động lực đến phân xƣởng Korg VN có Iđm=559,3 (A):  Ta có : I cp 1, 25.559,3 1,5 466 (A)  Tra bảng 4.23 TL2 chọn cáp đồng PVC(3×185+1×70), có Icp =450(A) Bảng 2.31: Thống kê chọn áp tô mát dây dẫn cho phân xƣởng Tên nhóm phân xƣởng Nhóm Sumirubber Hiroshige Maiko HP SIK VN Medikit VN Hop thinh Vijaco Nhóm Kokuyo VN As'ty AOS VN Nhà máy xử lý nƣớc thải Rayho Phụ tải 180 440 200 250 195 190 410 324,7 793,8 360,8 451 351 342 739 Dây dẫn Tiết diện (mm2) 3×95+1×50 3×240+1×95 3×120+1×70 3×150+1×70 3×120+1×70 3×120+1×70 3×240+1×95 340 320 290 150 280 613 577 523 270 505 3×240+1×95 3×185+1×70 3×185+1×70 3×95+1×50 3×95+1×50 Pđm(kW) Iđm (A) 54 Áp tô mát Loại Iđm NS400N C801N NS400N NS630N NS400N NS400N C801N 400 800 400 630 400 400 1000 NS630N NS630N NS630N NS400N NS630N 630 630 630 400 630 Tên nhóm phân xƣởng Hilex VN Nhóm Tetsugen VN Meihotech VN Eba Machinery Johoku HP Nakashima VN Nhóm Nissei Eco Daito Rubber VN Vina bingo VN Arai Takahata VN Nhóm Phong Tai Sougou Konya paper Nhà xƣởng tiêu chuẩn Fuji mold Korg VN Phụ tải 270 577 Dây dẫn Tiết diện (mm2) 3×185+1×50 320 240 150 310 380 577 433 270 559 685 3×185+1×70 3×150+1×70 3×95+1×50 3×95+1×50 3×95+1×50 NS630N NS630N NS400N NS630N C801N 630 630 400 630 800 310 210 260 300 250 559 378 469 541 451 3×185+1×70 3×150+1×70 3×150+1×70 3×185+1×70 3×150+1×70 NS630N NS400N NS630N NS630N NS630N 630 400 630 630 630 230 275 550 500 270 310 414 496 992 902 487 559 3×120+1×70 3×150+1×70 3×240+1×95 3×240+1×95 3×150+1×70 3×150+1×70 NS630N NS630N C1001N C1001N NS630N NS630N 630 630 1000 1000 630 630 Pđm(kW) Iđm (A) 55 Áp tô mát Loại Iđm NS630N 630 CHƢƠNG TÍNH BÙ CƠNG SUẤT PHẢN KHÁNG CHO KHU CÔNG NGHIỆP 3.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Phần lớn phân xƣởng cơng nghiệp q trình làm việc tiêu thụ từ mạng điện công suất tác dụng P lẫn công suất phản kháng Q Các nguồn tiêu thụ công suất phản kháng là: động không đồng bộ, tiêu thụ khoảng 60-65% tổng công suất phản kháng mạng điện xí nghiệp, máy biến áp tiêu thụ khoảng 20-25% Đƣờng dây thiết bị khác tiêu thụ khoảng 10%, tùy thuộc vào thiết bị điện mà xí nghiệp tiêu thụ lƣợng cơng suất phản kháng nhiều hay Truyền tải lƣợng cơng suất phản kháng qua dây dẫn máy biến áp gây tổn thất điện áp, tổn thất tổn thất điện lớn làm giảm khả truyền tải phần tử mạng điện để có lợi kinh tế - kỹ thuật lƣới điện cần nâng cao hệ số công suất tự nhiên đƣa nguồn bù công suất phản kháng tới gần nơi tiêu thụ để tăng hệ số công suất cos làm giảm lƣợng công suất phản kháng nhận từ hệ thống điện Nâng cao hệ số công suất tự nhiên cách :  Thay động non tải động có cơng suất nhỏ  Giảm điện áp đặt vào động thƣờng xuyên non tải  Hạn chế động không đồng chạy không tải  Thay động không đồng động đồng 56 Nếu tiến hành biện pháp để giảm lƣợng công suất phản kháng tiêu thụ mà hệ số cơng suất xí nghiệp chƣa đạt yêu cầu phải dùng biện pháp khác đặt thiết bị bù công suất phản kháng 3.2 XÁC ĐỊNH DUNG LƢỢNG BÙ 3.2.1 Tính hệ số cos tb tồn khu cơng nghiệp  Cơng thức : cos PttPxi cos tbXN (3.1) Pxi PttPxi Trong : Ptt.Pxi: cơng suất tính tốn phân xƣởng thứ i  Theo bảng 2.7 (chƣơng 2) ta có : PttPxi cos cos cos tbXN tbXN Cos = tb XN Pxi PttPxi (0,8 466 0,8 499 0,8 380,3) (466 499 380,3) 0,8 =0,8 Hệ số Cos tối thiểu nhà nƣớc quy định từ (0,85 0,9), nhƣ ta phải bù cơng suất phản kháng cho xí nghiệp để nâng cao hệ số cos  Cơng thức tính dung lƣợng phải bù: Qb = Ptt.XN ( tg  Trong : 57 - tg ) (3.2)  tg : tƣơng ứng với hệ số cos  tg : tƣơng ứng với số cos quy định không bị phạt từ (0,85 cos = 0,8 cos = 0,95 trƣớc bù cần bù, ta bù đến cos 0,95) ta bù đến cos 2 đạt giá trị = 0,95 tg 1=0,75 tg 2=0,328 Qb = 11514 ( 0,75 - 0,328) = 4870,3 (kVAr) Qb = 4870,3 (kVAr) 3.3 CHỌN VỊ TRÍ ĐẶT VÀ THIẾT BỊ BÙ 3.3.1 Vị trí đặt thiết bị bù Về nguyên tắc để có lợi mặt giảm tổn thất điện áp, tổn thất điện cho đối tƣợng dùng điện đặt phân tán tụ bù cho động điện, nhiên đặt phân tán q khơng có lợi vốn đầu tƣ, lắp đặt quản lý vận hành Vì việc đặt thiết bị bù tập trung hay phân tán tuỳ thuộc vào cấu trúc hệ thống cấp điện đối tƣợng, theo kinh nghiệm ta đặt thiết bị bù phía hạ áp trạm biến áp phân xƣởng tủ phân phối, ta coi giá tiền đơn vị (đ/kVAr) thiết bị bù hạ áp lớn không đáng kể so với giá tiền đơn vị tổn thất điện qua máy biến áp 3.3.2 Chọn thiết bị bù Để bù công suất phản kháng cho xí nghiệp dùng thiết bị bù sau:  Máy bù đồng :  Có khả điều chỉnh trơn 58  Tự động với giá trị cơng suất phản kháng phát (có thể tiêu thụ công suất phản kháng)  Công suất phản kháng không phụ thuộc điện áp đặt vào, chủ yếu phụ thuộc vào dịng kích từ  Giá thành cao  Lắp ráp, vận hành phức tạp  Gây tiếng ồn lớn  Tiêu thụ lƣợng công suất tác dụng lớn  Tụ điện :  Tổn thất cơng suất tác dụng  Lắp đặt, vận hành đơn giản, bị cố  Cơng suất phản kháng phát phụ thuộc vào điện áp đặt vào tụ  Có thể sử dụng nơi khơ để đặt tụ  Giá thành rẻ  Công suất phản kháng phát theo bậc thay đổi đƣợc  Thời gian phục vụ, độ bền Theo phân tích thiết bị tụ bù thƣờng đƣợc dùng để lắp đặt để nâng cao hệ số cơng suất cho xí nghiệp 3.4 TÍNH TỐN PHÂN PHỐI DUNG LƢỢNG BÙ  Tính dung lƣợng bù cho mạch :  Công thức: phân phối dung lƣợng bù cho nhánh mạng hình tia 59 R Q Q b i (Q i Q ) XN b (3.3) td R i Trong đó: Qi : công suất phản kháng tiêu thụ nhánh i (kVAr) QXN : cơng suất phản kháng tồn xí nghiệp (kVAr) Qb : công suất phản kháng bù tổng (kVAr)  Điện trở tƣơng đƣơng toàn mạng : R td R1 R2 1 R3 R i (3.4) Trong : Ri = ( RC.i + RB.i ): Điện trở tƣơng đƣơng nhánh thứ i( RC.i : điện trở cáp nhánh thứ i( P U R N S 2dm Bi ) ( ) : điện trở máy biến áp phân xƣởng  Điện trở tƣơng đƣơng nhánh BATT- B1: (ĐD kép) 20,5.103.22 1,5( ) 25002 R R 0.25 1,5 R1 R C1 R B1 0,25 1,5 0,875( ) 0,875( ) R1 = C1 B1 RB1 2 Điện trở nhánh khác tính tƣơng tự, kết ghi bảng  Điện trở tƣơng đƣơng toàn mạng : Rtd Rtd R1 R2 1 R3 1 0, 71 0,82 R4 1 0,82 60 R5 ( ) 0,86 0,9 ) (3.5) 0,163( ) (3.6) Bảng 3.1: Kết tính điện trở tƣơng đƣơng nhánh Tên nhánh RCi ( ) RBi ( ) Ri = RCi + RBi ( ) BATT-B1 0,25 1,5 0,71 BATT-B2 0,14 1,5 0,82 BATT-B3 0,14 1,5 0,82 BATT-B4 0,22 1,5 0,86 BATT-B5 0,31 1,5 0,9 Tính cơng suất bù Qb1 cho nhánh BATT-B1 Qb1 725 (6924 4870,3) 0,163 0, 71 253,5(kVAR) Tính tƣơng tự công suất bù cho nhánh khác, kết ghi bảng 3.2 Bảng 3.2: Công suất bù cho nhánh Tên nhánh Qi(kVAr) QttKCN(kVAr) Qb (kVAr) Qb.i (kVAr) BATT-B1 725,5 6924 4870,3 253,5 BATT-B2 521,78 6924 4870,3 50,3 BATT-B3 821,4 6924 4870,3 350 BATT-B4 530,82 6924 4870,3 59,42 BATT-B5 671,9 6924 4870,3 200,51 61 RC1 RC5 RC4 RC2 RC3 RB5 RB4 RB1 QB1 RB2 Q1 QB2 Q2 RB3 QB3 Q3 QB4 Q4 QB5 Q5 Hình 3.1: Sơ đồ thay mạng cao áp xí nghiệp dùng để tính tốn cơng suất bù hạ áp trạm biến áp phân xƣởng Căn kết chọn dùng tụ pha Liên Xô chế tạo, tụ đƣợc bảo vệ aptomat, tủ có đặt bóng đèn làm điện trở phóng điện Chọn loại tụ KC2-0,38-50-3Y1, công suất 50kVAr đấu song song Bảng 3.3: Tụ bù đặt trạm biến áp phân xƣởng Vị trí đặt Loại tụ Số pha Qb, KVAR Số lƣợng B1 KC2-0,38-50 -Y1 50 B2 KC2-0,38-50 -Y1 50 10 B3 KC2-0,38-50 -Y1 50 B4 KC2-0,38-50 -Y1 50 B5 KC2-0,38-50 -Y1 50 B6 KC2-0,38-50 -Y1 50 13 B7 KC2-0,38-50 -Y1 50 11 62 X X X X X X X X X Hình 3.2: Sơ đồ nguyên lý đặt tụ bù trạm biến áp Tủ aptomat tổng â Hình Tủ phân phối cho phân xƣởng 3.3: đồ lắp Tủ đặtaptomat tụ bù trongTủtrạm máy bù đặt 2Tủ phân Tủ Sơ bù cos phân đoạn cos phối cho phân xƣởng Hình 3.3: Sơ đồ lắp đặt tụ bù trạm máy biến áp 63 Tủ aptomat tổng KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài tốt nghiệp với giúp đỡ cô giáo, thạc sĩ Đỗ Thị Hồng Lý, đến đề tài em là: “Thiết kế cung cấp điện cho Khu công nghiệp Nomura” hoàn thành Trong đề tài em nghiên cứu, tính tốn tìm hiểu vấn đề sau: * Thống kê loại phụ tải, tính tốn phụ tải tồn Khu công Nghiệp * Lựa chọn dung lƣợng số lƣợng MBA đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện xảy cố Các thiết bị đuợc tính toán kiểm tra theo yêu cầu chọn lựa thiết bị * Tính bù cơng suất phản kháng Tuy nhiên tính tốn lý thuyết, giai đoạn cơng trình thiết kế điện đƣợc triển khai cần phải xây dựng đồ thị phụ tải phân xƣởng để bảo đảm độ tin cậy an toàn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sỹ Đỗ Thị Hồng Lý ngƣời giúp đỡ tận tình em thực đề tài Tuy nhiên nhiều hạn chế, nên đồ án tránh khỏi thiếu sót, vấn đề nghiên cứu cịn chƣa sâu rộng chƣa gắn bó đƣợc với thực tế Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô bạn đồng nghiệp để đồ án đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm (2001), Thiết kế cấp điện, nhà xuất khoa học kỹ thuật Ngô Hồng Quang(2002), Sổ tay lựa chọn tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500kV, nhà xuất khoa học kỹ thuật GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn(2000), Máy điện, nhà xuất xây dựng Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Bội Khuê (2001), Cung cấp điện, nhà xuất khoa học- kỹ thuật Hà Nội Phạm Văn Giới, Bùi Tín Hữu, Nguyễn Tiến Tơn (2000), Khí cụ điện, nhà xuất khoa học- kỹ thuật Hà Nội Đặng Văn Đào (2005), Kỹ thuật chiếu sáng, nhà xuất khoa học- kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Mạnh Hoạch (2003), Hệ thống cung cấp điện xí nghiệp cơng nghiệp đô thị nhà cao tầng, nhà xuất khoa họckỹ thuật Hà Nội Ngô Hồng Quang (2006), Giáo trình cung cấp điện, nhà xuất giáo dục Trần Thị Mỹ Hạnh (2005), Giáo trình điện cơng trình, nhà xuất xây dựng 65 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG GIỚI THIỆU VỀ KHU CÔNG NGHIỆP NOMURA 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.2 TỔ CHỨC KỸ THUẬT 1.3 TỔ CHỨC NHÂN SỰ CHƢƠNG THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP VÀ HẠ ÁP CHO KHU CÔNG NGHIỆP 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN 2.2.1 Phƣơng pháp xác định phụ tải tính tốn theo công suất đặt hệ số nhu cầu 2.2.2 Phƣơng pháp xác định phụ tải tính tốn theo suất phụ tải đơn vị diện tích sản xuất 2.2.3 Phƣơng pháp xác định phụ tải tính tốn theo suất tiêu hao điện đơn vị thành phẩm 2.2.4 Phƣơng pháp xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất trung bình hệ số cực đại 2.2.5 Phân nhóm phụ tải khu công nghiệp 11 2.2.6 Xác định phụ tải tính tốn nhóm phụ tải 13 2.5 Xác định phụ tải tính tốn khu công nghiệp 22 2.3 LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ CAO ÁP 22 2.3.1 Lựa chọn máy biến áp trung tâm 22 2.3.2 Lựa chọn trạm biến áp khu công nghiệp 23 2.3.3 Phƣơng án dây mạng cao áp 25 66 2.3.3 Lựa chọn thiết bị đóng cắt cao áp 28 2.3.4 Lựa chọn thiết bị đóng cắt cho MBA phân xƣởng theo điện áp định mức dịng điện tính tốn có trị số lớn 29 2.3.5 Tính tốn ngắn mạch hệ thống 30 2.3.6 Chọn kiểm tra BU 32 2.3.7 Chọn kiểm tra BI 33 2.3.8 Chọn chống sét van 33 2.3.9 Lựa chọn tủ phân phối 34 2.4 LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ HẠ ÁP 35 2.4.1 Tủ động lực 35 2.4.2 Lựa chọn aptomat đầu nguồn 36 2.4.3 Lựa chọn aptomat cho tủ phân phối 36 2.4.4 Chọn cáp từ trạm biến áp tủ phân phối 38 2.4.5 Chọn cáp từ tủ phân phối tới tủ động lực 39 2.4.6 Lựa chọn áp tô mát bảo vệ cho phân xƣởng tủ động lực 42 2.4.7 Lựa chọn dây dẫn từ tủ động lực tới phân xƣởng 48 CHƢƠNG TÍNH BÙ CƠNG SUẤT PHẢN KHÁNG 56 CHO KHU CÔNG NGHIỆP 56 3.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 56 3.2 XÁC ĐỊNH DUNG LƢỢNG BÙ 57 3.2.1 Tính hệ số cos tb tồn khu công nghiệp 57 3.3 CHỌN VỊ TRÍ ĐẶT VÀ THIẾT BỊ BÙ 58 3.3.1 Vị trí đặt thiết bị bù 58 3.3.2 Chọn thiết bị bù 58 3.4 TÍNH TỐN PHÂN PHỐI DUNG LƢỢNG BÙ 59 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 67 ... xƣởng  Trạm B1 cấp điện cho phân xƣởng nhóm  Trạm B2 cấp điện cho phân xƣởng nhóm  Trạm B3 cấp điện cho phân xƣởng nhóm  Trạm B4 cấp điện cho phân xƣởng nhóm  Trạm B5 cấp điện cho phân xƣởng... đồng loạt cho trang thiết bị cung cấp điện Ví dụ phân xƣởng tồn loại tủ động lực nhƣ kéo theo đƣờng cáp cung cấp điện cho chúng trang thiết bị bảo vệ đƣợc đồng loạt hóa, tạo điều kiện cho việc... giới phục hồi, khu công nghiệp với hỗ trợ tài từ Tập đồn Nomura, với nhiều lợi thuận khu công nghiệp Nomura – Hải Phòng trở thành địa quen thuộc nhiều nhà đầu tƣ Đến khu công nghiệp thu hút đƣợc

Ngày đăng: 05/02/2021, 09:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm (2001), Thiết kế cấp điện, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế cấp điện
Tác giả: Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm
Nhà XB: nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2001
2. Ngô Hồng Quang(2002), Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500kV, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500kV
Tác giả: Ngô Hồng Quang
Nhà XB: nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2002
3. GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn(2000), Máy điện, nhà xuất bản xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máy điện
Tác giả: GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn
Nhà XB: nhà xuất bản xây dựng
Năm: 2000
4. Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Bội Khuê (2001), Cung cấp điện, nhà xuất bản khoa học- kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cung cấp điện
Tác giả: Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Bội Khuê
Nhà XB: nhà xuất bản khoa học- kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2001
5. Phạm Văn Giới, Bùi Tín Hữu, Nguyễn Tiến Tôn (2000), Khí cụ điện, nhà xuất bản khoa học- kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khí cụ điện
Tác giả: Phạm Văn Giới, Bùi Tín Hữu, Nguyễn Tiến Tôn
Nhà XB: nhà xuất bản khoa học- kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2000
6. Đặng Văn Đào (2005), Kỹ thuật chiếu sáng, nhà xuất bản khoa học- kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chiếu sáng
Tác giả: Đặng Văn Đào
Nhà XB: nhà xuất bản khoa học- kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2005
7. Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Mạnh Hoạch (2003), Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng, nhà xuất bản khoa học- kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng
Tác giả: Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Mạnh Hoạch
Nhà XB: nhà xuất bản khoa học- kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2003
8. Ngô Hồng Quang (2006), Giáo trình cung cấp điện, nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cung cấp điện
Tác giả: Ngô Hồng Quang
Nhà XB: nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2006
9. Trần Thị Mỹ Hạnh (2005), Giáo trình điện công trình, nhà xuất bản xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình điện công trình
Tác giả: Trần Thị Mỹ Hạnh
Nhà XB: nhà xuất bản xây dựng
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w