Bản đồ án được chia thành các phần như sau: Chương 1: Giới thiệu chung về nhà máy. Chương 2: Xác định phụ tải tính toán cho các phân xưởng và nhà máy. Chương 3: Tính toán thiết kế mạng cao áp cho nhà máy. Chương 4: Tính toán thiết kế mạng hạ áp cho phân xưởng và nhà máy.
LỜI NĨI ĐẦU Trong tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước cơng nghiệp điện lực giữ vai trị quan trọng cơng xây dựng đất nước.Việc trang bị kiến thức hệ thống cung cấp điện nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt người, cung cấp điện cho thiết bị điện khu vực kinh tế khu chế xuất, xí nghiệp cần thiết Một đề án thiết kế cấp điện đối tượng cần thỏa mãn yêu cầu sau: Độ tin cậy cấp điện, chất lượng điện, an toàn kinh tế Đề tài: “Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy khí Quang Trung” thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Đoàn Phong hướng dẫn giúp em nắm qui trình thiết kế kiểm tra tính tốn cấp điện cho xí nghiệp đưa phương án thiết kế hợp lý Bản đồ án đƣợc chia thành phần nhƣ sau: Chương 1: Giới thiệu chung nhà máy Chương 2:Xác định phụ tải tính tốn cho phân xưởng nhà máy Chương 3: Tính tốn thiết kế mạng cao áp cho nhà máy Chương 4: Tính tốn thiết kế mạng hạ áp cho phân xưởng sửa chữa khí Chương 5: Tính toán thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa khí Chương 6: Tính tốn bù cơng suất phản kháng cho nhà máy Hải phòng, ngày 24 tháng 11 năm2012 Sinh viên Nguyễn Hữu Long CHƢƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY 1.1 LỊCH SỬ NHÀ MÁY Xí nghiệp khí Quang Trung doanh nghiệp tư nhân thành lập theo định số 308/QĐ - UB UBND tỉnh Ninh Bình cấp ngày 15/09/1992 Giấy phép đăng ký kinh doanh số 002971 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Ninh Bình cấp ngày 08/09/1999, đăng ký thay đổi lần thứ ngày 10/06/2004 Địa : 494 phố Đoàn Kết , phường Ninh Phong, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 1.2 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH +Chế tạo, lắp đặt thiết bị chịu áp lực, thiết bị nâng hạ + Sản xuất kinh doanh sản phẩm đúc khí, khí phi tiêu chuẩn 1.3 CÁC SỐ LIỆU CỦA NHÀ MÁY Hình 1.1 Sơ đồ mặt nhà máy Điện áp: tự chọn theo công suất nhà máy khoảng cách từ nhà máy đến TBA khu vực Công suất nguồn điện vô lớn Khoảng cách từ TBA khu vực đến nhà máy: 20km Sơ đồ mặt phân xưởng sủa chữa khí hinh 1.2 CHƢƠNG XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN CHO CÁC PHÂN XƢỞNG VÀ TỒN NHÀ MÁY 2.1 CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN (PTTT) Hiện có nhiều phương pháp để tính phụ tải tính tốn Thơng thường phương pháp đơn giản, tính tốn thuận tiện lại cho kết khơng thật xác; cịn muốn độ xác cao phương pháp tính tốn lại phức tạp Do tùy theo giai đoạn thiết kế yêu cầu cụ thể mà chọn phương pháp tính cho thích hợp Thiết kế cung cấp điện cho xí nghiệp bao gồm hai giai đoạn: Trong giai đoạn làm nhiệm vụ thiết kế, ta tính sơ gần phụ tải điện dựa sở tổng công suất thiết kế biết hộ tiêu thụ Ở giai đoạn thiết kế thi cơng, ta tiến hành xác định xác phụ tải điện dựa vào số liệu cụ thể hộ tiêu thụ phận, phân xưởng v.v Khi có hệ thống cụ thể, u cầu xác định cách xác phụ tải điện cấp hệ thống Do vậy, việc xác định phụ tải tính tốn cịn phải tính đến tổn thất cơng suất cấp hệ thống điện Trong hệ thống cung cấp điện, tổn thất công suất xảy chủ yếu dây dẫn máy biến áp Nguyên tắc chung để tính phụ tải hệ thống điện tính từ thiết bị dùng điện ngược trở nguồn, tức tiến hành từ bậc thấp đến bậc cao hệ thống cung cấp điện + Xác định phụ tải tính tốn theo suất tiêu hao điện cho đơn vị sản phẩm Ptt = Pca = Trong đó: Mca : Số lượng sản phẩm sản xuất ca Tca : Thời gian ca phụ tải lớn nhất, (h) W0: Suất tiêu hao điện cho đơn vị sản phẩm, kWh/sp Khi biết W0 tổng sản phẩm sản xuất năm M phân xưởng hay xí nghiệp, phụ tải tính tốn là: Ptt = Tmax – thời gian sử dụng công suất lớn nhất(h) Suất tiêu hao điện dạng sản phẩm cho tài liệu cẩm nang tra cứu + Xác định phụ tải tính tốn theo suất trang bị điện đơn vị diện tích Ptt = p0.F Trong đó: p0 – suất trang bị điện đơn vị diện tích (kW/m2) F – diện tích bố trí nhóm thiết bị ( ) Suất phụ tải tính tốn đơn vị sản xuất phụ thuộc vào dạng sản xuất phân tích theo số liệu thống kê Phương pháp cho kết gần + Xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất đặt hệ số nhu cầu Phụ tải tính tốn nhóm thiết bị có chế độ làm việc tính theo biểu thức: Ptt = knc Qtt = Ptt.tgφ Stt = = Trong đó: knc – hệ số nhu cầu tra sổ tay kĩ thuật tgφ = ứng với cosφ đặc trưng cho nhóm thiết bị Phương pháp tính phụ tải tính tốn theo hệ số nhu cầu có ưu điểm đơn giản, tính tốn thuận tiện, nên phương pháp thường dùng Nhược điểm phương pháp knc tra sổ tay; thực tế số liệu phụ thuộc vào chế độ vận hành số thiết bị nhóm + Xác định phụ tải tính tốn theo hệ số cực đại kmax cơng suất trung bình Ptb Khi cần nâng cao độ xác phụ tải tính tốn khơng có số liệu cần thiết để áp dụng phương pháp tương đối đơn giản nêu ta dùng phương pháp Ptt = knc.Pđm Phương pháp cho kết tương đối xác xác định số thiết bị hiệu nhq xét tới hàng loạt yếu tố quan trọng ảnh hưởng số lượng thiết bị nhóm, số thiết bị có cơng suất lớn khác chế độ làm việc chúng 2.2 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN CỦA PHÂN XƢỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ Bảng 2.1 Danh sách thiết bị phân xưởng sửa chữa khí TT Tên thiết bị 2 Máy tiện ren Máy tiện tự động Máy tiện tự động Máy tiện tự động Máy tiện tự động Máy tiên Revon ve Số Nhãn lƣợng hiệu Bộ phận máy 1616 TD-IM 2A-62 1615M 1615M IA-I8 Pđm (kW) Máy Toàn 4,5 5,1 14,0 5,6 2,2 1,7 4,5 15,3 14,0 11,2 4,4 1,7 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Máy phay vạn 678M Máy phay ngang 678M Máy phay đứng 6H82 Máy phay đứng 6H-12R Máy mài Máy bào ngang 7A35 Máy xọc S3A Máy xọc 7417 Máy khoan vạn A135 Máy doa ngang 2613 Máy khoan hướng tâm 4522 Máy mài phẳng CK-371 Máy mài tròn 3153M Máy mài 3A24 Máy mài dao cắt gọt 3628 Máy mài sắc vạn 3A-64 Máy khoan bàn HC-12A Máy ép kiểu trục khuỷu K113 Tấm cữ Tấm kiểm tra Máy mài phá 3M364 Cưa tay Cưa máy 872 Bàn thợ nguội Bộ phận nhiệt luyện Lò điện kiểu buồng H-30 Lò điện kiểu đứng S-25 Lò điện kiểu bể B-20 Bể điện phân PB21 Thiết bị phun cát 331 Thùng xói rửa Thùng tơi Máy nén Tấm kiểm tra Tủ điều khiển lò điện Bể Bể chứa Bộ phận sữa chữa 3,4 1,8 14,0 7,0 2,2 9,0 8,4 2,8 4,5 4,5 1,7 9,0 5,6 2,8 2,8 0,65 0,65 1,70 3,00 1,35 1,70 - 3,4 1,8 28,0 7,0 2,2 18,0 25,2 2,8 4,5 4,5 1,7 9,0 5,6 2,8 2,80 0,65 1,30 1,70 3,00 1,35 1,70 - 30 25 30 10 - 30 25 30 10 - 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Máy tiện ren Máy tiện ren Máy tiện ren Máy phay ngang Máy phay vạn Máy phay Máy xọc Máy bào ngang Máy mài trịn Máy khoan đứng Búa khí nén Quạt Lị tăng điện Thùng Biên áp hàn Máy mài phá Khoan điện Máy cắt Tấm cữ(đánh dấu) Thùng xói rửa Bàn thợ nguội Giá kho IK620 1A-62 1616 6P80G 678 5D32 7417 1 1 PB-412 1 1 CTE24 3T-634 P-54 872 1 Bộ phận sữa chữa điện Bàn nguội Máy dây Bàn thí nghiệm Bể có đốt nóng Tủ sấy Khoan bàn HC-12A 10,0 7,0 4,5 2,8 2,8 2,8 2,8 7,6 7,0 1,8 10,0 3,2 12,5 3,2 0,6 1,7 - 20,0 7,0 4,5 2,8 2,8 2,8 2,8 7,6 7,0 1,8 10 3,2 12,5 3,2 0,6 1,7 - 0,50 0,50 15,00 4,00 0,85 0,65 1,0 0,50 15,00 4,00 0,85 0,65 2.2.1 Tính tốn cho nhóm Bảng 2.2 Tính tốn cho nhóm Stt 10 11 Tên thiết bị Số lƣợng Máy tiện ren Máy tiện ren Máy phay ngang Máy phay vạn Máy xọc Máy khoan đứng Búa khí nén Quạt Biến áp hàn Máy mài phá Khoan điện Cộng nhóm 1 1 1 1 1 12 Kí hiệu mặt Nhóm 43 44 46 47 49 52 53 54 57 58 59 Pdm (kW) máy Toàn 10 2,8 2,8 2,8 1,8 10 3,2 12,5 3,2 0,6 20 2,8 2,8 2,8 1,8 10 3,2 12,5 3,2 0,6 66,7 Idm (A) 2×25,3 17,7 7,1 7,1 7,1 4,5 25,3 8,1 31,6 8,1 1,5 168,9 Nhóm thuộc phân xưởng sửa chữa khí nên ta có: ksd = 0,15 cosφ = 0,6 (Tra bảng PL 1.1/Thiết kế cấp điện /Trang 253) Tổng số thiết bị nhóm n = 12 Tổng số thiết bị có cơng suất ≥ cơng suất danh định max nhóm n1 = n* = = P* = = = 0,41 = 0,74 nhq* = 0,63 (Tra bảng PL 1.5/Thiết kế cấp điện /Trang 253) Số thiết bị dùng điện hiệu quả: nhq = nhq*.n = 0,63.12 = 7,56 (lấy nhq =8) Tra bảng PL 1.5/Thiết kế cấp điện /Trang 253 với ksd = 0,15 nhq = ta tìm kmax =2,31 10 CHƢƠNG TÍNH TỐN BÙ CƠNG SUẤT PHẢN KHÁNG CHO NHÀ MÁY 6.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Điện năng lượng chủ yếu xí nghiệp cơng nghiệp Các xí nghiệp tiêu thụ khoảng 70% tổng số điện sản xuất ra, vấn đề sử dụng hợp lý tiết kiệm điện xí nghiệp cơng nghiệp có ý nghĩa lớn Về mặt sản xuất điện vấn đề đặt phải tận dụng hết khả nhà máy phát điện để sản xuất nhiều điện nhất; đồng thời mặt dùng điện phải tiết kiệm điện, giảm tổn thất điện đến mức nhỏ Hệ số cosφ tiêu đánh giá xí nghiệp dùng điện có hợp lý tiết kiệm hay khơng Do nhà nước ban hành sách để khuyến khích xí nghiệp phấn đấu nâng cao hệ số công suất cosφ Hệ số công suất cosφ xí nghiệp nước ta nói chung thấp (khoảng 0,6 – 0,7), cần phấn đấu để nâng cao dần lên (trên 0,9) 6.2 Ý NGHĨA CỦA VIỆC NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT COSφ Nâng cao hệ số công suất cosφ biện pháp quan trọng để tiết kiệm điện Phần lớn thiết bị dùng điện tiêu thụ công suất tác dụng P công suất phản kháng Q Động không đồng máy biến áp loại máy điện tiêu thụ nhiều công suất phản kháng Công suất tác dụng P công suất biến thành nhiệt máy dùng điện, cịn cơng suất phản kháng Q cơng suất từ hóa máy điện xoay chiều, khơng sinh cơng Cơng suất phản kháng Q cung cấp cho hộ dùng điện không thiết phải lấy từ nguồn Vì để tránh truyền tải lượng Q lớn đường dây, người ta đặt gần hộ dùng điện máy sinh Q (tụ 65 điện, máy bù đồng bộ) để cung cấp trực tiếp cho phụ tải, làm gọi bù công suất phản kháng Khi bù cơng suất phản kháng góc lệch pha dòng điện điện áp mạch nhỏ đi, hệ số cơng suất cosφ mạng nâng cao, P,Q góc φ có quan hệ sau: φ =arctg Khi lượng P khơng đổi, nhờ có bù công suất phản kháng, lượng Q truyền tải đường dây giảm xuống, góc φ giảm, kết cosφ tăng lên Hệ số công suất cosφ nâng lên đưa đến hiệu sau đây: +Giảm tổn thất công suất mạng điện + Giảm tổn thất điện áp mạng điện + Tăng khả truyền tải đường dây máy biến áp 6.3 CÁC BIỆN PHÁP NẦNG CAO HỆ SỐ COSφ 6.3.1 Các biện pháp nâng cao hệ số công suất cosφ tự nhiên + Thay đổi cải tiến quy trình cơng nghệ để thiết bị điện làm việc chế độ hợp lý + Thay động không đồng làm việc non tải động có cơng suất nhỏ + Giảm điện áp động làm việc non tải + Hạn chế động chạy không tải + Dùng động đồng thay động không đồng + Nâng cao chất lượng sửa chữa động 6.3.2 Dùng phƣơng pháp bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số công suất cosφ 6.3.2.1 Xác định dung lƣợng bù Dung lượng bù xác định theo công thức sau: Qbù = P(tgφ1 – tgφ2) α, kVAr 66 Trong đó: P – Phụ tải tính tốn tồn nhà máy φ1 – góc ứng với hệ số cơng suất cos φ1 φ2 – góc ứng với hệ số cơng suất cos φ2 α – (0,9÷ 1), hệ số xét tới khả nâng cao cosφ phương pháp khơng địi hỏi đặt thiết bị bù, ta chọn α = cos φ1 =0,61 → tgφ1 = 1,299 cos φ2 =0,95 → tgφ2 = 0,328 Vậy ta có: Qbù = 2121.(1,299 – 0,328) =2059,5 kVAr 6.3.3.2 Chọn thiết bị bù Bảng 6.1 Suất tổn thất công suất tác dụng loại thiết bị bù Loại thiết bị bù Tụ điện Máy bù đồng S = 5000 – 30000 kVA Máy bù đồng S < 5000 kVA Động dây quấn đồng hóa Máy phát đồng dùng làm máy bù Máy phát đồng dùng làm máy bù, không tháo động sơ cấp kbù, kW/kVAr 0,003 – 0,005 0,002 – 0,027 0,03 – 0,05 0,02 – 0,08 0,1 – 0,15 0,15 – 0,3 Dựa vào bảng 6.1 Suất tổn thất công suất tác dụng loại thiết bị Và dung lượng bù nhà máy < 5000kVAr nên ta chọn Tụ điện tĩnh để bù công suất phản kháng cho nhà máy Tụ điện có ưu điểm suất tổn thất cơng suất tác dụng bé, khơng có phần quay nên lắp ráp bảo quản dễ dàng Tụ điện chế tạo thành đơn vị nhỏ, tùy ý theo phát triển phụ tải trình sản xuất mà ghép dần tụ điện vào mạng, khiến hiệu suất sử dụng cao bỏ nhiều vốn đầu tư lúc 67 Tuy nhiên nhược điểm tụ điện nhạy cảm với biến động điện áp đặt lên cực tụ điện (Q tụ sinh tỉ lệ với bình phương điện áp) Tụ điện cấu tạo chắn, dễ bị phá hỏng xảy ngắn mạch, điện áp tăng đến 110% Uđm tụ điện dễ bị chọc thủng, khơng phép vận hành tụ điện điện áp đạt tới 110% Uđm Vì ta phải tìm giải pháp để khắc phục tượng 6.3.3.3 Chọn vị trí đặt thiết bị bù Vì nhà máy có động khơng đồng có cơng suất lớn Và có u cầu tự động điều chỉnh dung lượng tụ bù để ổn định điện áp mạng Nên ta chọn phương án đặt tụ điện tập trung điện áp thấp trạm biến áp phân xưởng 6.3.3.4 Phân phối dung lƣợng bù Nhà máy cấp điện theo sơ đồ hình tia ta có: Bảng 6.2 Số liệu tính tốn đường cáp cao áp 35kV TT Đƣờng cáp Lộ kép PPTT – B1 Lộ kép PPTT – B2 Lộ kép PPTT – B3 Lộ kép PPTT – B4 F, mm2 50 50 50 50 L, m 300 200 125 150 R0,Ω/km 0,494 0,494 0,494 0,494 Bảng 6.3 Số liệu tính tốn trạm biến áp phân xưởng Tên trạm B1 B2 B3 B4 Stt, kVA 348,35 + j627,5 558,36 + j544,2 719,6 + j734,9 495,36 + j830,4 SđmB, kVA 750 750 1000 750 Số máy 2 2 68 ∆PN, kW 11,9 11,9 15 11,9 RB, Ω 12,957 12,957 9,1875 12,957 Rc, Ω 0,0741 0,0494 0,0309 0,0371 Bảng 6.4 Số liệu tính tốn điện trở nhánh TT Rc, Ω 0,0741 0,0494 0,0309 0,0371 Tên nhánh PPTT – B1 PPTT – B2 PPTT – B3 PPTT – B4 RB, Ω 12,957 12,957 9,1875 12,957 R = Rc + RB, Ω 13,0311 13,0064 9,2184 12,9941 Điện trở tương đương toàn mạng = 2,95 (Ω) Rtđ = Công suất phản kháng toàn nhà máy: Qnm = Q1 + Q2+ Q3 + Q4 = 627,5 + 544,2 + 734,9 + 830,4 =2737kVAr Xác định dung lượng bù tối ưu TBAPX sau: Qbi = Qi – (Qnm – Qbù) Qb1 = 627,5 – (2737 – 2059,5) = 474,12 kVAr Qb2 = 544,2 – (2737 – 2059,5) = 390,54 kVAr Qb3 = 734,9 – (2737 – 2059,5) Qb4 = 830,4 – (2737 – 2059,5) = 518,09 kVAr = 676,58 kVAr Ta chọn tụ bù xí nghiệp liên doanh VELFA – Việt Nam – TP Hồ Chí Minh sản xuất Bảng 6.5 Kết phân bố tụ bù cho nhánh TBA Loại tụ Qbù(kVAr) Số Tổng Qbù kVAr B1 B2 B3 B4 PFC50S400 PFC50S400 PFC50S400 PFC50S400 50 50 50 50 500 400 600 700 10 12 14 69 Qbù yêu cầu kVAr 474,12 390,54 518,09 676,58 Để việc bù công suất phản kháng tối ưu ta sử dụng điều khiển PFR để điều khiển việc đóng cắt tụ bù Bảng 6.6 Kết chọn điều khiển PFR cho nhà máy TBA Loại tụ Qbù(kVAr) Số B1 B2 B3 B4 PFC50S400 PFC50S400 PFC50S400 PFC50S400 50 50 50 50 10 12 14 Bộ điều khiển tụ bù PFR60 PFR60 PFR60 PFR80 Số bƣớc tụ bước bước bước bước 6.4 GIỚI THIỆU BỘ ĐIỀU KHIỂN PFR Hình 6.1 Màn hình hiển thị PFR a – Hiển thị led số b – Hiển thị đèn “CAP” đèn “IND” (Cap = Capacitive, Ind = Inductive) c – Hiển thị số cấp d – Phím “TĂNG” e – Phím chế độ “MODE/SCROLL” 70 f – Phím “GIẢM” g – Phím chương trình “PROGRAM” h – Hiển thị đèn “AUTO” “MANUAL” i – Hiển thị đèn chế độ 6.4.1 Trạng thái đèn thị Nhấn phím “MODE/SCROLL” Nhấn phím “UP” or “DOW” Hình 6.2 Cấu trúc hiển thị Menu PFR 71 Bộ PFR hiển thị giá trị số nhiều đèn chức năng, tùy thuộc vào chức phân thành nhóm chính: Chức đo lường: hệ số cơng suất, dòng điện độ méo dạng THD Chức cài đặt điều chỉnh thông số: hệ số công suất, C/K, độ nhạy, thời gian đóng lặp lại, số cấp, lập trình đóng ngắt giới hạn THD Chức cảnh báo 6.4.2 Chức đo lƣờng + Đo hệ số cơng suất Khi có nguồn điện hình hiển thị hệ số công suất đo hệ thống Nếu đèn “IND” sang lên có nghĩa hệ thống có hệ số cơng suất mang tính cảm Nếu đèn “CAP” sáng lên có nghĩa hệ thống có hệ số cơng suất mang tính dung Nếu PFR phát thấy có phát cơng suất trở lưới hệ số cơng suất hiển thị mang dấu âm Khi dòng điện tải thấp ngưỡng hoạt động PFR lúc hệ số cơng suất khơng thể đo xác, hình hiển thị “ -“ Nếu PFR chế độ cài đặt chức hiển thị khác PFR tự động trở chức hiển thị hệ số công suất sau phút khơng có phím ấn + Đo dòng điện Chức chế độ hoạt động đèn “CURRENT” sáng lên Khi hình hiển thị dịng thứ cấp đo biến dịng /5A Ví dụ ta dùng BI 1000/5A hình hiển thị “2.5” giá trị dịng sơ cấp 500A 6.4.3 Thơng số cài đặt 72 + Cài đặt hệ số công suất: Việc cài đặt hệ số công suất theo yêu cầu thực hệ thống chế độ tự động Bộ PFR đóng hay ngắt cấp tụ để đạt hệ số công suất cài đặt + Cài đặt hệ số C/K: Việc cài đặt hệ số dung để cài đặt tượng trễ đóng ngắt tính tốn dựa cấp tụ nhỏ hệ thống Khi chọn hệ số C/K chế độ tự động (cài đặt hệ số C/K AtC), cơng suất phản kháng bù xác mà khơng cần cài đặt hệ số C/K Cịn chế độ khác ta tính hệ số C/K theo cơng thức sau: C/K = (2,88.Q)/ (U.I) Trong đó: Q – Cấp tụ nhỏ (VAr) U – Điện áp hệ thống sơ cấp danh định (V) I – Dòng điện sơ cấp định mức (A) + Cài đặt độ nhạy Thơng số cài đặt tốc độ đóng cắt Nếu giá trị độ nhạy lớn tốc độ đóng cắt chậm ngược lại giá trị độ nhạy nhỏ tốc độ đóng cắt nhanh Độ nhạy ứng dụng cho thời gian đóng ngắt tụ + Cài đặt thời gian đóng lặp lại: Đây khoảng thời gian an tồn để ngăn chặn việc đóng lại tụ cấp cấp tụ chưa xả hết điện hồn tồn Thơng số thường đặt lớn thời gian xả cấp tụ lớn sử dụng 6.4.4 Chƣơng trình đóng ngắt + Chương trình đóng ngắt Manua (n-A): Khi chương trình chọn, cấp tụ điều khiển tay ấn phím “UP” phím “DOW” Khi ấn phím “UP” cấp tụ 73 đóng nhấn phím “DOW” cấp tụ cắt theo nguyên tắc đóng trước ngắt trước ( first-in first out) + Chương trình đóng ngắt Rotational (rot): Chương trình tương tự chương trình đóng ngắt tay dựa theo nguyên tắc ( first-in first out) Khác với chương trình đóng ngắt tay, chương trình tự động đóng ngắt cấp tụ theo hệ số công suất đặt, cài đặt độ nhạy thời gian đóng lặp lại đặt trước + Chương trình đóng ngắt Automatic (Aut): Chương trình sử dụng ngun tắc đóng ngắt thơng minh Trình tự đóng ngắt khơng cố định, chương trình tự động chọn lựa để đóng ngắt cấp thích hợp với thời gian đóng ngắt ngắn số cấp nhỏ Để kéo dài tuổi thọ tụ bù contactor, chương trình tự động chọn bước tụ bù sử dụng để đóng ngắt trường hợp có cấp tụ giống Với chương trình này, PFR tự động phát cực tính tụ bù có nguồn Một cực tính tụ xác định có phát cơng suất trở lại tất bước ngắt 6.4.5 Nguyên tắc cài đặt thống số điều khiển Bước 1: Chọn mục cần cài đặt cách nhấn phím “MODE/SCROLL” Đèn tương ứng với mục sáng lên Để cài đặt cho mục “Rated step” ngõ chọn nhờ nhấn phím “UP” “DOWN”, đèn cấp tương ứng sáng lên Bước 2: Nhấn phím “PROGRAM” đèn mục chọn nhấp nháy, hệ thống chế độ cài đặt Bước 3: Sử dụng phím “UP” “DOWN” để thay đổi giá trị Bước 4: Để lưu giá trị vừa cài đặt, nhấn phím “PROGRAM” lần 6.4.6 Báo tín hiệu cố 74 Khi PFR phát thấy cố, đèn “ALARM” nhấp nháy Bước cuối PFR lập trình làm đầu báo cáo cố Để xem thơng báo cố, nhấn phím “MODE/SCROLL” đến chức “ALARM” chọn Khi hình thơng báo cố nhưu bảng Nếu có nhiều cố lúc, nhấn phím “UP” “DOWN” để xem tất cố Đèn báo cố tự động trở trạng thái bình thường tình trạng cố khắc phục Thơng số kĩ thuật + Điện áp cung cấp Điện áp : 220VAC/415VAC (-15% +10%) Công suất tiêu thụ : 10VA Tần số : 50Hz or 60Hz + Dòng điện Dòng định mức : 5A Giới hạn vận hành: 0,15 – 6,5A + Tiếp điểm ngõ ra: Số ngõ : 6/8/12/14 (PFR60/PFR80/PFR120/PFR140) Kiểu tiếp điểm: NO Dòng định mức: 5A 250VAC Dịng điện max: 12A + Phạm vi điều chình: Hệ số công suất: Hệ số C/K: 0,03 -1 Độ nhạy đóng ngắt: 5-600s/bước Thời gian đóng lặp: 5-240s Hệ số bước định mức: 0/1/2/3/4/6/8/12/16 75 6.5 LẮP ĐẶT BỘ ĐIỀU KHIỂN TỤ BÙ CHO TRẠM BIẾN ÁP B1 Trạm biến áp B1 sử dụng bước: Bước - tụ 50kVAr Bước – 100kVAr ta set giá trị bước lên 001 Bước – 150 kVAr ta set giá trị bước lên 001 Bước – 200kVAr ta set giá trị bước lên 001 Bước – 250 kVAr ta set giá trị bước lên 001 Bước 5,6 - không sử dụng ta set giá trị 000 Ta có hình 6.3 sơ đồ lắp đặt điều khiển tụ bù PFR60 cho TBA B1 76 Hình 6.3 Sơ đồ lắp đặt tụ bù 77 KẾT LUẬN Sau thời gian làm tốt nghiệp hướng dẫn tận tình thầy giáo ThS Nguyễn Đồn Phong thầy cô khoa bạn bè với nỗ lực thân, em hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài “Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy khí Quang Trung” Quá trình làm đồ án giúp em củng cố lại kiến thức học tìm hiểu thêm số máy móc dây chuyền sản xuất Trong đề tài em giải vấn đề sau : Giới thiệu chung nhà máy khí Quang Trung Tính tốn phụ tải cho tồn nhà máy Tính tốn tối ưu bù cơng suất phản kháng điều khiển bù tự động Tuy nhiên thời gian trình độ có hạn nên đề tài chưa nghiên cứu vấn đề sau đây: Chưa tính tốn nhiều dịng điện ngắn mạch Chưa tính tốn thiết kế chống sét cho nhà máy Bản đồ án cịn nhiều thiếu sót em mong thầy giáo khoa bạn đóng góp ý kiến để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm (2006), Thiết kế cấp điện, Nhà xuất khoa học kĩ thuật Nguyễn Xuân Phú – Nguyễn Cộng Hiển – Nguyễn Bội Khuê (2007), Cung cấp điện, Nhà xuất khoa học kĩ thuật Ngô Hồng Quang (2007), Sổ tay lựa chọn tra cứu thiết bị điện, Nhà xuất khoa học kĩ thuật http://www.tailieu.vn http://www.thegioidien.net 79 ... tải điện 18 CHƢƠNG TÍNH TỐN THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP CHO NHÀ MÁY 3.1 XÁC ĐỊNH CẤP ĐIỆN ÁP TRUYỀN TẢI VỀ NHÀ MÁY Bảng 3.1 Phụ tải điện nhà máy khí Quang Trung Số mặt Tên phân xƣởng Phân xưởng khí. .. TỐN THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP CHO PHÂN XƢỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ 4.1 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ HỆ THỐNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƢỞNG Để cấp điện cho thiết bị phân xưởng sửa chữa khí ta đặt tủ phân phối điện nhận điện. .. B1 cấp điện cho phân xưởng + Trạm B2 cấp điện cho phân xưởng 5,6 +Trạm B3 cấp điện cho phân xưởng 3,4,7 + Trạm B4 cấp điện cho phân xưởng Tại trạm biến áp ta đặt máy biến áp Chọn dung lượng máy