Có một điều mà người thanh niên không hiểu: cái kén chật chội khiến chú bướm phải nỗ lực mới thoát ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu kia chính là quy luật của tự nhiên tác động lên đôi cánh và có t[r]
(1)PHIẾU KIỂM ĐỊNH CUỐI HỌC KỲ I Năm học 2018-2019
Môn: Tiếng Việt - Lớp 5
Bài số 1: Kiểm tra đọc
Họ tên: ………… ……… … … Lớp: 5 … Trường Tiểu học Minh Khai
I Kiểm tra đọc thành tiếng:
- GV cho HS đọc đoạn tập đọc học ở SGK Tiếng Việt lớp (từ tuần 10 đến tuần 17) trả lời 1 câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc.
* Hướng dẫn kiểm tra: Trước kiểm tra, GV chuẩn bị phiếu bốc thăm (mỗi phiếu ghi tên bài, đoạn đọc, số trang, câu hỏi) Khi kiểm tra, GV gọi HS bốc thăm thực kiểm tra.
- Cách đánh giá, cho điểm:
+ Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: điểm.
+ Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa; đọc tiếng, từ (không đọc sai tiếng): điểm. + Trả lời câu hỏi nội dung đoạn, đọc: điểm.
II Kiểm tra đọc hiểu kiến thức Tiếng Việt: (Thời gian làm bài: 35 phút) Đọc thầm làm tập:
CHIẾC KÉN BƯỚM
Có anh chàng tìm thấy kén bướm Một hôm thấy kén lỗ nhỏ Anh ta ngồi hàng nhìn bướm nhỏ cố khỏi lỗ nhỏ xíu Rồi anh ta thấy việc khơng tiến triển thêm Hình bướm khơng thể cố nữa.Vì thế, anh ta định giúp bướm nhỏ Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm Chú bướm dễ dàng thoát khỏi kén thân hình sưng phồng lên, đơi cánh nhăn nhúm Cịn chàng niên ngồi quan sát với hi vọng lúc thân hình bướm xẹp lại và đôi cánh đủ rộng để nâng đỡ thân hình Nhưng chẳng có thay đổi cả! Thật là chú bướm phải bò loanh quanh suốt qng đời cịn lại với đơi cánh nhăn nhúm thân hình sưng phồng Nó khơng bay Có điều mà người niên không hiểu: kén chật chội khiến bướm phải nỗ lực thoát khỏi lỗ nhỏ xíu chính là quy luật tự nhiên tác động lên đơi cánh giúp bướm bay ra ngồi Đơi đấu tranh điều cần thiết sống Nếu ta quen sống đời phẳng lặng, ta sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh người có chẳng bao giờ ta bay được.Vì thế, bạn thấy phải vượt qua nhiều áp lực căng thẳng thì tin sau bạn trưởng thành
Theo Nơng Lương Hồi
Em khoanh vào chữ trước ý trả lời làm tập đây:
(2)A Anh niên B Một cụ già C Chính bướm tự D Một em bé
Câu Khi thoát khỏi kén bướm với giúp đỡ người khác bướm có bay khơng?
A Chú liền cất cánh bay B Chú bò vòng bay
C Chú không bay D Với đôi cánh nhăn nhúm vấn bay
Câu Chú bướm nhỏ cố khỏi lỗ nhỏ xíu để làm gì?
A Để khỏi bị ngạt thở B Để nhìn thấy ánh sáng
C Vì kén tối chật chội D Để trở thành bướm thật trưởng thành
Câu Vì bướm nhỏ lại gặp khó khăn khỏi kén?
A Vì yếu B Vì chưa phát triển đủ để C Vì khơng có giúp D Vì mệt
Câu Người niên không hiểu điều định giúp bướm nhỏ?
Câu Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
Câu Trong câu: “ Nó khơng bay nữa.” có đại từ là:
A Nó B bay C D sẽ
Câu Từ “kén” câu: “Một hôm thấy kén lỗ nhỏ.” là: A Quan hệ từ B Động từ C Danh từ D Tính từ Câu Tìm trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ câu văn sau:
Mỗi lần có dịp đứng cầu Long Biên, tơi lại say mê ngắm nhìn màu xanh bãi mía, nương dâu, bãi ngô, vườn chuối không chán mắt
- Trạng ngữ là:
- Chủ ngữ là:
- Vị ngữ là:
(3)
nối hai câu: “Hình bướm khơng thể cố nữa.Vì thế, định giúp chú bướm nhỏ.” thành câu hoàn chỉnh
PHIẾU KIỂM ĐỊNH CUỐI HỌC KỲ I Năm học 2018-2019
Môn: Tiếng Việt - Lớp 5 Bài số 2: Kiểm tra viết
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Họ tên: ………… ………… … Lớp: 5 … Trường Tiểu học Minh Khai
I CHÍNH TẢ (nghe -viết): (Thời gian viết: 15 phút) - Giáo viên đọc cho HS nghe-viết đầu đoạn từ: “Muốn có nước cấy lúa … đến hết.” Ngu
Công xã Trịnh Tường (TV5-trang 165, tập 1)
Điểm CT Điểm
TLV
(4)II TẬP LÀM VĂN: (Thời gian làm bài: 30 phút)
(5)(6)HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP 5 I BÀI KIỂM TRA ĐỌC:
1 Kiểm tra đọc thành tiếng kết hợp kiểm tra nghe, nói (KT cá nhân): (3 điểm) 2 Kiểm tra đọc hiểu, kết hợp kiểm tra từ câu: (7 điểm)
Câu 1: A (M1 - TN - điểm)
Câu 2: C (M1 - TN - điểm)
Câu 3:D (M2 - TN – 0,5 điểm)
Câu 4: B (M3 - TN - 0,5 điểm)
Câu 5: (M2 - TL – 0,5 điểm) Có điều mà người niên khơng hiểu : kén chật chội khiến
chú bướm phải nỗ lực khỏi lỗ nhỏ xíu quy luật tự nhiên tác động lên đơi cánh giúp bướm bay ngồi.
Câu 6: (M4 - TL – 0,5 điểm) Phải tự nỗ lực vượt qua khó khăn, khó khăn giúp ta trưởng thành
hơn
Câu 7: A ( M2 – TN - 0,5 điểm)
Câu 8: C ( M2 - TN - 0,5 điểm)
Câu 9: ( M2 – TL - điểm)
- Trạng ngữ là: Mỗi lần có dịp đứng cầu Long Biên - Chủ ngữ là: Tôi
- Vị ngữ là: lại say mê ngắm nhìn màu xanh bãi mía, nương dâu, bãi ngô, vườn chuối không bao giờ chán mắt.
Câu 10: (M3- TL – điểm) Vì bướm khơng thể cố nên định giúp bướm
nhỏ.
II BÀI KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm) 1 Kiểm tra viết tả: (2 điểm)
- Bài viết khơng mắc lỗi tả, tốc độ đạt u cầu; chữ viết rõ ràng, viết kiểu chữ, cỡ chữ; trình bày quy định, viết sạch, đẹp: (2 điểm).
- Mắc từ 02 lỗi trở lên (âm đầu, vần, tiếng, không viết hoa quy định, thiếu thừa chữ…) trừ 0,5 điểm, mắc từ lỗi trở lên trừ 01 điểm.
- Viết chữ không rõ ràng, không đảm bảo độ cao, khoảng cách, đặt dấu khơng vị trí, trình bày bẩn…trừ điểm toàn bài.
2 Kiểm tra viết đoạn, bài: (8 điểm)
(7)TT Điểm thành phần Mức điểm
2,5 2 1,5 1 0,5 0
1 Mở (1 điểm) 2.1 Thân
bài (4,5 điểm)
Nội dung (2,5đ) 2.2 Kĩ (1đ) 2.3 Cảm xúc (1đ)
3 Kết (1 điểm)
4 Chữ viết, tả (0,5đ) 5 Dùng từ, đặt câu (0,5đ) 6 Sáng tạo (0,5 điểm) * Giải thích bảng hướng dẫn trên:
- Trình bày thể thức văn tả cảnh.
1 Mở bài: Giới thiệu cảnh định tả (1,0 điểm) 2.Thân bài: Tả nét bật cảnh đó.(2,5 điểm)
+ Tả bao quát. + Tả chi tiết
- Kĩ năng: Có kĩ viết văn, lập ý, xếp ý, trình bày văn yêu cầu (1đ). - Cảm xúc: Miêu tả có cảm xúc chân thật, tự nhiên, sinh động, gợi tả, gợi cảm (1đ).
3 Kết bài: Nói đến suy nghĩ, tình cảm với cảnh (1,0 điểm)
- Chữ viết, tả: Chữ viết rõ ràng, khơng mắc lỗi tả thơng thường, trình bày (0,5đ) - Dùng từ, đặt câu: Dùng từ viết câu ngữ pháp (0,5đ).