Ôn tập môn lịch sử 8 nghỉ phòng dịch COVID-2019

4 10 0
Ôn tập môn lịch sử 8 nghỉ phòng dịch COVID-2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Tầng lớp tiểu tư sản (chủ xưởng thủ công nhỏ, viên chức, sinh viên, trí thức): có ý thức dân tộc, tích cực tham gia các cuộc vận động cứu nước.. + Giai cấp công nhân (xuất thân từ nôn[r]

(1)

1 ƠN TẬP HỌC KÌ II-NH: 2019 – 2020

MÔN : LỊCH SỬ

Bài 26 - PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX

1 Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 7/1885

- Phái chủ chiến triều đình Huế Tơn Thất Thuyết dẫn đầu muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp - Thực dân Pháp tìm cách để tiêu diệt phái chủ chiến

- Đêm rạng sáng 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cơng Pháp Tịa Khâm Sứ Đồn Mang Cá - Pháp thời rối loạn, sau phản cơng chiếm Hồng Thành

-> Tơn Thất Thuyết phò vua Hàm Nghi Tân Sở 2 Phong trào Cần Vƣơng bùng nổ lan rộng

- Ngày 13/7/1885, Tân Sở, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi “Chiếu Cần Vương”

->Phong trào yêu nước chống xâm lược bùng nổ mạnh mẽ khắp nước, tiêu biểu Bắc Kì Trung Kì - Phong trào diễn qua giai đoạn: 1885-1888 1888- 1896

- Tháng 11/1888, Vua Hàm Nghi bị bắt phong trào tiếp tục phát triển 3 Những khởi nghĩa lớn phong trào Cần Vƣơng

*Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)

*Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)

*Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) (là khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương)

- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng Cao Thắng - Căn chính: Ngàn Trươi

- Địa bàn hoạt động: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình - Diễn biến: + 1885-1888: chuẩn bị lực lượng đánh Pháp

+ 1888-1895: thời kì chiến đấu, dựa vào địa hình, đẩy lùi nhiều càn quét địch -> Pháp tập trung lực lượng mạnh công -> khởi nghĩa thất bại

Bài 27- KHỞI NGHĨA YÊN THẾ 1884 - 1913 Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)

*Nguyên nhân: Do Pháp bình định lên Yên Thế > Để bảo vệ sống, nhân dân Yên Thế đứng lên chống Pháp

* Diễn biến: gồm giai đoạn

- 1884- 1892: nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, huy Đề Nắm

- 1893-1908: vừa chiến đấu vừa xây dựng sở, huy Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) Nghĩa quân lần hịa với Pháp để bảo tồn lực lượng

- 1909-1913: Thực dân Pháp tập trung lực lượng, mở công quy mô lên Yên Thế ->Ngày 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã

Bài 28 - TRÀO LƢU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI TK XIX 1 Tình hình Việt Nam nửa cuối kỉ XIX

- Pháp chuẩn bị xâm chiếm nước ta

(2)

2

2 Những đề nghị cải cách Việt Nam vào nửa cuối kỉ XIX - Nguyên nhân:

+ Đất nước ngày nguy khốn

+ Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh

- Nội dung: Yêu cầu đổi công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa…tiêu biểu:

Thời gian Nội dung

1868 - Trần Đình Túc Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định) - Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh khai hoang, khai mỏ, phát triển buôn bán 1872 Viện Thương Bạc xin mở ba cửa biển để thông thương

1863-1871 Nguyễn Trường Tộ kiên trì gửi 30 điều trần

1877-1882 Nguyễn Lộ Trạch đề nghị chấn hưng dân khí, khai thơng dân trí 3 Kết cục đề nghị cải cách

Các đề nghị cải cách khơng thực đƣợc vì:

- Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa giải mâu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam - Triều đình phong kiến nhà Nguyễn bảo thủ, không muốn thay đổi

* Ý nghĩa: Tấn cơng vào chế độ phong kiến, góp phần cho đời phong trào Duy Tân Việt Nam vào đầu kỉ XX

BÀI 29 – CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

I CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914) 1 Tổ chức máy nhà nƣớc

- Thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương gồm Việt Nam, Lào Cam-pu-chia

- Việt Nam bị chia làm ba xứ với chế độ cai trị khác : Bắc Kì (nửa bảo hộ), Trung Kì (bảo hộ), Nam Kì (thuộc địa) - Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh, đứng đầu viên quan người Pháp

- Dưới tỉnh phủ, huyện, châu, làng xã quan chức địa phương cai quản ->Bộ máy quyền từ trung ương

đến sở người Pháp chi phối

2 Chính sách kinh tế (vơ vét sức ngƣời, sức Đông Dƣơng)

- Nông nghiệp:

+ Cướp đoạt ruộng đất

+ Bóc lột nơng dân theo kiểu phát canh thu tô - Công nghiệp:

+ Khai thác mỏ (than, kim loại…) để xuất + Phát triển công nghiệp nhẹ -> thu nguồn lợi lớn - Thƣơng nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam

- Giao thông vận tải: xây dựng giao thơng để tăng cường bóc lột - Tài chính: Đặt nhiều loại thuế

(3)

3 3 Chính sách văn hóa, giáo dục

- Giai đoạn đầu, trì giáo dục thời phong kiến

- Về sau, mở trường học số sở văn hóa, y tế,… phục vụ cho việc cai trị Pháp

-> Thực chất phục vụ cho âm mưu nô dịch ngu dân đất nước ta

II NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM 1 Ở nơng thơn có hai giai cấp cũ

- Giai cấp địa chủ phong kiến ngày đông, làm tay sai cho Pháp (trừ số địa chủ vừa nhỏ có tinh thần yêu nước)

- Giai cấp nông dân cực khổ, làm tá điền, làm phu đồn điền; có ý thức dân tộc, sẵn sàng tham gia đấu tranh

2 Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX đô thị Việt Nam đời phát triển nên xuất giai cấp, tầng lớp tiểu tư sản, tư sản công nhân

+ Tầng lớp tư sản (nhà thầu, đại lí, chủ hãng bn,…): bị lệ thuộc Pháp, chưa có tinh thần cách mạng + Tầng lớp tiểu tư sản (chủ xưởng thủ cơng nhỏ, viên chức, sinh viên, trí thức): có ý thức dân tộc, tích cực tham gia vận động cứu nước

+ Giai cấp công nhân (xuất thân từ nông dân, người làm thuê ăn lương): bị địa chủ tư sản bóc lột nên có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ

3 Xu hƣớng vận động giải phóng dân tộc

- Tư tưởng dân chủ tư sản châu Âu ảnh hưởng Duy Tân Nhật Bản truyền vào Việt Nam qua sách báo Trung Quốc

- Những nhà tri thức, Nho học tiến Việt Nam vận động cứu nước theo đường dân chủ tư sản

LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG 1 Một số cơng trình kiến trúc Sài Gòn thời Pháp thuộc

- Nhà hát Thành phố - Bến Nhà Rồng - Dinh Độc Lập - Nhà thờ Đức Bà

- Tòa nhà UBND Tp.HCM,…

2 Một số nhân vật tiêu biểu thời Pháp thuộc - Nguyễn Tri Phương

- Nguyễn Trung Trực - Trương Định

- Trương Quyền

- Nguyễn Đình Chiểu,…

MỘT SỐ CÂU HỎI THÊM 1 Em có nhận xét khởi nghĩa Yên Thế ?

- Thời gian tồn lâu

- Lực lượng nông dân tham gia đơng đảo - Tính chất tính dân tộc, yêu nước sâu sắc

(4)

4

2 Lập bảng niên biểu khởi nghĩa chống Pháp

Thời gian Sự kiện

5/7/1885 Cuộc phản công phái chủ chiến kinh thành Huế

13/7/1885 Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi chiếu Cần Vương 1885-1896 Khởi nghĩa Hương Khê

1884-1913 Khởi nghĩa Yên Thế

3 Bảng thống kê giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam cuối TK XIX đầu TK XX :

Giai cấp, Nghề nghiệp, thành phần Thái độ độc lập dân tộc

tầng lớp

Địa chủ Kinh doanh ruộng đất, bóc lột địa tơ Thiếu ý thức dân tộc, làm tay sai cho Pháp Nông dân Làm ruộng, làm phu đồn điền… Có ý thức dân tộc, sẵn sàng tham gia

đấu tranh

Công nhân Bán sức lao động làm thuê Có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ

Tư sản Nhà thầu, đại lí, chủ hãng bn,… Bị lệ thuộc Pháp, chưa có tinh thần cách mạng Tiểu tư sản chủ xưởng thủ công nhỏ, viên chức, có ý thức dân tộc, tích cực tham gia vận

sinh viên, trí thức động cứu nước

4 Vì khởi nghĩa Hƣơng Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vƣơng?

Vì : - Lãnh đạo khởi nghĩa văn thân, sĩ phu u nước

- Có quy mơ lớn, địa bàn rộng, trình độ tổ chức cao, chế tạo vũ khí, thời gian chiến đấu dài, có nhiều trận đánh lớn

5 So sánh điểm giống khác Phong trào Cần Vƣơng với khởi nghĩa Yên Thế? - Giống :

+ Phong trào yêu nước chống Pháp + Nhiều tầng lớp nhân dân tham gia + Phong trào thất bại

- Khác nhau:

Nội dung PT Cần Vƣơng KN Yên Thế

Thời gian 1885 - 1896 1884 - 1913

Lãnh đạo Văn thân, sĩ phu yêu nước Nông dân ( Đề Thám )

Mục tiêu Giành lại độc lập dân tộc, khôi phục

chế độ phong kiến độc lập Bảo vệ sống bình thường

Địa bàn Bắc kì Trung kì Rừng núi Yên Thế ( Bắc Giang )

Tính chất Ý thức hệ phong kiến, có tính dân tộc

Ngày đăng: 04/02/2021, 09:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan