bài 8: áp suất chất lỏng - bài tập

8 12 0
bài 8: áp suất chất lỏng - bài tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thái độ: Sau khi học, người học ý thức về vai trò của vật lí học, nghiêm túc, hợp tác khi làm thí nghiệm, từ đó yêu thích môn học, ham thích tìm hiểu về áp suất chất lỏng trong thực tế[r]

(1)

Ngày soạn: 19/10/2017

Ngày giảng:23/10/2017_ Lớp 8B 31/10/2017 _ Lớp 8A 4/11/2017 _ Lớp 8C

TIẾT 10: BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÀI TẬP I MỤC TIÊU (DÀNH CHO NGƯỜI HỌC)

1 Kiến thức: Sau học người học:

+ Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng Nêu áp suất có trị số điểm độ cao lòng chất lỏng Kĩ năng: Sau học, người học có thể:

+ Vận dụng cơng thức tính áp suất chất lỏng để giải tập đơn giản + Rèn kĩ phát kiến thức môi trường từ nội dung học

3 Thái độ: Sau học, người học ý thức vai trị vật lí học, nghiêm túc, hợp tác làm thí nghiệm, từ u thích mơn học, ham thích tìm hiểu áp suất chất lỏng thực tế

4 Năng lực cần đạt: Sau học, người học cần có: + Năng lực nhận thức, lực nắm vững khái niệm + Năng lực dự đốn, suy đốn, lực làm thí nghiệm +Năng lực tính tốn, lực tự học

+ Năng lực ngôn ngữ, suy luận

+ Năng lực liên hệ thực tế, vận dụng thực tế II CÂU HỎI QUAN TRỌNG

Câu 1: Để vật rắn vào bình lớn, vật rắn gây áp suất nào? Nếu bỏ vật rắn đổ chất lỏng vào bình,chất lỏng có gây áp suất vật rắn không?

(2)

Câu 3: Chất lỏng có gây áp suất tác dụng lên vật nhúng khơng? Nếu có, độ lớn áp suất chất lỏng tác dụng lên vật nhúng tính nào?

IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên - Máy tính, PHTM

-Tranh vẽ hình 8.1; 8.2; 8.3; 8.4; 8.5

- Nhóm HS: +Bình trụ có đáy C lỗ A,B thành bình; + Bình trụ thủy tinh có đĩa D; Bình nước

Học sinh: Màng cao su

V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; Ổn định trật tự lớp;

-Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo

Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ.

- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên

- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp - Thời gian: phút

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Áp lực gì? Tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? Áp suất gì? Tính áp suất cơng thức nào? Nêu đơn vị áp suất

- Dựa vào nguyên tắc để tăng giảm áp suất? Vân dụng giải thích mũi kim người ta thường làm nhọn chân bàn, chân ghế khơng?

u cầu 1-2 học sinh trả lời nhận xét kết trả lời bạn

Hoạt động Giảng (Thời gian: 35 phút) Hoạt động 3.1: Đặt vấn đề.

- Mục đích: Tạo tình có vấn đề; Tạo cho HS hứng thú, u thích mơn - Thời gian: phút

- Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở - Phương tiện: Bảng, SGK; PHTM

Hoạt động thầy Hoạt động trò

GV sử dụng PHTM quảng bá video người thợ lặn sâu mặt nước biển yêu cầu Hs quan sát video nêu câu hỏi: Tại lặn sâu, người thợ lặn phải

Mong đợi HS:

(3)

mặc áo lặn chịu áp suất lớn?

Hoạt động 3.2: Tìm hiểu áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình thành bình.

- Mục đích: HS thấy chất lỏng gây áp suất t/dụng lên đáy bình, thành bình - Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm; thực nghiệm - Phương tiện: + Bình trụ có đáy C lỗ A,B thành bình;

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Giới thệu dụng cụ TN, nêu rõ mục đích TN.

-Yêu cầu HS dự đoán tượng trước làm TN

- Y/C HS hoạt động theo nhóm

- Y/C HS rút kết luận, trả lời câu C1.

- Kết luận lần cuối để HS ghi

- Y/c HS trả lời C2.

I Sự tồn áp suất lòng chất lỏng 1.Thí nghiệm

- Nghe GV truyền đạt

- Nghe GV giới thiệu dụng cụ TN, - Hoạt động theo nhóm

- Dự đoán tượng

- Tiến hành TN để kiểm tra dự đoán - Nhận xét, rút kết luận, trả lời C1:

C1: Các màng cao su bị biến dạng, chứng tỏ chất lỏng gây áp suất theo phương lên thành bình, đáy bình

- Nghe GV kết luận ghi

- Trả lời C2: Chất lỏng gây áp suất theo phương

……… ……… Hoạt động 3.3: Tìm hiểu áp suất chất lỏng t/dụng lên vật lòng chất lỏng.

- Mục đích: HS hiểu chất lỏng khơng gây áp suất t/dụng lên đáy bình, thành bình mà cịn lên vật lòng chất lỏng

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm; thực nghiệm - Phương tiện: SGK; Bình trụ thủy tinh có đĩa D; Bình nước

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(4)

lòng khơng?

- Mơ tả dụng cụ TN, cho HS dự đoán tượng trước làm TN

- Y/cầu HS trả lời C3, C4 chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống

* KTGDBVMT:

? Nêu tác hại việc khai thác cá chất nổ

? Em cần làm trước hành động

- Nghe quan sát GV trình bày mô tả ,

- Hoạt động theo nhóm, thảo luận đưa dự đốn

- Tiến hành TN

- Thảo luận theo nhóm trả lời câu C3, C4:

C3: Chất lỏng gây áp suất theo phương lên vật lịng 3 Kết luận

C4: Chất lỏng không gây áp suất lên thành bình, mà lên đáy bình các vật lòng chất lỏng.

- TL: Tác hại: Gây áp suất lớn theo phương Dưới tác động áp suất hầu hết sinh vật bị chết làm huỷ diệt sinh vật gây ô nhiễm môi trường sinh thái

- Biện pháp:

+ Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá

+ Có biện pháp ngăn chặn hành động

……… ……… Hoạt động 3.4: Xây dựng cơng thức tính áp suất chất lỏng.

- Mục đích: HS xây dựng cơng thức tính áp suất chất lỏng. - Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm cá nhân - Phương tiện: bảng ;SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân dựa vào công thức tính áp suất học

(5)

để chứng minh cơng thức tính áp suất chất lỏng

- YC HS áp dụng công thức để giải tập đơn giản

- Yêu cầu HS nêu đặc điểm quan trọng áp suất chất lỏng

Giả sử có khối chất lỏng hình trụ, diện tích đáy S, chiều cao h

- Ta có p=

F S=

P S=

d V S =d h

- Ghi vở: p = d.h Trong đó:

p áp suất đáy cột chất lỏng (Pa), d t /lượng riêng chất lỏng (N/m3)

h chiều cao cột chất lỏng (m)

Lưu ý: Công thức áp dụng cho tính áp suất điểm lòng chất lỏng h độ sâu

- Nêu đặc điểm quan trọng áp suất chất lỏng: Trong chất lỏng đứng yên, áp suất điểm mặt phẳng nằm ngang (có độ sâu) có độ lớn

……… ……… Hoạt động 3.5: Vận dụng, củng cố

- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm học Vận dụng KT rèn kỹ giải thích

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Thực hành, luyện tập - Phương tiện: SGK; SBT;

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- Y/cầu HS thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi C6, C7, làm BT 8.9 ; 8.12 (SBT) - Y/cầu HS làm định lượng phải ghi tóm tắt, đổi đơn vị cần giải

- YC Hs hoàn thành vào VBT

III Bài tập

- Vận dụng kiến thức áp suất chất lỏng hoàn thành C6; C7 ; BT 8.9 ; 8.12(SBT) - HS lên bảng trình bày C7

- Dưới lớp nhận xét, bổ sung

(6)

- GV nêu câu hỏi củng cố:

Qua học em cần ghi nhớ điều gì? - GV YC vài HS đọc ghi nhớ cuối

→ GV củng cố SĐTD

- Hoàn thành vào VBT:

C6: Vì xng sâu áp suất chất lỏng gây lớn, nên không mặc áo lặn người khơng thể chịu áp suất

C7: Tóm tắt: h1=1,2m,

h2=1,2 - 0,4 = 0,8m, p1=?,

p2=?

Bài giải:

Áp suất đáy điểm cách đáy 0,4m :

p1=h1.d=1,2.10000 =12 000(N/m

p2=h2.d=0,8.10000 = 000(N/m

ĐS: 12 000 N/m Bài 8.9 – SBTVL8:Chọn D:

Bài 8.12 – SBTVL8: Khi lặn sâu -> áp suất tăng

(7)

……… ……… Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau

- Thời gian: phút - Phương pháp: Gợi mở - Phương tiện: SGK, SBT

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- GV YC HS:

+ Học thuộc ghi nhớ nắm nội dung học

+ Đọc: “Cú thể em chưa biết” - SGK/31 + Làm tập 8.1, 8.3, 8.4, 8.7, 8.8, 8.9/ SBT Vật lý

- Lắng nghe

(8)

* Hướng dẫn BT: 1/ a - A ; b - D ; 2/ D ; 3/ pE < pC = pB < pD < pA

+ Đọc nghiên cứu trước nội dung sau: Bài 8: Bình thơng - Máy nén thuỷ lực

* HD chuẩn bị sau: Mỗi nhóm: ống thuỷ tinh nhựa trong, cốc nước

V TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Sách giáo viên, sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kĩ môn vật lý, tham khảo violet, sách tập, thiết kế giảng

VII RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 05/02/2021, 06:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan