a) Tan học về, em gặp một em nhỏ đang muốn sang bên kia đường. Hãy dùng hình thức câu hỏi để thể hiện mong muốn giúp em nhỏ qua đường. b) Em được xem cuốn vở có chữ viết rất đẹp của b[r]
(1)A – KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TIẾNG VIỆT LỚP Đề
Bài 1: Hãy cho biết từ gạch thành ngữ, tục ngữ sau danh từ (DT) hay động từ (ĐT), tính từ (TT), cách điền gạch chân:
a) Nhường cơm sẻ áo b) Giấy rách phải giữ lấy lề c) Lá lành đùm rách
d) Đói cho rách cho thơm e) Một ngựa đau tàu bỏ cỏ
Bài 2: Chép lại ba thành ngữ, tục ngữ nói chủ điểm thương người thể thương thân số thành ngữ, tục ngữ 1:
(1)……… (2)……… (3)……… Bài 3: Ghi vào ô trống ví dụ cách thể mức độ khác đặc điểm cho trước (xinh, đẹp):
Cách thể mức độ Xinh Đẹp
Cách
(Tạo từ ghép, từ láy)
Cách
(Thêm từ rất, quá, lắm)
Cách
(Tạo phép so sánh)
Bài 4: Đặt câu với từ ngữ tìm cột từ xinh 3:
(1)……… (2)……… (3)……… Bài 5: Trong Tre Việt Nam, nhà thơ Nguyễn Duy viết:
(2)Tay ôm, tay níu tre gần thêm Thương nhau, tre chẳng riêng Lũy thành từ mà nên người
Hãy cho biết: Hình ảnh tre đoạn thơ gợi lên phẩm chất người Việt Nam? Để góp phần gợi tả phẩm chất tốt đẹp ấy, tác giả sử dụng động từ, tính từ dịng thơ đầu?
(3)Đề
Bài 1: Xác định từ đơn, từ phức hai dòng thơ ghi vào bảng Cháu nghe câu chuyện bà
Hai hàng nước mắt nhòa rung rung
Từ đơn Từ phức
Bài 2: Ghép tiếng mơ, mọng, ước, mong, muốn thành 10 từ phức (từ ghép) có nghĩa gần gũi với ghi vào chỗ trống:
(1) ……… (6) ………
(2) ……… (7) ………
(3) ……… (8) ………
(4) ……… (9) ………
(5) ……… (10) ……… Bài 3: Gạch từ động từ dãy từ đây:
a) Cho, biếu, tặng, sách, mượn, lấy b) Ngồi, nằm, đi, đứng, chạy, nhanh c) Ngủ, thức, êm, khóc, cười, hát
d) Hiểu, phấn khởi, lo lắng, hồi hộp, nhỏ nhắn, sợ hãi Bài 4: Gạch tính từ đoạn thơ sau:
(4)Xanh ngắt mùa thu Xanh màu ước mơ…
Định Hải Bài 5: Đọc đoạn thơ sau Mai Thị Bích Ngọc:
Em mơ làm mây trắng Bay khắp nẻo trời cao Nhìn non song gấm vóc Q đẹp biết bao!
Em mơ làm nắng ấm Đánh thức bao mầm xanh Vươn lên từ đất Mang cơm no áo lành
Hãy nêu cảm nhận suy nghĩ em ước mơ bạn nhỏ thể qua hai khổ thơ
(5)Đề
Bài 1: Tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng cột A ghi vào ô trống bảng (mỗi ô trống ghi từ):
A Từ ghép Từ láy
Khỏe Đẹp Chăm Nhanh
Bài 2: Đặt câu với từ in đậm (theo từ loại xác định ngoặc): a) Dũng cảm (tính từ)
b) Dũng khí (danh từ) c) Mơ ước (động từ) d) Ước mơ (danh từ)
Bài 3: Đặt câu hỏi để thể từ mục đích sau:
a) Khen ngợi bạn có hành động bảo vệ môi trường
b) Chê trách bạn có hành động khơng bảo vệ mơi trường c) Khẳng định việc học tập cần thiết
d) Mong muốn giúp cụ già qua đường có nhiều xe cộ
Bài 4: Chữa lại câu sai hai cách khác nhau: Thêm từ ngữ, bớt từ ngữ
a) Trong tán xanh um lấp ló vàng - Thêm từ ngữ:
- Bớt từ ngữ:
b) Tiếng hát hào hùng với khí đồn qn chiến thắng - Thêm từ ngữ:
- Bớt từ ngữ:
Bài 5: Trong thơ Mẹ ốm, Trần Đăng Khoa có viết: Cánh khép lỏng ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
(6)Em hiểu hai dòng thơ đầu muốn nói gì? Hai dịng thơ cuối bộc lộ suy nghĩ bạn nhỏ mẹ nào? Điều cho thấy tình cảm bạn nhỏ?
Bài 6: Hãy viết thư cho bạn kể lại câu chuyện nói cơng ơn cha mẹ đối với em ý nghĩa câu ca dao:
Công cha núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nước nguồn chảy
Đề
Bài 1: Ghép tiếng tươi với tiếng tốt, xinh, thắm, non để tạo thành từ ghép:
(1) (5)
(2) (6)
(3) (7)
(4) (8)
Bài 2: Xếp từ gạch đoạn thơ sau vào thích hợp bảng: Trong nắng vàng tươi mát
Cùng cơi cho khỏe người Tiếng cười en tiếng hát Chơi vui học vui
Danh từ Động từ Tính từ
Bài 3: Đặt câu hỏi khác để hỏi điều liên quan đến câu kể sau: Cao Bá Quát thường mượn quấn sách chữ viết đẹp để làm mẫu luyện chữ Câu hỏi 1:
(7)Câu hỏi 4:
Bài 4: Viết tiếp câu cho đonạ văn có câu mở đầu có dùng câu hỏi câu kể theo mẫu Ai làm gì?
Tôi nhớ kỉ niệm đẹp ngày học…
Bài 5: Trong Nụ cười mẹ, nhà thơ Trương Nam Hương viết: Có cần tưởng tưởng tượng đâu xa
Nụ cười mẹ mùa Xuân!
Em cho biết: Ở câu thơ thứ hai, nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Câu thơ giúp em cảm nhận điều mẹ?
(8)Đề
Bài 1: Ghi vào chỗ trống từ ghép theo yêu cầu đây: a) từ ghép chứa tiếng nhân có nghĩa người:
b) từ ghép chứa tiếng nhân có nghĩa lòng thương người:
Bài 2: Dựa vào từ láy lung linh tạo từ láy khác có khn vần ung – inh cách thay đổi âm đầu (hoặc âm đầu thanh) hai tiếng cho thích hợp
(1) (5) (2) (6) (3) (7) (4) (8) Bài 3:
a) Xác định từ gạch đoạn văn động từ hay tính từ cách ghi kí hiệu: ĐT (động từ), TT (tính từ)
Áp mặt xuống gối, em mong trời mau sáng để nói với mẹ: “Con khơng thích áo Mẹ để tiền mua áo ấm cho hai an hem.”
b) Chọn độngt thích hợp số động từ xác định để đặt câu kể theo mẫu Ai làm gì?, sau gạch phận vị ngữ câu đặt
Bài 4: Đặt câu hỏi phù hợp với tình sau:
a) Tan học về, em gặp em nhỏ muốn sang bên đường Hãy dùng hình thức câu hỏi để thể mong muốn giúp em nhỏ qua đường
b) Em xem có chữ viết đẹp bố từ ngày bố học Hãy dùng hình thức câu hỏi để bộc lộ thán phục em chữ viết bố
c) Bạn Sơn mượn truyện em, hứa trả sau hai ngày Quá hẹn ba ngày mà Sơn khất lần không chịu trả sách Hãy nhẹ nhàng trách bạn không lời hứa câu hỏi
d) Trong học, bạn Phong ngồi bàn khơng tìm thấy bút liền nói với em: “Cậu cầm bút tớ trả đi!” Em khơng cầm bút Phong nên dùng hình thức câu hỏi để phủ định lại ý bạn
(9)Hôm trời nắng nung Mẹ em cấy phơi lưng ngày
Ước em hóa đám mây Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm
Em cảm nhận điều đẹp đẽ tình cảm người đói với mẹ
(10)Đề Bài 1:
a) Gạch chéo (/) để ngăn cách từ (từ đơn, từ phức) đoạn thơ sau: Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mơng biển lúa đâu trời đẹp Cánh cị bay lả dập dờn,
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
b) Xếp từ phức xác định vào hai nhóm đây: - Từ ghép:
- Từ láy:
Bài 2: Gạch chép lại tính từ đoạn thơ nhà thơ Tố Hữu viết Bác Hồ:
Nhà gác đơn sơ góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây chiều cói đơn chăn gối Tủ nhỏ, vừa treo áo sờn
(1)……… (2)……… (3)……… (4)……… (5)……… (6)……… (7)………
Bài 3: Dùng động từ thích, đọc, viết để đặt ba câu (mỗi câu có động từ cho) theo mẫu học (Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào?), sau gạch phận trả lời cho câu hỏi Ai? câu
a) Câu theo mẫu Ai gì? b) Câu theo mẫu Ai làm gì? c) Câu theo mẫu Ai nào?
(11)- Ba thấy văn bị điểm không chưa, ba? Tối ngạc nhiên:
- Đề khó sao?
- Không Cô yêu cầu Tả bố em đọc báo Có đứa bạn bảo ba khơng đọc báo, bịa ra, điểm
Tơi thở dài:
- Cịn đứa điểm khơng, tả nào?
- Nó khơng tả, khơng viết hết Nó nộp giấy trắng cho cô Hôm trả bài, cô giận Cô hỏi Sao trị khơng chịu làm bài? Nó làm thinh Mãi sau bảo Thưa cơ, khơng có ba Nghe nói, cịn sứng người té ba hi sinh từ sanh Cơ nhận lớp nên không biêt, ba Cả lớp thấy buồn Lúc về, có đứa hỏi Sao mày khơng tả ba đứa khác? Nó cúi đầu, hai giọt nước mắt chảy dài xuống má
Chép lại câu:
(1)……… ……… (2)……… ……… (3)……… ……… (4)……… ………
Bài 5: Đọc đoạn văn sau Cánh diều tuổi thơ nhà văn Tạ Duy Anh: Tuổi thơ nâng lên từ cánh diều
Chiều chiều, bãi cỏ, đám trẻ mục đồng chúng tơi hị hét thả diều thi Cánh diều mềm mại cánh bướm Chúng tơi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng Sáo đơn, sáo kép, sáo bè,…như gọi thấp xuống sớm
(12)(13)Đề
Bài 1: Tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng ghi cột A điền vào o trống theo cột bảng:
A Từ ghép Từ láy
Từ ghép có nghĩa tổng hợp
Từ ghép có nghĩa phân loại Nóng
Lạnh
Bài 2: Xác định từ gạch đoạn văn danh từ hay động từ, tính từ ghi lại theo dòng
Cầu Thê Húc màu son, cong nhưu tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ xum xuê Xa chút Tháp Rùa, tường rêu cổ kính Tháp xây gò đất hồ, cỏ mọc xanh um
a) Danh từ: b) Động từ: c) Tính từ: