1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 7

ĐOẠN VĂN MẪU VÀO 10

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 87,12 KB

Nội dung

(3) Mùa thu đã đến với thiên nhiên không phải qua hương hoa sữa mà qua làn hương ổi ngọt ngào, bình dị và thân thuộc của làng quê Bắc Bộ.(4) Tín hiệu mùa thu ấy đột ngột, bất ngờ quá k[r]

(1)

BT1 Phân tích hai khổ thơ đầu “Sang thu “ Hữu Thỉnh (Mô hình đoạn tổng- phân - hợp, có khởi ngữ câu cảm thán, phép nối.)

(1)Hai khổ thơ đầu thơ “Sang thu “ Hữu Thỉnh thể tín hiệu giao mùa từ hạ sang thu biến chuyển đất trời khoảnh khắc giao mùa (2) Trước hết, đến với khổ thơ đầu ta cảm nhận tín hiệu mùa thu tưởng chừng mơ hồ thật rõ rệt qua ngòi bút tinh tế nhà thơ:

“Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se”

(3) Mùa thu đến với thiên nhiên qua hương hoa sữa mà qua hương ổi ngào, bình dị thân thuộc làng quê Bắc Bộ.(4) Tín hiệu mùa thu đột ngột, bất ngờ khiến Hữu Thỉnh không khỏi ngỡ ngàng, từ” bỗng” đặt đầu câu thơ thể cảm xúc nhà thơ.(5) Và theo gió se mang lạnh đầu thu thiên nhiên miền Bắc, hương nồng nàn “phả” nồng đậm vào gió; từ “phả” đầy tính tạo hình khiến ta nhận hương ổi lan toả khắp khơng gian nơi vườn thơn ngõ xóm, làm không gian đầu thu sánh lại ngào hương vị mật quê hương (6) Thu đến thật qua hương ổi, qua gió se khơ qua sương chùng chình trước ngõ:

“Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về.”

(7)Với Hữu Thỉnh, ông mở hồn đón lấy tín hiệu mùa thu thiên nhiên tạo vật (8) Bằng nghệ thuật nhân hoá từ láy gợi cảm, Hữu Thỉnh thổi hồn vào sương thu êm đềm giăng mắc nơi ngõ xóm, sương nửa muốn luyến lưu mùa hạ, nửa chờ đón mùa thu (9) Đây hỡnh ảnh thơ gợi cảm biết bao! (10) Cảm nhận bước chân êm mùa thu, nhà thơ reo lên khe khẽ: “Hình thu về”; từ tình thái “hình như” thể cảm xúc mơ hồ mà đầy bâng khuâng xao xuyến nhà thơ trước bước chuyển mùa thiên nhiên (11) Nhưng thi nhân không cho ta cảm nhận tín hiệu mùa thu mà khổ hai, nhà thơ cho ta cảm nhận mùa thu đến khơng gian đất trời khống đạt:

“ Sơng lúc…

Vắt nửa sang thu.”

(2)

thể bước chuyển thiên nhiên tạo vật thời khắc giao mùa - Phải tâm trạng người trước thời gian.(14) Để ngày thu đời, người bất chợi nhận đám mây mùa hạ dùng dằng ranh giới mơ hồ mà đầy kì diệu Hạ- Thu:

“ Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu”

(15) Câu thơ hình ảnh nhân hố, ẩn dụ độc đáo, đầy chất tạo hình; từ “ vắt” cho ta cảm nhận đám mây khăn mỏng mảnh, lại người với bao cảm xúc chờ đón thu sang (16) Quả thực, cảm nhận tinh tế, Hữu Thỉnh phác hoạ tranh thật đẹp tín hiệu giao mùa cảnh sắc đất trời lúc vào thu

Bài tập Phân tích hai khổ cuối thơ “ánh trăng” Nguyễn Duy (Đoạn văn quy nạp, có phép thành phần phụ chú, câu phủ định)

(1) Ở khổ thơ thứ năm thơ “ánh trăng”, Nguyễn Duy có viết: “Ngửa mặt lên nhìn mặt

… ……… rừng”

(2)Với hai câu thơ đầu, nhà thơ thể niềm xúc động nghẹn ngào đến “rưng rưng” muốn khóc chủ thể trữ tình gặp lại vầng trăng (3) Đêm thành phố bất ngờ điện, người đột ngột gặp lại vầng trăng khứ tư “ngửa mặt” đầy thành kính (4)Từ “mặt” thứ hai câu thơ kết nghệ thuật nhân hố, khiến ta cảm nhận vầng trăng người đối diện với nhân vật trữ tình.(5) Đối diện với vầng trăng khứ, bao cảm xúc , bao kỉ niệm ùa ạt tâm tưởng người, làm sống dậy tình cảm hồn nhiên tươi mát.(6)Từ láy “rưng rưng” đầy gợi cảm , điệp từ “như là” nghệ thuật liệt kê cho ta cảm nhận điều đó.(7) Gặp lại vầng trăng người gặp lại khứ ân tình chung thuỷ, gặp lại vẻ đẹp bình dị mà vĩnh đời sống mà người lãng quên , để tự giật nhìn lại:

“Trăng tròn vành vạnh …… cho ta giật mình.”

(3)

Ngày đăng: 04/02/2021, 05:07

w