Còn nhỏ nên em bé chưa được phép làm những việc của người lớn, thế nhưng các bé đã biết tạo nên những chơi như gánh củi, nấu cơm, chia phần cho bố, mẹ, anh, chị ,em … để vui chơi với [r]
(1)Chủ điểm : Gia đình
VĂN HỌC: Đồng dao “Gánh gánh gồng gồng”
HĐ bổ trợ: Hát “Gánh Gánh gồng gồng”, chơi trò chơi dân gian
Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Kim Quyến Lứa tuổi : Mẫu giáo lớn
(2)(3)(4)* Hoạt động 1: Đọc Đồng dao “Gánh
(5)Gánh gánh gồng gồng
Gánh gánh gồng gồng » Gánh sông gánh núi » Gánh củi gánh cành » Ta chạy cho nhanh » Về xây nhà bếp » Nấu nồi cơm nếp » Chia năm phần
» Một phần cho mẹ » Một phần cho cha » Một phần cho bà » Một phần cho chị » Một phần cho anh
(6)(7)(8)(9)Gánh gánh Gồng gồng
(10)Hoạt động 2: Đàm thoại
Cơ vừa đọc cho lớp
nghe gì? Trong đồng dao có
những ai? Em bé chơi trị chơi gì?
Bài đồng dao “Gánh gánh
gồng gồng” Có em bé, bố mẹ, bà anh
chị
Em bé chơi gánh củi xây
bếp để nấu cơm nếp Em bé chia
cơm cho ai?
Em bé chia cơm cho mẹ,
bố, bà, anh, chị Các thấy tình cảm
em bé người thân nào?
Em bé yêu thương quan tâm
(11)Giáo dục
CƠ KHÁI QT:
Cịn nhỏ nên em bé chưa phép làm việc người lớn, bé biết tạo nên chơi gánh củi, nấu cơm, chia phần cho bố, mẹ, anh, chị ,em … để vui chơi với nhau… trò chơi, em bé biết nghĩ đến người gia gia đình, biết yêu thương, san sẽ mà em bé có.
Các bạn nhỏ lớp ngoan em bé bài đồng dao Trong gia đình, phải biết quan tâm, yêu thương nhườn nhịn lẫn nhau.
Thế cịn lớp sao?
Đối với ơng, bà, bố mẹ, anh, chị em … Các cần phải
làm gì?
Trẻ trả lời theo ý riêng
mình
CHÁU
(12)Hoạt động 3:Dạy trẻ đọc đồng dao.
» Gánh gánh gồng gồng » Gánh sông gánh núi » Gánh củi gánh cành » Ta chạy cho nhanh » Về xây nhà bếp
» Nấu nồi cơm nếp » Chia năm phần » Một phần cho mẹ » Một phần cho cha » Một phần cho bà » Một phần cho chị » Một phần cho anh
(13)Hoạt động 4: Trẻ hát múa bài “Gánh gánh gồng gồng”
(14)Giờ học lớp tuổi A đến đây kết thúc!