1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Tuyên truyền yte

5 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 68,41 KB

Nội dung

Tuy nhiên, trong vụ dịch cúm đã được chẩn đoán xác định bằng xét nghiệm thì đa số các trường hợp bệnh nhiễm trùng hô hấp trên là do vi rút cúm.. Do đó, trong vụ dịch, phát hiện bệnh th[r]

(1)

Tuyên truyền y tế: " Phòng chống bệnh cúm A "

Trước tình hình biến đổi khí hậu xảy ra, thời tiết thay đổi thất thường, bệnh cảm cúm có nguy lây lan bùng phát cao Đặc biệt sở giáo dục -Trường học nơi tập trung đơng người nguy bùng phát dịch cao hơn.

1 Đặc điểm bệnh

1.1 Định nghĩa ca bệnh: Là bệnh nhiễm vi rút cấp tính đường hô hấp với biểu

sốt, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, sổ mũi, đau họng ho Ho thường nặng kéo dài Có thể kèm theo triệu chứng đường tiêu hóa (buồn nơn, nơn, ỉa chảy), đặc biệt trẻ em Thông thường bệnh diễn biến nhẹ hồi phục vòng 2-7 ngày Ở trẻ em người lớn tuổi, người mắc bệnh mạn tính tim phổi, thận, bệnh chuyển hóa, thiếu máu người có suy giảm miễn dịch, bệnh diễn biến nặng viêm tai, viêm phế quản, viêm phổi, viêm não dẫn đến tử vong

1.2 Chẩn đoán phân biệt: Các bệnh đường hơ hấp vi rút cúm gây khó phân

biệt với bệnh tác nhân khác gây bệnh đường hô hấp Tuy nhiên, vụ dịch cúm chẩn đoán xác định xét nghiệm đa số trường hợp bệnh nhiễm trùng hơ hấp vi rút cúm Do đó, vụ dịch, phát bệnh thường dựa vào đặc điểm dịch tễ học

1.3 Xét nghiệm

(2)

- Phương pháp xét nghiệm: Các xét nghiệm chẩn đốn cúm bao gồm ni cấy vi rút, chẩn đoán huyết học (phản ứng kết hợp bổ thể ức chế ngưng kết hồng cầu) tìm động lực kháng thể hai thời kỳ khởi phát lui bệnh, xét nghiệm nhanh phát kháng nguyên, phản ứng chuỗi men RT-PCR miễn dịch huỳnh quang Độ nhạy độ đặc hiệu xét nghiệm chẩn đoán thay đổi tùy thuộc vào phòng xét nghiệm, cán xét nghiệm, loại xét nghiệm sử dụng, loại bệnh phẩm, chất lượng bệnh phẩm, thời gian từ thu thập bệnh phẩm so với thời gian khởi phát bệnh Giống loại xét nghiệm nào, việc chẩn đoán xác định bệnh phải kết hợp với triệu chứng lâm sàng đặc điểm dịch tễ học 2 Tác nhân gây bệnh.

- Vi rút cúm (Influenza virus) thuộc nhóm Orthomyxoviridae chia thành týp A, B C Vỏ vi rút chất glycoprotein bao gồm kháng nguyên: Kháng nguyên ngưng kết hồng cầu H (Hemaglutinin) kháng nguyên trung hồ N (Neuraminidase) Có 15 loại kháng ngun H (H1-H15) loại kháng nguyên N (N1-N9) Những cách tổ hợp khác hai loại kháng nguyên tạo nên phân týp khác vi rút cúm A Trong trình lưu hành vi rút cúm A, kháng nguyên này, kháng nguyên H, luôn biến đổi Những biến đổi nhỏ liên tục gọi “trôi” kháng nguyên (antigenic drift) thường gây nên vụ dịch vừa nhỏ Những biến đổi nhỏ tích lại thành biến đổi lớn, tạo nên phân týp kháng nguyên gọi “thay đổi” kháng nguyên (antigenic shift) Đó tái tổ hợp chủng vi rút cúm động vật cúm người Những phân týp kháng nguyên gây đại dịch cúm toàn cầu

- Khả tồn mơi trường bên ngồi: Vì chất vi rút cúm lipoprotein, vi rút cúm có sức đề kháng yếu, dễ bị bất hoạt xạ mặt trời, tia tử ngoại, dễ bị

tiêu diệt nhiệt độ 560C chất hoà tan lipit ether, beta-propiolacton,

formol, chloramine, cresyl, cồn Tuy nhiên, vi rút cúm tồn hàng ngoại cảnh, đặc biệt thời tiết lạnh độ ẩm thấp Ở nhiệt độ 00C đến 40C sống

vài tuần, -200C đông khô sống hàng năm

3 Đặc điểm dịch tễ học

(3)

hàng năm bệnh cúm giới Hầu hết, trường hợp tử vong nước phát triển xảy người già 65 tuổi Hiện có thơng tin gánh nặng bệnh cúm nước nhiệt đới nơi mà dịch xảy quanh năm có tỷ lệ chết/mắc cao Ví dụ vụ dịch cúm Madagascar năm 2002, có 27.000 ca bệnh báo cáo vịng tháng có 800 trường hợp tử vong có đáp ứng can thiệp nhanh Lịch sử loài người trải qua vụ đại dịch cúm sau:

Tên đại dịch cúm Thời gian Số tử vong Týp vi rút cúm

Cúm Nga - Châu Á 1889-1890 triệu H2N2(?)

Cúm Tây Ban Nha 1918-1920 40 triệu H1N1

Cúm Châu Á 1957-1958 đến 1,5 triệu H2N2

Cúm Hông Kông 1968-1969 0,75 đến triệu H3N2

- Người ta nhận thấy đại dịch cúm xảy có tính chu kỳ khoảng từ 10 đến 40 năm Hiện nay, phân týp kháng nguyên vi rút cúm A lưu hành toàn cầu A/H1N1 A/H3N2 xen kẽ hai týp chiếm ưu tuỳ nơi Vi rút cúm B biến đổi chậm vi rút cúm A có týp huyết không gây vụ dịch lớn, với chu kỳ dịch từ 5-7 năm Vi rút cúm C gây trường hợp tản phát với triệu chứng lâm sàng khơng điển hình vụ dịch nhỏ địa phương

- Trẻ em 5-9 tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao Tuy nhiên, tỷ lệ mắc bệnh nặng tỷ lệ tử vong cao nhóm trẻ tuổi, người già nhóm người có nguy cao Ở vùng ơn đới, dịch cúm thường xảy vào mùa lạnh Ở vùng nhiệt đới, bệnh thường xảy vào mùa mưa trường hợp tản phát xảy tháng năm

4 Nguồn truyền nhiễm:

- Ổ chứa: Vi rút cúm A có khả gây nhiễm lồi động vật có vú (như lợn ngựa), lồi chim gia cầm Trong đó, vi rút cúm B C gây bệnh người Tất týp vi rút cúm A tồn quần thể chim nước hoang dại Nhìn chung, vi rút cúm động vật khơng có khả gây bệnh cho người trừ thích ứng với người tái tổ hợp với vi rút cúm người Đối với bệnh cúm theo mùa, người bệnh thể điển hình, thể nhẹ ổ chứa vi rút

- Thời gian ủ bệnh: Ngắn, thường từ 1-5 ngày, trung bình ngày

- Thời kỳ lây bệnh: Người bệnh đào thải vi rút khoảng 1-2 ngày trước khởi phát 3-5 ngày sau có triệu chứng lâm sàng

(4)

như trường học, nhà trẻ Trong điều kiện thời tiết lạnh ẩm thấp, tế bào đường hô hấp người dễ bị tổn thương, làm tăng tính cảm nhiễm với bệnh

6 Tính cảm nhiễm miễn dịch: Mọi người có khả cảm nhiễm cao với bệnh Tỷ lệ cảm nhiễm với chủng vi rút cúm cao, lên tới 90% người lớn trẻ em Sau bị bệnh, có miễn dịch đặc hiệu với vi rút gây nhiễm thời gian miễn dịch thường không bền, phụ thuộc vào mức độ biến đổi kháng nguyên số lần bị nhiễm trước khơng có tác dụng bảo vệ týp vi rút Miễn dịch có sau khỏi bệnh khơng bảo vệ khỏi mắc biến chủng vi rút cúm Trẻ em, người già, người mắc bệnh mãn tính, suy giảm miễn dịch thường dễ cảm nhiễm người khác

7 Các biện pháp phòng chống dịch

7.1 Biện pháp dự phòng

7.1.1 Giáo dục nhân dân nhân viên y tế vệ sinh cá nhân, đặc biệt đường lây truyền bệnh ho, hắt hơi, tiếp xúc

7.1.2 Biện pháp dự phòng đặc hiệu:

- Tiêm phòng vắc xin biện pháp chủ yếu đề phòng bệnh cúm giảm ảnh hưởng dịch cúm Nhiều loại vắc xin cúm sử dụng 60 năm qua Các vắc xin cúm an tồn có hiệu phòng thể nhẹ nặng cúm, tỷ lệ bảo vệ tương đối cao 70-90% Ở người già, vắc xin cúm làm giảm 60% tỷ lệ mắc bệnh 70-80% tỷ lệ tử vong có liên quan đến cúm Hiệu bảo vệ vắc xin cúm phụ thuộc vào tuổi tiêm đáp ứng miễn dịch người tiêm vắc xin, mức độ giống thành phần vi rút vắc xin vi rút lưu hành Tiêm vắc xin phòng cúm làm giảm chi phí cho chăm sóc y tế tình trạng khả lao động bị bệnh

- Có loại vắc xin cúm: vắc xin sống giảm độc lực vắc xin bất hoạt Cả hai loại vắc xin chứa chủng vi rút khuyến cáo hàng năm: vi rút cúm A(H3N2); vi rút cúm A (H1N1); vi rút cúm B Các thành phần vắc xin hàng năm cần phải thay đổi dựa sở chủng vi rút lưu hành phát thơng qua chương trình giám sát cúm tồn cầu Ví dụ vắc xin mùa cúm 2007-2008 bao gồm kháng nguyên: cúm A/Solomon Islands/3/2006 (H1N1), cúm A/Wisconsin/ 67/2005 (H3N2) cúm B/Malaysia/2506/2004 - Cần phải tiêm phòng cho cộng đồng hàng năm trước mùa cúm Những người nên tiêm vắc xin cúm hàng năm người có nguy mắc bệnh cúm có nguy có biến chứng cao bệnh cúm:

+ Tất trẻ em từ đến 23 tháng người từ 65 tuổi trở lên;

+ Người lớn trẻ em từ tháng trở lên bị bệnh tim phổi mãn tính, hen suyễn, bệnh chuyển hóa (ví dụ bệnh tiểu đường), bệnh thận mãn tính, suy giảm hệ miễn dịch + Phụ nữ có thai mùa bệnh cúm;

(5) H2N2(? H1N1 H3N2

Ngày đăng: 04/02/2021, 01:05

w