Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN VIẾT HÂN KHAI PHÁ VÀ KẾT HỢP TỐI ƢU CÁC DỊCH VỤ WEB TRONG THIẾT KẾ WORKFLOWS VỚI SOA Chuyên ngành: Khoa học Máy tính LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Đặng Trần Khánh Cán chấm nhận xét : TS Nguyễn Chánh Thành Cán chấm nhận xét : TS Vũ Thanh Nguyên Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 30 tháng năm 2011 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS Trần Văn Hoài PGS.TS Đặng Trần Khánh TS Nguyễn Chánh Thành TS Vũ Thanh Nguyên TS Võ Thị Ngọc Châu Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành ii TRƢỜNG ĐH BÁCH KHOA TP HCM PHÕNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Tp HCM, ngày 30 tháng năm 2011 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN VIẾT HÂN Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 04/12/1982 Nơi sinh: THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Khoa học Máy tính MSHV: 00708193 I- TÊN ĐỀ TÀI : KHAI PHÁ VÀ KẾT HỢP TỐI ƢU CÁC DỊCH VỤ WEB TRONG THIẾT KẾ WORKFLOWS VỚI SOA II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Xây dựng giải pháp tìm kiếm dịch vụ web tổng hợp Xây dựng giải pháp tối ưu hóa kết hợp dịch vụ web workflow III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 25/01/2010 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/09/2011 V- CÁN BỘ HƢỚNG DẪN : PGS.TS ĐẶNG TRẦN KHÁNH Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH PGS.TS Đặng Trần Khánh iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Đặng Trần Khánh, người Thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn cao học tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình động viên tạo điều kiện tốt để tơi tiếp tục theo đuổi việc học tập nghiên cứu Tôi trân trọng dành tặng thành luận văn cho Cha Mẹ Nhờ công lao dưỡng dục Người mà chúng có thành ngày hơm Con xin hứa tiếp tục cố gắng phấn đấu để vươn cao Tơi gởi lịng tri ân đến tất bạn bè, người động viên, thăm hỏi giúp đỡ thiết thực giúp tơi hồn tất luận văn iv TÓM TẮT LUẬN VĂN Workflow qui trình cơng việc bao gồm nhiều bước nối tiếp Mỗi bước xác định công việc cụ thể cần phải thực đối tượng chịu trách nhiệm thực công việc Đối tượng workflow người nhóm người, chương trình máy tính Kiến trúc SOA cho phép xây dựng hệ thống từ tập dịch vụ hoàn toàn độc lập với chất, cách thực, chế hoạt động có khả giao tiếp với thông điệp Web Services thể phổ biển thành công kiến trúc SOA với quan niệm dịch vụ dịch vụ web Kiến trúc Web Services mở khả tự động hoá hồn tồn workflow chương trình máy tính ứng với bước workflow xây dựng thành dịch vụ web Một số công cụ thiết kế workflow BPEL, Windows Workflow Foundation có khả tích hợp dịch vụ web q trình thiết kế cách gán bước workflow với dịch vụ web cụ thể Tuy nhiên, công cụ thiết kế chưa hỗ trợ người thiết kế khả tối ưu hoá tập dịch vụ chọn workflow, hay đề nghị số giải pháp thích hợp cho bước thiết kế với thơng tin dịch vụ có sẵn kho dịch vụ doanh nghiệp Đều công cụ thiết kế không khai thác thơng tin dịch vụ có hệ thống sử dụng chúng trình thiết kế Đề tài hướng đến việc xây dựng giải pháp hỗ trợ cho giai đoạn thiết kế Workflows cách khai phá kết hợp tối ưu dịch vụ web v ABSTRACT A workflow consists of a sequence of connected steps Each step represents to a task that need to be executed by a participant Participant could be person, group of persons or complex mechanisms Service Oriented Architecture(SOA) allows to build a system from independent services, these services could be different from the built-technologies, implementation,executation but can communicate each other via messages Web Services is the most well-known implementation of SOA where a web service is a service Web Services opens the ability to have the full workflow run automatically when applications turn into web services Some of workflow designing tools(BPEL, Windows Workflow Foundation) have ability to work with web service by allow assigning a web service to a workflow step Howerver, these tools lack the ability to optimize the workflow or recommend the best web services that could be suitable for each step It is because these tools don't keep the information about the existed web services and using them in the designing process This thesic proposes a solution to support the workflow designing process with the ability to discovery and optimize the composition of web services vi LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, ngoại trừ kết tham khảo từ công trình khác ghi rõ luận văn, cơng việc trình bày luận văn tơi thực chưa có phần nội dung luận văn nộp để lấy cấp trường trường khác Ngày 30 tháng 09 năm 2011 Nguyễn Viết Hân vii MỤC LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN iv ABSTRACT v LỜI CAM ĐOAN vi MỤC LỤC vii DANH MỤC HÌNH x Chƣơng 1.1 1.2 1.3 1.4 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Lý thực đề tài Mục tiêu giới hạn đề tài Tóm lược kết đạt Cấu trúc luận văn Chƣơng SOA, Web Services Workflows 2.1 Service Oriented Architecture 2.1.1 2.1.2 2.1.3 Giới thiệu Các tiêu chí thực kiến trúc SOA Hoạt động dịch vụ SOA 2.2 Web Services 2.2.1 2.2.2 2.2.3 Giới thiệu Các thành phần Web Services Quá trình khai phá dịch vụ Web Services .12 2.3 Workflows 14 2.3.1 Giới thiệu 14 Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 18 3.1 Description Logic 18 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 Giới thiệu 19 Cú pháp Description Logic 21 Ngữ nghĩa Description Logic .22 Reasoning Concept Individual 24 3.2 Ontology 26 3.2.1 3.2.2 3.2.3 Các thành phần Ontology 26 Phân loại Ontology 27 Reasoning Ontology 28 3.3 Semantic Web 29 3.3.1 3.3.2 RDF(S) .30 OWL 32 3.4 Semantic Web Services 33 3.4.1 3.4.2 3.4.3 Giới thiệu 33 Kiến trúc Semantic Web Services Discovery 35 Phân loại kiến trúc SWS Discovery 38 3.5 Web Service Annotation Ontology 40 3.5.1 3.5.2 OWL-S .40 WSMO 41 viii 3.5.3 3.5.4 WSDL-S 42 So sánh OWL-S, WSMO WSDL-S .43 3.6 Các phương pháp tiếp cận giải thuật MatchMaking 44 3.6.1 3.6.2 3.6.3 3.6.4 3.6.5 3.6.6 3.6.7 3.6.8 Cách tiếp cận I: Semantic Capabilities Matching .45 Cách tiếp cận II: Multilevel Matching 47 Cách tiếp cận III: DL MatchMaking với Service Profile Ontologies .48 Cách tiếp cận IV: Similarity Measures and Information Retrieve Techniques 48 Cách tiếp cận V: Graph-Based 49 Cách tiếp cận VI: Indirect Graph-Based Matching 51 Cách tiếp cận VII: Indirect-Backward Chaining Matching 52 Tổng kết cách phương pháp tiếp cận Matchmaking 53 Chƣơng NHỮNG CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN 54 4.1 TUB OWL-S Matcher(OWLSM) 54 4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.1.4 Giới thiệu 54 Giải thuật Matching 55 Hiện thực 56 Nhận xét 56 4.2 OWLS/UDDI Matchmaker 57 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 Giới thiệu 57 Giải thuật Matching 57 Hiện thực 58 Nhận xét 62 4.3 OWLS-MX 62 4.3.1 4.3.2 4.3.3 4.3.4 Giới thiệu 62 Giải thuật Matching 63 Hiện thực 63 Nhận xét 64 4.4 OWL-SLR 65 4.4.1 4.4.2 4.4.3 4.4.4 4.4.5 4.4.6 Giới thiệu 65 Giải thuật Matching 66 Xây dựng công thức cho TS FS 67 Xây dựng công thức cho NFS 69 Hiện thực 69 Nhận xét 70 4.5 Kết luận 70 Chƣơng XÂY DỰNG GIẢI THUẬT 71 5.1 5.2 Một số định nghĩa 71 Các kịch yêu cầu công cụ 73 5.2.1 5.2.2 Các kịch 73 Yêu cầu công cụ 73 5.3 Hệ thống tiêu chí đánh giá 74 5.3.1 5.3.2 5.3.3 Cơng thức tính giá trị tiêu chí cho dịch vụ tổng hợp 74 Đặc tả tiêu chí đánh giá ontology 75 Kỹ thuật xếp độ ưu tiên dịch vụ 80 5.4 Giải thuật ServiceMatchmaking 80 5.4.1 5.4.2 5.4.3 5.4.4 5.4.5 Degree of Match(DoM) 81 Degree of Match tiêu chí đánh giá dịch vụ 83 Giải thuật SingleServiceMatchmaking .83 Giải thuật SimpleComposeServiceMatchmaking .85 Giải thuật ComplexComposeServiceMatchMaking 88 5.5 Giải thuật OptimizeWorkflowBuilding 89 ix Chƣơng 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 HIỆN THỰC 91 Các đặc điểm 91 Các chức 91 Mơ hình tổng qt 91 Mơ hình sở liệu 93 Giao diện ứng dụng 95 Chƣơng TTHỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 98 7.1 7.2 7.3 Mục tiêu thực nghiệm 98 Thiết lập môi trường thực nghiệm 98 Tiến hành thực nghiệm 101 7.3.1 7.3.2 Thực nghiệm tìm kiếm với Single Service .101 Thực nghiệm xếp độ ưu tiên dịch vụ 102 7.4 7.5 Nhận xét 104 Kết luận 104 Chƣơng 8.1 8.2 8.3 KẾT LUẬN 105 Tổng kết 105 Những đóng góp đề tài 105 Hướng phát triển 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 95 IBPM_CATEGORY : lưu trữ mối quan hệ concept quảng bá liệu concept đóng vai trị service category Bảng IBPM_DOM_RECORD : lưu trữ mức DoM concept quảng bá dịch vụ DOM_RECORD_ID : định danh database DEGREE_OF_MATCH : giá trị DoM ADVERTISEMENT_ID : định danh quảng bá dịch vụ database CONCEPT_ID : định danh concept database TYPE : concept INPUT, OUTPUT hay SERVICE CATEGORY 6.5 Giao diện ứng dụng Sau số hình giao diện ứng dụng Hình 6.4: Màn hình điều chỉnh tham số cho lọc 96 Hình 6.5: Màn hình điều chỉnh trọng số tiêu chí đánh giá Hình 6.6: hình điều chỉnh ràng buộc Graph 97 Hình 6.7: Màn hình Query Single Service 98 Chƣơng THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 7.1 Mục tiêu thực nghiệm Hoạt động thực nghiệm tiến hành để kiểm chứng chức ứng dụng so với yêu cầu đặt đề tài Các chức tiến hành thực nghiệm bao gồm: Tìm kiếm single service Sắp xếp tập single service theo độ ưu tiên dựa tiêu chí đánh giá Các tập tin liên quan đến thực nghiệm triển khai ứng dụng lưu trữ đĩa CD đính kèm Hình 7.1: Cấu trúc thƣ mục đĩa CD đính kèm 7.2 Thiết lập môi trƣờng thực nghiệm Các bước thiết lập môi trường thực nghiệm bao gồm: 99 Khởi tạo sở liệu 1) a) Cài đặt sở liệu MS SQL 2005 b) Tạo sở liệu với tên gọi ibpm c) Tạo user cho sở liệu, name = nguyenhan, password= bk2008 d) Gán quyền db_owner cho user nguyenhan với sở liệu ibpm Triển khai ứng dụng 2) a) Cài đặt JBoss 6.1.0.Final(thư mục cài dặt ) b) Cài đặt Java Development ToolKit 1.6.24 c) Chép tập tin ứng dụng ibpm.ear iBPM-ds.xml thư mục /Tools/Program vào thư mục /server/default/deploy d) Chép tập tin thư mục /Tools/Program/lib vào thư mục /server/default/lib e) Thực thi tập tin /bin/run.bat để khởi động JBoss Khi JBoss khởi động thành công, bảng liệu cần thiết tự động khởi tạo sở liệu Hình 7.2: Màn hình triển khai ứng dụng 3) Chuẩn bị liệu cho thực nghiệm Tập liệu dành cho thực nghiệm lấy từ http://semwebcentral.org/frs/download.php/488/OWLS-TC4_SWRL.zip Trong đó, sử dụng 632 tập tin đặc tả dịch vụ web dành cho OWL-S 1.1 hai domain education economy Thao tác chuẩn bị liệu trình bày sau: 100 a) Tạo ontology đặc tả cho NAICS service category(Hình 7.2) Các tập tin đặc tả dịch vụ web tập liệu thực nghiệm nhận ngẫu nhiên giá trị NAICS service category b) Thêm ngẫu nhiên tiêu chí đánh giá : Fee, Latency, Rank, Availability, Reliability vào tập tin đặc tả Giá trị tiêu chí đánh giá lấy khoảng: Fee[1 100], Latency[1000 300.000], Rank[1 10], Availability[1 10], Reliability[1 10] c) Tạo hai thư mục ảo services ontology IIS( Hình 7.3) d) Sao chép tập tin ontology cần thiết vào thư mục ontology e) Sao chép 632 tập tin đặc tả dịch vụ web điều chỉnh thư mục Tools/TestCases/services/1.1/ vào thư mục ảo services/1.1/ Hình 7.3: Ontology cho NAICS 101 Hình 7.4: Virtual directory IIS 7.3 Tiến hành thực nghiệm 7.3.1 Thực nghiệm tìm kiếm với Single Service Hoạt động thực nghiệm tìm kiếm Single Service tiến hành 14 câu truy vấn dịch vụ thư mục Tools/TestCases/services/1.1/ Name Tập tin đặc tả Service 1personbicyclecar_price_Kohlservice.owls Service book_price_service.owls Service car_price_service.owls Service dvdplayermp3player_price_service.owls Service maxprice_cola_service.owls Service preparedfood_price_service.owls Service publication-number_publication_service.owls Service recommendedprice_coffeewhiskey_service.owls Service shoppingmall_cameraprice_service.owls Service 10 academic-degree_scholarship_GermanGovservice.owls Service 11 country_skilledoccupation_service.owls Service 12 governmentdegree_scholarship_service.owls Service 13 higher-educational-organization_professor-in-academia_service.owls Service 14 university_researcher_service.owls Bảng 7.1 : Tập câu truy vấn dịch vụ 102 Các truy vấn dịch vụ thực thi lọc: Input Output Category Filter {Exact} {Exact} {} Filter {Exact,Plugin} {Exact,Plugin} {} Filter {Exact,Subsume} {Exact,Subsume} {} Filter {Exact,Plugin,Subsume} {Exact,Plugin,Subsume} {} Filter {Exact,Plugin,Subsume} {Exact,Plugin,Subsume} {Exact} Bảng 7.2: Các lọc dành cho thực nghiệm Kết thực nghiệm trả số lượng Single Service: 120 100 80 Filter 60 Filter Filter 40 Filter 20 Filter Hình 7.5: Kết thực nghiệm cho Single Service 7.3.2 Thực nghiệm xếp độ ƣu tiên dịch vụ Thực nghiệm tiến hành cách thực thi truy vấn dịch vụ Service với Filter thay đổi bảng tham số mối tương quan tiêu chí dánh giá Truy vấn dịch vụ trả dịch vụ với giá trị tiêu chí đánh Bảng 7.3 103 Availability Reputation Latency Fee Reliability Service A 208000 75 Service B 7 287000 Service C 249000 17 Service D 153000 22 Service E 123000 86 Service F 10 58000 63 Service G 6000 19 Service H 10 400 22 Bảng 7.3: Dịch vụ giá trị tiêu chí đánh giá Tương quan tham số đánh giá điều chỉnh bảng 7.4 Bộ giá trị Bộ giá trị Reputation Fee Reputation Fee Reputation Latency Reputation Latency Reputation Reliability Reputation Reliability Reputation Availability Reputation Availability Fee Latency Fee Latency Fee Reliability Fee Reliability Fee Availability Fee Availability Latency Reliability Latency Reliability Latency Availability Latency Availability Reliability Availability Reliability Availability Bảng 7.4: Bộ giá trị tham số tiêu chí đánh giá 104 Bộ giá trị Bộ giá trị Hình 7.6: Minh họa độ ƣu tiên dịch vụ thay đổi theo bảng tham số 7.4 Nhận xét Dựa số liệu đo đạc được, tác giả đưa số nhận xét sau: - Số lượng kết trả tìm kiếm dịch vụ thay đổi giá trị lọc thay đổi - Với hai lọc có cấu hình Input Output, lọc có thêm cấu hình Category số lượng kết trả lọc lớn - Việc thay đổi bảng tham số đánh giá thay đổi độ ưu tiên dịch vụ 7.5 Kết luận Kết thực nghiệm cho thấy giải pháp toán đạt tiêu chí đề Tuy nhiên tập liệu thực nghiệm chưa đủ điều kiện để thể khả tìm kiếm dịch vụ tổng hợp toán 105 Chƣơng KẾT LUẬN Chương đưa tổng kết, nhận xét kết đạt hướng phát triển tương lai đề tài 8.1 Tổng kết Thừa kế từ nghiên cứu trước, đề tài phát triển xây dựng giải pháp hỗ trợ q trình thiết kế workflow mơi trường Semantic Web Services Giải pháp cho phép khả tìm kiếm tổng hợp dịch vụ web từ đặc tả dịch vụ khả tối ưu hóa kết hợp dịch vụ web từ đặc tả workflow Khả tìm kiếm dịch vụ đơn thực thông qua việc so trùng thành phần input, output service category yêu cầu dịch vụ quảng bá dịch vụ Khả tìm kiếm dịch vụ tổng hợp thực thông qua đồ thị thể mối quan hệ input output dịch vụ hệ thống Để hỗ trợ cho việc xếp hạng kết hợp tối ưu dịch vụ web, hệ thống tiêu chí đánh giá xây dựng dựa thuộc tính tham số dịch vụ Giải pháp thực ứng dụng cụ thể 8.2 Những đóng góp đề tài Hai đóng góp quan trọng đề tài là: 1) Xây dựng giải pháp tìm kiếm dịch vụ web tổng hợp 106 2) Xây dựng giải pháp tối ưu hóa kết hợp dịch vụ web workflow Bên cạnh đó, đề tài thành công việc thực tiền điều kiện cho hoạt động thực giải pháp, bao gồm: - Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá đặc tả ontology - Chuyển đổi liệu WSDL sang OWL-S Dữ liệu WSDL cần phải chuyển đổi thành OWL-S Service Profile để xử lý giải thuật - Đề giải pháp phân tích chuyển đổi liệu đặc tả workflow Dữ liệu đặc tả workflow cần phải phân tích chuyển đổi thành yêu cầu dịch vụ, làm liệu đầu vào cho giải thuật 8.3 Hƣớng phát triển Đề tài cịn nhiều hướng phát triển để hồn thiện hơn: - Sử dụng kỹ thuật đo độ tương tự cấu trúc trình matching Đề tài sử dụng thành phần ngữ nghĩa tập tin đặc tả, chưa kết hợp với kỹ thuật khác đo độ tương tự - Hoàn thiện giải thuật tổng hợp dịch vụ với khả cho phép nhiều dịch vụ tham gia vào Inputs dịch vụ khác Giải thuật tổng hợp cho phép dịch vụ web nhận Outputs từ dịch vụ web khác làm Inputs, điều chưa thể hết khả kết hợp dịch vụ web với - Hiện thực môi trường kiểm tra Sự kết hợp dịch vụ web giai đoạn thiết kế mang tính chất tham khảo hoạt động lý thuyết, cần phải có môi trường kiểm tra để đảm bảo kết hợp thực thi mơi trường thực tế - Tích hợp ứng dụng vào cơng cụ thiết kế Khả hỗ trợ công cụ tăng lên tích hợp trực tiếp cơng cụ thiết kế Điều phụ thuộc vào khả mở rộng công cụ thiết kế 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Berners-Lee, T., Hendler, J & Lassila, O., "The Semantic Web", Scientific American, May 2001, pp.34-43 [2] Cardoso, J., “Semantic Web Services: Theory, Tools, and Applications”, IGI Global, 2007 [3] F Baader, “The Description Logic Handbook: Theory, Implementation and Applications”, Cambridge University Press, January 2003 [4] Giv, R.D., Kalali, B., Zhang, S., & Zhong, N., “Algorithms for direct and indirect dynamic matching of Web services”, Technical Report, Waterloo, Ontario, Canada: University of Waterloo, School of Computer Science, 2004 [5] Haas,R & Meixner,O, "An Illustrated Guide to the ANALYTIC HIERARCHY PROCESS", tutorial , www.boku.ac.at/mi/ahp/ahptutorial.pdf [6] Hollingsworth, D., "Workflow - A Model for Integration", www.e- workflow.org/downloads/Hollingsworth-workflow_integration.pdf [7] L Li and I Horrock, "A software framework for matchmaking based on semantic web technology", In Proc 12th Int World Wide Web Conference Workshop on E-Services and the Semantic Web (ESSW 2003), 2003 [8] M Burstein, C Bussler, M Zaremba, T Finin, M N Huhns,M Paolucci, A P Sheth, and S Williams, "A Semantic Web Services Architecture", IEEE Internet Comput., vol 9, no 5, 2005, pp.72–81 [9] M Klusch, B Fries, and K Sycara, "OWLS-MX: A Hybrid Semantic Web Service Matchmaker for OWL-S Services" J Web Sem., vol In Press, Corrected Proof, 2008 [10] McIlraith, S., Son, TC & Zeng, H,"Semantic Web Services", IEEE Intelligent Systems, 16(2), 2001, pp.46-53 [11] Meditskos,G.& Nick Bassiliades,N., "Structural and Role-Oriented Web Service Discovery with Taxonomies in OWL-S", IEEE computer Society Digital Library 108 [12] Michael, C., J.,Gregor, R.,G., Christoph, L.,Gero, M & Kurt, G., "Ranked Matching for Service Descriptions using OWL-S", 2005 [13] N Srinivasan, M Paolucci, and K P Sycara, "An Efficient Algorithm for OWL-S Based Semantic Search in UDDI," in Semantic Web Services and Web Process Composition, 2004, pp 96–110 [14] OWL, http://www.w3.org/2004/OWL/, 2004 [15] OWL-S 1.1, http://www.daml.org/services/owl-s/1.1/examples.html, 2004 [16] OWL-S, http://www.daml.org/services/owl-s/, 2004 [17] OWLS-SLR, http://lpis.csd.auth.gr/systems/OWLS-SLR, 2008 [18] OWLS-TC, http://projects.semwebcentral.org/projects/owls-tc/, 2008 [19] Pan, S & Zhang, Y.X., “Ranked Web Service Matching for Service Description Using OWL-S”, International Conference on Web Information Systems and Mining, 2009 [20] R Lara, D Roman, A Polleres, and D Fensel, “A Conceptual Comparison of WSMO and OWL-S”, in European Conf Web Services, 2004, pp 254–269 [21] Saaty, Thomas L., “The Analytic Hierarchy Process: Planning, Priority Setting, Resource Allocation”, ISBN 0-07-054371-2, McGraw-Hill, 1980 [22] Sabou,M., "Building Web Service Ontology", Master thesic, http://kmi.open.ac.uk/people/marta/papers/thesis.pdf, 2006 [23] SOAP, http://www.w3.org/TR/soap, 2002 [24] Stefan Tang, "MATCHING OF WEB SERVICE SPECIFICATIONS USING DAML-S DESCRIPTIONS", Master thesic, March 2004 [25] UDDI, www.oasis-open.org/committees/uddi-spec, 2005 [26] W3C,"Web Services Architecture", W3C Working Group Note 11, http://www.w3.org/TR/ws-arch/, Feb 2004 [27] WSDL 1.1, http://www.w3.org/TR/wsdl, 2001 [28] WSDL-S, http://www.w3.org/Submission/WSDL-S/, 2005 [29] WSML, http://www.wsmo.org/wsml, 2004 [30] WSMO, http://www.wsmo.org, 2004 109 [31] Wikipedia, Talk Analytic_Hierarchy_Process Example Leader, en.wikipedia.org/wiki/Talk:Analytic_Hierarchy_Process/Example_Leader [32] XML, http://www.w3.org/TR/REC-xml/, 2001 ... : KHAI PHÁ VÀ KẾT HỢP TỐI ƢU CÁC DỊCH VỤ WEB TRONG THIẾT KẾ WORKFLOWS VỚI SOA II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Xây dựng giải pháp tìm kiếm dịch vụ web tổng hợp Xây dựng giải pháp tối ưu hóa kết hợp. .. pháp hỗ trợ người thiết kế khả tự động tìm kiếm tối ưu hố kết hợp dịch vụ web giai đoạn thiết kế workflow với thông tin dịch vụ web lưu trữ kho dịch vụ doanh nghiệp Mơ hình tốn phát biểu sau: Đặc... Foundation có khả tích hợp dịch vụ web trình thiết kế cách gán bước workflow với dịch vụ web cụ thể Tuy nhiên, công cụ thiết kế chưa hỗ trợ người thiết kế khả tối ưu hoá tập dịch vụ chọn workflow,