Ngoài huyện lỵ Thọ Xuân - trung tâm kinh tế, chính trị, vãn hóa của huyện - nằm ngay bên hữu ngạn sông Chu, huyện còn có khu đô thi công nghiệp Lam Sơn - Sao Vàng, [r]
(1)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
ĐỂ TÀI TRỌNG DlỂM CẤP DẠI HỌC QUỐC GIA
NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG CẤP HUYỆN, ÚNG DỤNG CHO CÁC HUYỆN ĐẬC TRƯNG (THƯỜNG XUÂN, THỌ XUÂN,
HẬU LỘC) CỦA TỈNH THANH HOÁ
BÁO CÁO CHUVễN Đ€
ĐIỀU TRA, THU THẬP sổ LIỆU Tư LIỆU VỂ DIỀU KIỆN TựNHIẼN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG Nlỗl TRƯỞNG HUYỆN THỌ XUÂN
PGS.TS Vũ Quyết Thắng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA M/ì NỌI ĨRUNG TÂM THÕNG |'HU VIỆN
(2)MỞ ĐẦU
(3)CHƯƠNG
HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TÊ XÃ HỘI HUYỆN THỌ XUÂN
1.1 ĐIỂU K IỆN T ự NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý
Huyện Thọ Xuân nằm phía tây bắc thành phố Thanh Hóa với tọa độ địa lý 19o50’-20o00’ vĩ độ Bắc 105o25’-105o30’ kinh độ Đơng
Phía Bắc-Tây Bắc giáp huyện Ngọc Lặc phần nhỏ huyện cẩm Thủy, phía nam giáp huyện Triệu Sơn, phía Tây giáp huyện Thường Xn, phía Đơng-Đơng Bắc giáp huyện n Định, Đơng-Đơng Nam giáp huyện Thiệu Hóa
Thọ Xuân nằm vị trí cửa ngõ nối liền đồng với trung du miền núi, có dịng sơng Chu - sông lớn thứ hai tỉnh qua từ đầu huyện đến cuối huyện, có sân bay quân Sao Vàng, có đường Hồ Chí Minh Quốc lộ 47 chạy qua, Với điều kiện Thọ Xuân thực trở thành vùng đất mở thuận lợi cho việc hội nhập, giao lưu với tất vùng miền tỉnh Từ Thọ Xuân có đường tắt qua Triệu Sơn - Như Xuân để vào Nghệ An từ Thọ Xuân qua đất bạn Lào theo tuyến đường Thường Xuân - Bát Mọt Ngọc Lặc - Lang Chánh - Bá Thước - Quan Hóa để sang tỉnh Hủa Phăn Từ Thọ Xuân đến Hịa Bình theo đường qua Ngọc Lặc - cẩm Thủy đến Ninh Bình theo đường Yên Định - Vĩnh Lộc Phố Cát (Thạch Thành) Nếu theo đường sông Chu, gặp sông Mã Ngã Ba Giàng (Thiệu Hóa) đến hầu khắp vùng trong, tỉnh
Từ thành phố Thanh Hóa, theo trục đường 47 đến huyện lỵ Thọ Xuân có 36km Từ Thọ Xuân lên biên giới Na Mèo gần 150km thủ đô Hà Nội theo đường Hồ Chí Minh 130km
Chính vị trí địa lý đặc biệt tạo cho Thọ Xuân nhiều mạnh sắc thái riêng mà nhiều vùng đất khác khơng có
1.1.2 Địa hình
Thọ Xuân huyện đồng nối liền với trung du miền núi Với vị trí địa lý đặc biệt, địa hình Thọ Xn phân chia thành hai dạng địa hình vùng trung du đổi núi thấp vùng đồng rộng lớn tiêu biểu xứ Thanh
* Vùng trung du (vùng bán sơn địa)
(4)Vùng đồi núi thấp bao quanh phía Tây Nam (địa hình có độ cao từ 20-150m) huyện, gồm xã, thị trấn (gồm phần lớn diện tích nơng trường Sao Vàng)
Nhìn chung vùng bán sơn địa Thọ Xuân hầu hết đồi núi thấp chạy liền mạch nhấp nhô bát úp, nhiều chỗ lại phẳng nên thích hợp cho việc trồng loại công nghiệp, lâm nghiệp ăn khác
* Vùng đồng bằng
Vùng đồng bao gồm 27 xã thị trấn nằm hai phía tả ngạn hữu ngạn sơng Chu Diện tích tự nhiên vùng chiếm gần 50% diện tích đất đai tồn huyện Vùng chia làm tiểu vùng: Vùng đồng hữu ngạn sông Chu (gồm 17 xã thị trấn) Vùng đồng tả ngạn sông Chu (gồm xã.)
Mặc dù vùng đồng huyện Thọ Xn bị chia cắt thành nhiều cánh đồng có bình độ khác nhau, tạo khu vực lòng chảo cục gây ngập úng vùng trọng điểm lúa số 1, số tỉnh Thanh Hóa
Như vậy, địa hình huyện Thọ Xn vùng chuyển tiếp đồng trung du, độ dốc lớn có chiều nghiêng từ Tây Bắc xuống Đơng Nam Địa hình thuận lợi cho việc kiến thiết hệ thống thủy lợi tiêu thoát nước mùa mưa lũ song gây tình trạng rửa trơi, xói mịn làm độ phì đất
1.1.3 Khí hậu
Khí hậu huyện Thọ Xn có tính chất xen hai mùa: mùa đơng gió lạnh, khơ mùa hè mưa nhiều có bão lụt kèm theo Nhìn chung khí hậu thuận lợi cho việc phát triển canh tác nông - lâm nghiệp Tuy nhiên, vùng địa hình vùng trung du đồi núi vùng đồng khí hậu có nét khác biệt, chênh lệch nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, gió, sương, Về mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, số đất nhẹ địa hình cao hay đất đồi núi dốc 11 xã phía Tây Nam Bắc, Đơng Bắc bị xói mịn, rửa trơi nhiều chất dinh dưỡng keo đất, cịn vùng trũng thấp bị ngập úng, gây tượng yếm khí thiếu xy đất v ề mùa đông hanh khô, nước bốc mạnh, chân đất cao dễ bị khô hạn, tạo điều kiện cho hình thành kết von, đá ong đất
Theo số liệu điều tra khảo sát quan khí tượng tỉnh, huyện đặc trưng khí hậu huyện Thọ Xuân thể sau:
Nhiệt độ khơng khí
- Bình qn năm: 23,4°c - Trung bình cao: 26,7°c - Trung bình thấp: 20,3°c - Cao tuyệt đối: 39,3°c - Thấp tuyệt đối: 4,4°c
(5)Lượng mưa
- Bình quân năm: 1911,2mm - Năm cao nhất: 2929,3mm (1925) - Năm nhỏ nhất: 1459mm (1936)
- Tháng lớn nhất: 760mm (tháng 9) tháng nhỏ tháng với 3mm Độ ẩm khơng khí
- Bình qn năm: 86% - Trung bình cao: 97% - Trung bình thấp: 60%
- Thấp tuyệt đối: 18% (Tháng 1) Lượng bốc
- Binh quân năm: 788 mm
- Tháng cao nhất: 86,4 mm (tháng 7) - Tháng thấp nhất: 41,8 mm (tháng 2) Sương
- Sương mù: thường xuất mùa đông mùa xuân
- Sương muối: Những năm rét nhiều thường xuất sương muối (vào tháng 1, 2), mức độ tác hại không lớn
1.1.4 T hủy văn
Thọ Xuân nằm vùng thủy văn sông Chu, có sơng chảy qua: sơng Chu, sơng Hồng sông Cầu Chày
* Sông Chu
(6)Lượng mưa
- Bình quân năm: 191 l,2mm - Năm cao nhất: 2929,3mm (1925) - Năm nhỏ nhất: 1459mm (1936)
- Tháng lớn nhất: 760mm (tháng 9) tháng nhỏ tháng với 3mm Độ ẩm khơng khí
- Bình qn năm: 86% - Trung bình cao: 97% - Trung binh thấp: 60%
- Thấp tuyệt đối: 18% (Tháng 1) Lượng bốc
- Binh quân năm: 788 mm
- Tháng cao nhất: 86,4 mm (tháng 7) - Tháng thấp nhất: 41,8 mm (tháng 2) Sương
- Sương mù: thường xuất mùa đông mùa xuân
- Sương muối: Những năm rét nhiều thường xuất sương muối (vào tháng 1, 2), mức độ tác hại không lớn
1.1.4 Thủy văn
Thọ Xuân nằm vùng thủy văn sơng Chu, có sơng chảy qua: sơng Chu, sơng Hồng sơng Cầu Chày
* Sông Chu
(7)- Lượng nước mùa mưa sông Chu tháng từ tháng đến tháng 10 chiếm 75% - 85% tổng lượng nước năm Lưu lượng nước lũ lớn Bái Thượng với 6.000m3/s, lưu lượng trung bình 25m3/s, kiệt 19m3/s
- Cường lũ biến động mạnh, bình qn 15-20 km/h, có lên đến 80km/h - 100km/h Thời gian lũ kéo dài bình quân ngày/trận, lớn 15 ngày Tháng có lũ lớn tháng Mùa lũ nước sông cao đồng - 4m, mùa kiệt nước sông lại thấp đồng - 7m
Trên địa bàn huyện Thọ Xuân có nhánh sông Chu Khe Trê bắt nguồn từ xã Nguyệt ấn (Ngọc Lặc), chảy qua xã Xuân Thiên, Thọ Minh đổ sơng Chu, lịng khe hẹp sâu
Sơng Chu đóng vai trị quan trọng nhiều mặt vùng đất huyện Thọ Xuân, tạo cho Thọ Xuân khu vực đồng phù sa tiêu biểu rộng lớn xứ Thanh để canh tác nông nghiệp
* Sông Cầu Chày
Bắt nguồn từ dãy núi Ngọc Khê, huyện Ngọc Lặc, chảy theo ranh giới huyện Thọ Xuân Yên Định, chiều dài khoảng 87,5 km, diện tích lưu vực 551 km2, phần chảy qua địa phận Thọ Xuân 24 km, lưu lượng lũ lớn 136 m3/s, lưu lượng kiệt 0,7m3/s
* Sơng Hồng.
Bắt nguồn từ dãy núi phía Tây nông trường Sao Vàng, chảy qua địa phận huyện Thọ Xuân, Triệu Sơn, Nông Cống, Đông Sơn nhập vào sông Yên ngã ba Yên Sở, cách bờ biển gần 30 km Sơng Hồng có chiều dài khoảng 81 km, diện tích lưu vực 336 km2 Nằm phạm vi huyện Thọ Xuân vói chiều dài 29 km, diện tích lưu vực 105 km2
Sơng Hồng có lưu lượng lũ lớn khoảng 67,5 m3/s, lưu lượng kiệt 0,1 m3/s Lịng sơng quanh co uốn khúc, sông ngắn nên lũ tập trung nhanh, lúc đổ xuống vùng huyện Thọ Xuân tạo nên thay đổi đột ngột, gây ngập úng, lụt
Sơng Hồng cịn có nhánh đất Thọ Xuân, dài 10 km chảy qua xã Thọ Nguyên, Xuân Khánh, Xuân Phong có tác dụng tiêu chủ yếu
Đánh giá chung
(8)Scm với diện tích 8,75 ha; hồ Quýt xã Xuân Thắng với diện tích ha; hồ Đông Trường thị trấn Sao Vàng với diện tích 0,95
Sơng Chu Thọ Xn nơi tập trung nhiều hoạt động kinh tế như: cải tạo lịng sơng việc điều tiết nguồn nước, điều tiết dịng sơng chảy qua đập dâng nước, hệ thống tưới tự chảy, trạm bơm Do đó, mặt dịng sơng vùng thay đổi đáng kể, q trình bốc nước, nguồn nước mùa cạn khu vực vùng có biến đổi mạnh mẽ quan trọng giải nguồn nước tưới cho hàng chục vạn đất canh tác nhiều huyện tỉnh
Tuy nhiên, bên canh thuận lợi sông suối nguồn nước tự nhiên nói chung Thọ Xuân gây khó khăn, bất cập VI hệ thống sơng phân bố khơng đều, lịng sơng lại hẹp, ngắn, dốc uốn khúc nhiều nên mùa mưa nước dễ tập trung nhanh, gây úng lụt cục diện rộng sơng Hồng sơng Cầu Chày Trong mùa lũ, vấn đề bảo vệ an toàn tuyến đê sông Chu yêu cầu quan trọng, địi hỏi nhiều cơng sức v ề mùa cạn, mực nước thấp sông cách mặt đất từ -1 m, làm cho việc bơm tưới khó khăn
1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên a Tài nguyên đất
Là huyện đồng châu thổ sông Chu - sông Mã tiếp giáp với vùng trung du miền núi, đất đai huyện hình thành rõ rệt sản phẩm phong hóa loại đá mẹ mẫu chất tích tụ từ tác động sơng
Theo điều tra Nơng hố thổ nhưỡng diện tích 26.260,65ha (năm 2000), đất đai huyện Thọ Xn chia thành nhóm chính:
-Nhóm đât xám: Agrsols, diện tích: 8.931,0ha -Nhóm đất phù xa: Fluvials, diện tích: 15.893,2ha -Nhóm đất đỏ: Fersalsols, diện tích: 809,1 -Nhóm đất tầng mỏng: Leptosls, diện tích: 627,3ha b Tài nguyên nước
* Nước mặt
(9)Ngoài ra, hàng năm địa bàn huyện Thọ Xuân phải tiếp nhận nguồn nước ngoại lai lớn từ Thường Xuân, Ngọc Lặc Lang Chánh đổ với lượng gần 2/3 lượng nước mùa mưa Nhưng huyện có hệ thống thủy nơng hồn chỉnh (với nhiều hổ chứa nước hệ thống tiêu thủy dồi dào) đến tình trạng lũ lụt, ngập úng khắc phục cách Tuy nhiên, để khai thác sừ dụng hiệu tối đa nguồn nước mặt, cần phải thường xuyên mở mang, gia cố thêm hệ thống giữ nước tiêu nước
* Nước ngâm
Nước ngầm Thọ Xuân nằm bối cảnh chung Thanh Hố khơng phong phú phân bố khơng đồng vùng Phía Đơng (đồng bằng) Thọ Xuân địa hình dốc từ Tây Bắc sang Đơng Nam, địa chất trầm tích hệ thứ có bê dày trung bình 60m tạo lớp nước ngầm, lớp phong phú, lưu lượng 22-231/s, độ khoáng l-2,2g/l Phủ lên hai lớp lớp nước trầm tích nghèo, lưu lượng có 0,1-0,71/s Phía Tây (vùng đồi) bao gồm dải đồi thấp ven đồng có độ cao trung bình 20m Nước ngầm khu phân thành lớp, lớp lượng nước nghèo mùa khơ Lớp có độ sâu 70-80m, trữ lượng phong phú, lưu lượng 4-61/s Ngoài giếng khơi nhân dân sử dụng giếng khoan lấy từ mạch nước sâu phục vụ sinh hoạt đời sống
c Tài nguyên rừng
Với 50% diện tích đối núi thấp phân bố vùng trung du sông Chu, có điêu kiện đất đai, khí hậu thuận lợi, trước Thọ Xuân huyện có rừng tự nhiên gần phủ kín khắp vùng địa hình Tây Bắc - Đông Nam huyện Tuy nhiên, vài thập kỷ gần đây, rừng tự nhiên Thọ Xuân bị thu hẹp cạn kiệt khai thác bừa bãi người Kết kiểm tra rừng năm 1999 cho thấy, Thọ Xuân lại 1.806 rừng, có 56,30 rừng tự nhiên, 1.749,7 rừng trồng Trong rừng trồng có 351,79 rừng gỗ có trữ lượng; 684 rừng tre, nứa, luồng; 713,73 rừng cao su
Hiện nay, huyện Thọ Xuân lại số khu vực có rừng tự nhiên rừng tái sinh bảo vệ rừng lim xã Xuân Phú, rừng khu di tích lịch sử văn hóa Lam Kinh rừng nguyên sinh khu vực đồi Chè phía đơng núi Chẩu Tại nơi cịn to lớn có tuổi từ 100 năm đến vài trăm năm trở lên ,
(10)d Tài ngun khống sản
Do khơng nằm phạm vi đứt gãy sơng Mã mà vùng rìa tiếp nối vói đới cấu trúc sinh khống Sầm Nưa - Hồnh Sem nên khống sản huyện Thọ Xuân không phong phú huyện miền núi khác tỉnh
Khoáng sản Thọ Xuân chủ yếu khoáng sản phi kim loại Các loại khoáng sản phi kim loại phong phú dồi nguồn cát, sỏi phân bố tất xã ven đôi bờ sông Chu từ đầu huyện đến cuối huyện Đây nguồn lợi đáng kể thiên nhiên ban tặng Chất lượng cát, sỏi huyện vừa sạch, vừa dễ khai thác Ngoài tiềm tàng cát sỏi Thọ Xn cịn có nguồn đất sét dồi phát triển nghề gach ngói Ngồi ra, Thọ Xn cịn phát mỏ phốt phát khu vực núi Gị Tơ (xã Xuân Châu), phân lân (xã Thọ Lâm) mỏ than bùn xã Xuân Sơn, Thọ Lâm, Xuân Tân số núi đá vôi nằm rải rác địa điểm Xn Châu (núi Gị Tơ: 5,5ha), Xuân Thắng (núi Chẩu: 40,2ha), Thọ Xương (núi Mục), số điểm Mục Sơn, Bái Thượng, Nông trường Sao Vàng, Thọ Lâm
Nhìn chung, nguồn khống sản Thọ Xuân không phong phú đa dạng loại hình so với vùng đất khác, nguồn lực quan trọng to lớn để tận dụng khai thác phục vụ cho phát triển kinh tế huyện
e Tài nguyên du lịch
Tiềm du lịch Thọ Xuân phong phú, chưa xếp, khai thác Ngoài Lam Kinh, đầu tư, tôn tạo tầm cỡ quy mô quốc gia, lấy Lam Kinh lễ hội Lam Kinh làm điểm tựa huyện bạn xây dựng, tạo lập mạng lưới du lịch sinh thái địa danh lịch sử tiếng Lũng Nhai, nơi trăm năm trước có hội thề Lũng Nhai người anh hùng Lê Lợi cộng mình, Chí Linh nơi nghĩa quân Lê Lợi mài gươm, đá núi phải m òn địa danh khác huyện Thọ Xuân
Nhờ có cầu Hạnh Phúc, từ Lam Kinh đền thờ Lê Hồn có nhiều thuận lợi, tạo “tour” du lịch di tích lịch sử tiếng Lam Kinh, đền thờ Lê Hoàn, thành nhà Hồ (Vĩnh Lộc) ngược lại
Đặc biệt, Thọ Xn cịn tạo tuyến du lịch cảnh quan đập Bái Thượng, hệ thống sông Chu, nơi khởi đầu cho việc đưa nước tưới cho hàng chục vạn đất canh tác, hàng trăm ngàn người sinh sống môi trường lành văn minh lúa nước
/ Tài nguyên nhân văn
(11)làm lên kháng chiến chống quân Minh, lập triều đại hậu Lê phát triển, hưng thịnh lịch sử Việt Nam
Trong hai khàng chiến thần thánh dân tộc, Thọ Xuân đóng góp nhiều sức người, sức cho đất nước, Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân; 67 bà mẹ phong tặng Bà mẹ Việt Nam anh hùng; nhiều thương binh, liệt sỹ, anh hùng lực lượng vũ trang, nhiều giáo sư, tiến sỹ, chiến sỹ thi đua phong trào thi đua xây dựng đất nước Có thể nói Thọ Xuân vùng đất hiếu học, quý trọng nhân tài, xứng đáng với bậc danh nhân tiền bối
Thọ Xuân nơi có nhiều lễ hội truyền thống: Lễ hội Lê Hoàn 8/3 Âm lịch, lễ hội Lam Kinh 22/8 Âm lịch tổ chức quy mô lớn, hàng vạn lượt người miền Tổ quốc vê dự, ngồi cịn có nhiều lễ hội quy mơ cấp xã Đến năm 2000 phong trào xây dựng nếp sống văn hóa mới, Thọ Xuân có 19.000 gia đình đạt gia đình văn hóa, 97 làng, khu phố, quan văn hóa, có 17 làng đạt danh hiệu làng văn hóa cấp tỉnh, 30 làng đạt cấp huyện
Thọ Xuân mảnh đất có nhiều làng nghề truyền thống tiếng như: Bánh gai Tứ Trụ; 12 Xứ Láng trồng dâu nuôi tằm, quay tơ dệt lụa; thổ cẩm Xuân Phú, nón Thọ Lộc, cót Bắt Căng
Với lịch sử văn hiến truyền thống mảnh đất “địa linh nhân kiệt”, nhân dân cần cù, sáng tạo có ý chí tự lực, tự cường khắc phục khó khăn, kế thừa phát huy kinh nghiệm, thành đạt nhằm phát triển kinh tế - văn hóa xã hội xứng đáng với truyền thống quê hương Thọ Xuân anh hùng
1.2 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN k i n h t ế - XÃ HỘI 1.2.1 Dân số
(12)Người
250000
2001 2002 2003 2004 2005
% EES3 Tổng dân số trnng bình r 2.5
»1 ! = □ Dân sổ thành thị - 2
£
£- 1.5 í ỉ Dân số nơng thơn
- ĩ- 1 —♦— Tốc độ tăng dân số TB
i- 0.5
—#— Tốc độ tăng dân sổ
- KỈ
thành thị
L
^ °N ă m —^ T ố c độ tăng dân số
15 nông thôn
Biểu đồ 1: Diễn biến dân số cấu dân số huyện Thọ Xuân
Nhìn vào biểu đồ ta thấy, tốc độ tăng dân số huyện giai đoạn 2001-2005 có xu hướng giảm dần (năm 2001 1,128% so với năm 2000, năm 2001-2005 0,419% so với năm 2000) Tốc độ tăng bình quân giai đoạn (2000-2005) 0,523% Tốc độ tăng dân số đô thị tăng dần (từ 0,459% năm 2002 lên 1,609% nãm 2005), tốc độ tăng dân số nông thôn giảm dần (từ 0,455% năm 2002 xuống 0,113% năm 2005) Theo cấu dân số thành thị tăng dần, năm 2001 dân số thành thị chiếm 8,5%, năm 2005 chiếm gần 9% tổng dân số.
(13)C *a *«< a> tcw
SƠKỢ > A «ổ *>
Hỉnh đồ trạng phân bố dân cư huyện Thọ Xuân
Nhìn vào đồ phân bố dân cư ta thấy dân số phân bố không khu vực huyện, khu vực xã miền núi dân cư thưa thót, lẻ tẻ với mật độ dân số trung bình khu vực 373 người/km2, xã Xuân Phú có 196 người/km2 Trong thị trấn xã vùng đồng dân cư tập trung đông (Thị trấn Lam Sơn: 1.952 người/km2, Thị trấn Thọ Xuân: 3.240 người/km2, xã Nam Giang: 1.398 người/km2) 1.2.2 Lao động
Trong giai đoạn 2001-2004, lao động làm việc ngành kinh tế có xu hướng tăng lên Năm 2004, số lao động làm việc ngành kinh tế 92.680 người, chiếm 39,37% tổng số dân Số lao động phân bố ngành kinh tế (xem phụ lục 2)
(14)Bảng I: Tổng hợp dân số lao động huyện 2007
TT Chỉ tiêu Tổng số
(người)
Tỷ lệ (%)
1 Tổng dân số 239.611 100
2 Tổng lao động 92.616 38,7
Trong đó: 4,4
- Lao động khối quan Nhà nước-quản lý kinh tế 4.107
- Lao động phi nông nghiệp 15.142 16,4
- Lao động nông lâm nghiệp 73.049 78,9
- Lao động ngư nghiệp, diẽm nghiệp 318 0,3
3 Tổng số hộ dân cư (hộ) 56.785
Trong đó:
- Hộ phi nông nghiệp 14.039 24,7
- Hộ nông lâm nghiệp 42.512 74,9
- Hộ ngư nghiệp, diẽm nghiệp 234 0,4
Nguồn: Báo cáo phòng Môi trường-UBND huyện Thọ Xuân T6/2007
1.2.3 Đặc điểm kinh tế
a) Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế.
Trong giai đọan 1996 - 2000, tốc độ tăng trưởng bình quân 10,3%/nãm (tỉnh 7,3%/năm), đến giai đoạn 2000-2005 tăng lên đạt mức bình quân 11,7%/năm Năm 2006 tăng lên 13,2% (Bảng 2)
Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng kinh tê bình quân huyện
Chỉ tiêu 1996-2000 2000-2005 2006
Mức tăng GDP bình quân (%năm) 10,3 11,7 13,2%
Trong đó: + Nơng-Lâm nghiệp 7,4 6,4 6%
+ Công nghiệp-XDCB 11,0 19,1 19,8
+ Dịch vụ-Thương mại 15,7 14,2 17,3
Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình phát triển KT-XH Huyện ủy Thọ Xuân
(15)Bảng 3: Cơ cấu kinh tế huyện (%)
Chỉtiẽu 1996 2000 2005 2006
Cơ cấu GDP 100,00 100,00 100,00 100,00
Nông-Lâm nghiệp 65,80 51,40 39,20 36,70
Công nghiệp-XD 12,40 16,50 23,20 24,30
Dịch vụ-TM 21,80 32,10 37,60 39,00
Nguồn: Báo cáo tổng kết trình chuyển dịch cấu kinh tể Huyện ủy Thọ Xuân b) Thực trạng phát triền ngành.
+ Nông lâm nghiệp:
- Trồng trọt: Đã hình thành rõ nét vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, chuyên canh sản xuất gắn với thị trường Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính, khả thâm canh cao, trồng đa dạng, đặc biệt trồng có giá trị hàng hố cao, giá trị sản xuất bình qn canh tác đến năm 2005 đạt 33,6% triệu đồng Năm 2005, sản lượng lương thực đạt mục tiêu đề 110.000 Sản lượng mía nguyên liệu 200 nghìn tấn/năm Các cơng nghiệp: Lạc, đậu tương có tăng trường diện tích, suất sản lượng
- Chăn nuôi phát triển: Năm 2005 đàn bò lai Sind, lẹm hướng nạc chiến 50% tổng đàn, phát triển nghề ni bị sửa; đưa tỷ trọng ngành chăn nuôi chiếm 39,4% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp, tăng 7,8% so với năm 2000
- Lâm nghiệp phát triển theo hướng lâm nghiệp xã hội, chăm sóc bảo vệ rừng, nâng cao hiệu kinh tế lâm nghiệp
+ Công nghiệp -TTCN:
Giá trị sản xuất bình quân hàng năm tăng 18,6% Các ngành nghề truyền thống tiếp tục phát triển gắn với thị trường tiêu thụ, nghề trồng dâu nuôi tằm bước đầu khôi phục Một số ngành nghề du nhập, phát triển mạnh chế biến bột giấy, mộc cao cấp, gỗ xẻ xuất Các sờ sản x u ấ t CN - TTCN chủ yếu khu vực kinh tế tư nhân với công nghệ đổi
+ Dịch vụ - thương m i:
(16)dịch vụ vận tải phát triển mạnh địa phương huyện; dịch vụ du lịch, lễ hội bước coi
+ Tài - tín dụng:
Thu ngân sách nhà nước địa bàn năm qua vượt kế hoạch tỉnh giao; đáp ứng chi thường xuyên, đảm bảo qui định Luật Ngân sách Hoạt động túi dụng - ngân hàng có nhiều đổi Năm 2005, nguồn vốn huy động đạt 123 tỷ đồng
+ Các thành phần kinh tế:
Đến năm 2005, tồn huyện có 73 HTX; 250 trang trại 48 doanh nghiệp Các thành phần kinh tế phát triển, đặc biệt kinh tế HTX, kinh tế trang trại khẳng định lợi vai trị tích cực việc đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, tham gia xố đói, giảm nghèo, góp phần phân cơng lại lao động xã h ội
+ Kết cấu hạ tầng kinh tế - x ã hội:
Trong năm qua đầu tư gần 400 tỷ đồng, tăng 2,7 lần so với thời kỳ 1996 - 2000; : nguồn vốn Trung ương, vốn tỉnh 51,2%, vốn ngân sách huyện, xã 27,7%, vốn dân đóng góp 21,1% Phong trào làm đường giao thông nông thôn hưởng ứng rộng rãi, rải nhựa 31km đường liên xã, đường xã, 265km đường thơn, xóm bê tơng hố Hệ thống đê, kè, cống đầu tư, bước cứng hoá mặt đê Trung ương
c) Hiện trạng sử dụng đất
Theo thống kê, kiểm kê diện tích đất theo đơn vị hành chính, năm 2005 với diện tích tự nhiên 30.035,58ha tình hình đất đai sử dụng sau:
- Đất nông nghiệp: Diện tích 15.389,25 chiếm 51,24% diện tích đất tự nhiên - Đất lâm nghiệp có rừng: Diện tích 2.122,32 chiếm 7,07% diện tích đất tự nhiên
- Đất chuyên dùng: Diện tích 4.446,83 chiếm 14,8% diện tích đất tự nhiên - Đất ở: Diện tích 2.658,28 chiếm 8,85% diện tích tự nhiên
- Đất chưa sử dụng: 3.015,9 chiếm 10,04% diện tích dự nhiên
Diện tích đất cịn lại 2.403 đưa vào sử dụng mục đích khác nhau, chiếm khoảng 8% diện tích đất tự nhiên
1.2.4 Văn hóa - xã hội
+ Giáo due - đào tao: Chất lượng giáo dục toàn diện mũi nhọn nâng lên Cơ sở vật chất, trang thiết bị học đường đầu tư nâng cấp, năm 2005 tồn huyện có 38 trường chuẩn quốc gia
(17)phố, quan văn hoá Phong trào thể dục thể thao phát triển mạnh theo hướng xã hội hố
+ Cồng tác chãm sóc sức khoẻ cho nhản dân: Chất lượng khám chữa bệnh cho đối tượng sách nâng lên Mạng lưới y tế tồn huyện củng cố Năm 2005 tồn huyện có 27/41 xã đạt chuẩn quốc gia y tế Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ khám chữa bệnh tăng đáng kể Cơng tác dân số, gia đình trẻ em đạt kết rõ rệt, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm mức 0,7 - 0,9%, giảm tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng đến năm 2005 16,5%
(18)CHƯƠNG z
HIỆN TRẠNG Nlfil TRƯỜNG HUYỆN THỌ XUÂN
2.1 HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG VỂ BẢO V Ệ M Ơ I TRƯỜNG 2.1.1 Các cơng trìn h khai thác cấp nước
ở hầu hết địa bàn huyện, nước khai thác từ nguồn: nước mặt (gồm nước sông suối, hồ đập, kênh tưới, tiêu, trạm bơm), nước ngầm (nguồn nưóc đất khai thác giếng khoan, giếng đào) nước mưa (hứng qua mái nhà, cối chứa bể)
Hiện tại, nước dùng cho sinh hoạt sản xuất hoàn toàn dựa vào tự nhiên, chưa có cơng trình cấp nước Nước cấp cho sinh hoạt cùa người dân lấy từ giếng khơi, giếng khoan 20 - 30m Nước cấp cho công nghiệp, sản xuất lấy từ kênh nông giang, qua trạm bơm xử lý đưa vào sử dụng
2.1.2 Hệ thống cơng trìn h thu gom, nước xử lý nước thải
Hiện nay, huyện chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung Nước mưa, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp dịch vụ chưa có trạm thu gom xử lý trước thải vào thủy vực
Tại khu đô thị công nghiệp Lam Sơn - Sao Vàng chưa có hệ thống thu gom nước thải riêng Nước thải sinh hoạt thoát tự nhiên, tự ngấm xuống đất chù yếu Nước thải công nghiệp cùa hai nhà máy giấy Mục Sơn đường Lam Sơn có hệ thống xử lý chưa đạt yêu cầu tiêu kỹ thuật thải đổ sông Chu gây ô nhiễm nguồn nước sông Chu
Tại thị trấn Thọ Xuân khu vực thị tứ, nước thải sinh hoạt thải trực tiếp vào ao hồ đổ sông Chu, đồng ruộng qua hệ thống cống rãnh, kênh tiêu thoát nước
Ngồi ra, khu di tích lịch sử văn hố (kể nơi đã, hình thành phát triển du lịch) chưa có hộ thống hạ tầng bảo vệ môi trưcmg
2.1.3 Hệ thống sở thu gom xử lý chất thải rắn
Hiện tại, huyện chưa có hệ thống thu gom, tái chế xử lý chất thải rắn tập trung hợp vệ sinh
(19)Tại thị trấn Thọ Xuân chưa có bãi chơn lấp rác hợp vệ sinh Tồn lượng rác thải thị trấn thu gom đưa đổ bãi chứa rác tạm thời khu vực đê sông Chu nằm khu vực bãi sông đẩu thị trấn mà khơng có biện pháp xử lý Tại khu vực bãi rác, vị trí nằm bãi sơng ngồi đê nên thường xun bị ngập lụt vào mùa mưa lũ Khi nước sông Chu dâng cao, lũ kéo về, toàn lượng rác ỏ bãi bị kéo trơi theo dịng nước tỏa nơi gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường nước sông Chu nguồn tạo ổ dịch bệnh sau lũ Khi nước rút, rác bị trôi dạt vào khu vực ven sông, khu dân cư bị ngập lụt, phần lềnh bềnh mặt sông gây mỹ quan môi trường thị trấn xã, huyện khác nằm ven dịng sơng Chu
Tại thị tứ, chưa có bãi rác tập trung nên rác thải bị người dân vứt khắp nơi môi trường xung quanh, ven đồng ruộng, dọc bãi sông, bờ ao, cống rãnh, ven lề đường, xung quanh điểm họp chợ góc vườn gia đình chỗ có điểm rác thải tồn đọng làm mỹ quan thơn xóm, gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng
Các bệnh viện trung tâm y tế chưa đầu tư cơng trình xử lý chất thải Đây nguồn thải gây ô nhiễm môi trường, nguồn lây lan dịch bệnh nguy hiểm Hiện có bệnh viện huyện xây dựng cơng trinh xử lý rác thải bệnh viện lò đốt chất thải y tế, song gần không hoạt động thiếu kỹ thuật nguồn kinh phí để vận hành
Đối với sở sản xuất công nghiệp, địa bàn tồn huyện có Cơng ty đường Lam Sơn, Nhà máy giấy Mục Sơn đầu tư hàng tỷ đồng để xây dựng công trình xử lý chất nhằm giảm thiểu nhiễm mơi trường Nhưng nhận thức công tác bảo vệ môi trường phẫn lớn sờ sản xuất cịn hạn chế, nguồn kinh phí cho cơng tác bảo vệ môi trường hạn hẹp nên việc đầu tư cho xử lý ô nhiễm môi trường sở cơng nghiệp cịn yếu, việc thực giải pháp BVMT đề cập báo cáo ĐTM chưa quan tâm mức
2.2 HIỆN TRẠNG M Ô I TRƯỜNG NƯỚC 2.2.1 Môi trường nước m ặt
Môi trường nước mặt khu vực đô thị, công nghiệp địa bàn thị trấn mức báo động ô nhiễm nguồn nước mặt (sông, hồ, ao, kênh tưới, tiêu ) nơi tiếp nhận nước thải chưa xử lý xử lý chưa đạt tiêu chuẩn cho phép từ nguồn nước thải sinh hoạt, sản xuất
(20)giảm mạnh, nhiều tiêu như: BOD, COD, chất thải rắn lơ lửng, amoni, tổng Nitơ, tổng Phốt cao tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Cụ thể:
+ Nước thải Cơng ty cổ phần Mía đường Lam Sơn vói lưu lượng lớn 1000m3/ngày đêm, nồng độ chất ô nhiễm cao, COD vượt TCVN 5945-2005 (cột B) 3,9 lần, BOD5 vượt 2,66 lần (theo kết giám sát môi trường tháng 3/2006 Công ty), có màu trắng đục, mùi khó chịu thải sông Chu
+ Nước thải Công ty Giấy Mục Sơn theo kết giám sát Sờ Tài nguyên Môi trường vào tháng 12/2005 chưa đạt tiêu chuẩn cho phép, thải Khe Mục với lưu lượng 500m 3/n g y đêm, có màu đen, mùi khó chịu
+ Nước thải Doanh nghiệp tư nhân Hòa Hà, xã Xuân Bái, huyện Thọ Xuân theo kết kiểm tra thực tế: Doanh nghiệp hoạt động hết công suất với nồi nấu bột giấy 2m3/nồi) hoạt động Doanh nghiệp có hồ xử lý sinh học diện tích khoảng 6.000m2 nước thải sản xuất (nước nấu, rửa bột giấy) không xừ lý mà thải trực tiếp ngồi mơi trường qua hệ thống ống nhựa hệ thống mương bê tông đổ vào sông Chu
+ Nước thải q trình rửa bột, xeo giấy xí nghiệp giấy Lam Kinh thải hồ có diện tích 0,5 nằm ngồi bãi sơng chảy sơng Chu, gây ô nhiễm nước sông Qua kiểm tra giám sát môi trường năm 2004, 2005 cho thấy: Chỉ tiêu BOD5 vượt tiêu chuẩn cho phép theo TCVN 5945-2005 (cột B) từ 5,12 đến 27,2 lần, tiêu COD vượt từ 3,98 lần đến 20,1 lần
(21)Bảng 4: Kết phân tích nước sơng Chu (trên đập Bái Thượng)
TT Thông số Đơn vị
Mẩu nước sông chu đập Bái
Thượng
Nước sông Chu cửa xả nhà máy Giấy
Lam Kinh
TCVN 5942- 1995
2005 2006 2005 2006 A B
1 pH - 7,94 6,63 7,42 6,12 6-8,5 5,5-9
2 Độ đục NTU 12,1 - 8,49 -
-3 DO mg/l 7,33 - 5,4 >6 >
4 b o d5 mg/1 3,2 1,6 6,4 12,8 <4 <25
5 COD mg/l 4,5 2,8 9,4 24 <10 <35
6 s s mg/l 105 4,8 322 16,4 20 80
7 NHt4 mg/l 0,183 - 0,486 0,05
8 NO3- mg/l <0,01 0,213 1,78 0,354 10 15
9 NO2- mg/l <0,01 0,027 <0,01 0,054 0,01 0,05
10 Fe mg/l 2,29 - 2,194
11 Mn mg/l 0,261 - 0,217 0,1 0,8
12 Pb mg/l 0,008 - 0,004 0,05 0,02
13 Cd mg/l
<
0,001 <0,001
- 0,01 0,02
14 Florua mg/l 0,56 0,75 - 1 1,5
15 Cr®+ mg/l <0,001 - <0,001 0,05 0,05
16 Hg mg/l 0,001 - 0,001 0,001 0,002
17 As mg/l <0,01 0,0002 0,01 0,0002 0,05 0,1
18 Coliform MNP/
10Oml 120 490 690 5400 5.000 10.000
19
Dư lượng TBVTV - Clo hữu - Lân hữu
mg/l <0001
0,002
0,001 0,002
(22)Vào tháng 9/2006, trường Đại học khoa học Tự nhiên Hà Nội tiến hành khảo sát phân tích chất lượng nước mặt số vị trí Kết phân tich tiêu thể bảng
Bảng Kết phân tích chất lượng nước mặt khu vực huyện Thọ Xuân
TT Chỉ
tiêu
Đơn vị
Vị trí lẫy mẫu phân tích TCVN
5942-1995 (cột B)
TC BYT 2005
M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8
1 Nhiệt
độ °c 28,4 28,3 28,5 28,1 28,1 28,4 28,0 27,9 -
-2 pH - 6,86 7,23 7,44 7,34 7,03 7,15 7,47 7,45 5,5-9 6-8,5
3 DO mg/l 1,41 1,43 1,41 1,44 1,43 1,38 1,42 1,42 >=2
-4 Độ dẫn ms/cm 0,064 0,070 0,063 0,071 0,058 0,193 0,065 0,064 -
-5 Độ đục NTU 162 148 121 92 156 212 199 146 -
6 s s mg/1 175 71 96 123 137 143 111 116 80
-7 N-N0-3 mg/l 8,99 4,17 6,20 8,89 4,78 0,96 2,05 1,94 15 50
8 N-NH\ mg/l 0,019 0,032 0,012 0,008 0,006 0,176 0,028 0,022
9 Ca2t mg/l 20 16 18 16 16 12 16 16 -
-10 Mg2t mg/l 2,4 7,2 7,2 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 -
-11 Độ
cứng mgỉỉ 60 70 75 60 60 50 60 60 - 350
12 COD mg/l 17 29 20 11 80 18 18 <35
-13 b o d5 mg/l - - - 66 - - <25
-14 Cl- mgỉì 13,49 16,33 17,04 15,98 12,78 7,10 9.23 7,81 - 300
15 s o2-4 mg/l 92 95 97 87 90 77 97 95 -
-M1: Cầu Phúc Như, xã Nam Giang
M2: Cẩu Hạnh Phúc - xã Hạnh Phúc
M3: Quàn Độ - Thọ Diên
M 4: Cầu M ục Sơ n - thị trấn Lam Sơn
M5: Cầu M ục Sơn - thi trấn Lam Sơn
M6: Kênh thải khe mục, suối Khe M ục - thỊ trấn Lam Sơn
M7: Đập Bái Thượng
M8: Cẩu Bái Thượng
(23)Chất lượng nước hồ khu vực thị trấn, thị tứ bị ô nhiêm suy giảm nghiêm trọng hoạt động trang trại chăn nuôi gia súc hoạt động sản xuất nông nghiệp hoạt động sinh hoạt người dân ven hồ Qua điều tra thực tế thị trấn Thọ Xn, hồ nằm phía Đơng thị trấn người ta gọi hồ thị trấn bị ô nhiêm nguồn nước thải sinh họat dân cư Dân cư sống khu vực quanh hồ thải trực tiếp toàn lượng nước thải sinh hoạt xuống hồ mà khơng qua hình thức xử lý làm cho nước hồ bị ô nhiễm chất hữu cơ, có màu đen mùi khó chịu Hồ nằm phía Tây thị trấn (thuộc địa bàn xã Xn Trường) có diện tích lưu vực 15 ha, bị ô nhiễm trại chăn nuôi lợn xây dựng nằm bờ hồ Trại chăn ni lợn có quy mô lớn, công suất lớn đạt khoảng 1.000 con/lứa, năm chăn nuôi từ - lứa Trại chăn ni hình thành bắt đấu vào hoạt động từ năm 2001 Toàn lượng nước thải, phân lợn từ trại xả trực tiếp xuống hồ để nuôi cá Hiện tại, nguồn nước hồ chưa bị nhiễm nghiêm trọng, tồn khu vực dân cư phía Tây thị trấn xung quanh hồ (trong có trường học) thường xuyên phải chịu mùi hôi thối tỏa từ khu trang trại, vào ngày trời nắng nóng
2.2.2 C hất lượng nước ngầm
(24)Bảng 7: Kết phán tích chất lượng nước ngầm khu vực huyện Thọ Xuân
TT Chỉ tiêu
Đơn Kết phân tích TCVN
5944-1995
vị M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10
1 pH - 5,6 6,6 6,4 6,3 6,1 6,5 6,8 6,3 6,4 5,6
6,5-8,5
2 Độ
dẫn 0,06 0,02 0,01 0,02 0,03 0,02 0,04 0,03
-3 c r mg/l 177,5 65,7 21,3 71 710 14,2 177,5 127,8
200-600
4 s o 42- mg/l 10,8 56,3 41 25,6 43,5 20,5 33,3 28,2 20,5 10,2
200-400
5 Độ
đục
Pt-Co 0 13 286 494 5-50
6 Hàm lượng muối
% 0,03 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,02 0,01
-7 Ca2* mg/l 42 28 18 32 28 26 28 30
300-500
8 Mg2t mg/l 4,5 22,8 9,6 7,2 12 20,4 9,6 19,2 9,6 4,2
-9 Fe* mg/l 0,043 0,013 0,246 3,358 0,327 18,31 1,357 0,116 31,58 0,028 1-5 10 As* mg/l 0,005 0,004 0,001 0,003 0,001 0,009 0,001 0,001 0,006 - 0,05
11 Cu* mg/l - 0,004 0,002 0,001 - 0,058 - - 0,037 -
Nguồn: K ết khảo sát phân tích nước ngầm trường ĐHKHTN ngày 3-1511112007
Từ kết phân tích bảng cho thấy, hầu hết tiêu phân tích cùa mẫu nằm tiêu chuẩn cho phép TCVN 5944/1995 Tuy nhiên, số vị trí lấy mẫu có hàm lượng số tiêu phân tích vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Đặc biệt mẫu M6 có hàm lượng Fe đạt 18,31mg/l; Mẫu M9 đạt 31,58mg/l
2.3 HIỆN TRẠNG M Ô I TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
(25)ở thị trấn, khu đô thị, công nghiệp môi trường khơng khí trở thành vấn đề cấp bách ô nhiễm bụi, khí độc ngày gia tăng Tại số khu dân cư tập trung đông người, xung quanh sở công nghiệp, trang trại chăn ni, nồng độ khí độc CO, NOx, S 2, H2S bụi cao, ảnh hưỏng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng khu vực
Theo kết khảo sát phân tích Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Thanh Hóa (bảng 8), chất lượng khơng khí qua năm số vị trí sau:
Bảng 8: Kết quẩn phần tích chất lượng mơi trường khơng khí
TT Vị trí lấy mẫu Thời
gian
Kết phân tích thơng số (ng/m3)
CO NO, S02 THC Bụi lơ tửng
1 Ngã ba Mục Sơn - TT Lam Sơn
2004 - 72 - 810
2005 3540 46 22 - 1200
2006 470 184 310 430 1030
2 Cổng nhà máy đường Lam Sơn
2004 - 68 7,6 - 760
2005 10950 44 42 - 800
2006 310 153 210 450 970
3 Ngã tư Sao Vàng - TT Sao Vàng
2004 - 50 4,2 - 210
2005 4037 35 12 - 100
2006 1500 102 360 3200 1320
4 TCVN 5937-2005 - 40 50 - 140
Nguồn: Báo cáo trạng mơi trường Thanh Hóa năm 2006
Tại vị trí cổng nhà máy đường Lam Sơn - Thị trấn Lam Sơn, nồng độ bụi lơ lửng có xu hướng gia tăng vượt mức cho phép (TCVN 5937-2005) từ 5,4 lần (2004) đến 5,7 lần (2005) năm 2006 vượt TCVN 5937-2005 6,9 lần
Tại ngã ba Mục Sơn - Thị trấn Lam Sơn, nồng độ bụi cao ngày tăng lên So với TCVN 5937-2005: nồng độ bụi lơ lửng vượt 5,8 lần (2004); 8,6 lần (2005); 7,4 lần (2006)
(26)2.4 HIỆN TRẠN G M Ô I TRƯỜNG ĐẤT
Hiện trạng mơi trường đất có nguy bị suy giảm, tốc độ phục hổi nhỏ tốc độ phá huỷ tác động hoạt động phát triển kinh tế xã hội diễn Tình trạng thối hóa đất xu phổ biến vùng nông thôn, từ đồng đến trung du miền núi xói mịn, rửa trơi, chất hữu cơ, khô hạn, ngập úng, lũ lụt, sạt lở đất dẫn đến nhiều vùng đất bị cằn cỗi, suy thối
Theo số liệu thống kê năm 2000 diện tích đất tự nhiên Thọ Xuân 30.304,69ha, đất nơng nghiệp có rừng 1.836 ha, đất chuyên dùng 5.173,12 ha, đất 1.180,01 ha, đất chưa sử dụng 6.767,81 (trừ sông suối, núi đá, đất chưa sử dụng khác 2.584,2 ha, diện tích đất cịn lại đưa vào sử dụng mục đích khác 4.183,61 ha) Trong tổng số đất chưa sử dụng huyện (6.767,81 ha, chiếm 22,38% diện tích tự nhiên) có tới nửa đất đồi núi (3.409,38 ha) có cỏ lau lách lùm bụi có thối hóa nghiêm trọng (do xói mịn, trơ sỏi đá, độ mùn thấp ong hóa v.v ), nên khả tái sinh thành rừng tự nhiên
Chính trình khai thác rừng tự nhiên cách ạt nhanh người thập kỷ trước làm cho sói mịn, rửa trơi vùng trung du gia tăng Cũng mà hàng loạt sơng, suối, khe, hón bị bồi lấp cạn kiệt dần, đồng thời gây khô hạn vùng trung du mùa khô lũ lụt lớn đồng mùa mưa Như vậy, địa bàn huyện Thọ Xuân, cân sinh thái diễn cách rõ rệt Chỗ đồi núi nơi có địa hình cao bị thối hóa khơ hạn thường xun, cịn vùng trũng thấp lại bị ngập úng, yếm khí lầy thụt (như xã Xuân Sơn)
Trong hoạt động nông nghiệp kỹ thuật canh tác không hợp lý, cường độ canh tác đất cao, thiếu biện pháp bồi bổ cho đất, cải tạo đất sử dụng loại phân hóa học chất kích thích sinh trưởng cho loại trồng nông nghiệp ngày trở nên phổ biến có nhiều tác động khơng lợi đến mơi trường đất Điển hình việc sử dụng nhiều thuốc trừ sâu, diệt cỏ, phân vô cơ, hữu dẫn đến tượng lượng NPK, chất hữu dư thừa dư lượng thuốc BVTV bị rửa trôi xuống mương, ao, hồ, sơng ngịi, thâm nhập vào nguồn nước làm đất nguồn nước bị ô nhiễm nặng diện rộng
(27)Bảng 9: Kết phân tích đất nơng trường Sao Vàng - huyện Thọ Xuân
TT Thông số Đơn vị Kết phân tích
1 pHreo - 7,2
2 PHkci - 6,2
3 NH4+ % 0,0054
4 NO3- % 0,0265
5 p tổng % 0,21
6 Tổng muối hoà tan % 0,538
7 C|- % 0,0084
8 co o CỈI % 0,092
9 Na % 0,018
10 K % 0,0058
11 Ca % 0,158
12 Mg hoà tan % 0,033
13 Cu % 0,0014
14 Cd % 0,0034
15 Pb %
-16 Zn % 0,0081
17
Dư lượng TBVTV Clo hữu Lân hữu
mg/kg 0,0035
(28)Thông qua kết khảo sát: Đất có phản úng trung tính (pHKC| = 6,2; pHh20=7,2); Phốt tổng số đất giàu chiếm 0,21%; Hàm lượng Kali nghèo, chiếm 0,0058%; Hàm lượng kim loại nặng đất không nhiều; Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật đất clo hữu 0,0035 mg/kg lân hữu 0,0042 mg/kg nhỏ mức cho phép 0,1 mg/kg
Môi trường đất khu vực thị trấn, thị tứ huyện có dấu hiệu bị ô nhiễm nước thải sản xuất sinh hoạt khơng xử lý tiêu hệ thống xử lý thoát nước thải riêng ngấm tự nhiên xuống đất Ngoài ra, khu vực bãi chứa rác khơng xử lý bãi rác ngồi đê sơng Chu phía đầu thị trấn Thọ Xn, bãi rác chân núi Chẩu phía Nam số khu vực có điểm tồn đọng rác thải thị trấn, thị tứ chất lượng môi trường đất bị nhiễm suy thối nghiêm trọng chất gây ô nhiễm nước rác ngấm xuống
2.5 HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ CHÂT TH Ả I RẮN
Theo số liệu khảo sát điều tra, khu đô thị, công nghiệp Lam Sơn - Sao Vàng khu vực thị trấn Thọ Xuân khu vực thải nhiều chất thải rắn địa bàn toàn huyện Các nguồn phát sinh chất thải bao gồm: rác thải sinh hoạt, công nghiệp, bệnh viện loại rác thải, phế liệu khác với tổng lượng tương đối lớn Theo số liệu điều tra huyện (tháng 6/2007) trạng phát sinh chất thải rắn số xã, thị trấn địa bàn huyện sau:
Bảng 10: Hiện trạng phát sinh chất thải
TT Xã, thị trấn
Tổng lương rác thải (tấn) Tỷ lệ thu gom (%)
Sinh
hoạt CN
Bệnh
viên Khác
Sình
hoạt CN
Bệnh
viên Khác
1 Xuân Lam (Khu
dtìch) 1.400 0 450 51 - - 33
2 Thọ Xuân 4.930 2.000 1.900 60 - 70 50
3 Lam Sơn 5.715 2.300 1.500 1.825 60 70 70 55
4 Sao Vàng 4.830 1.100 1.000 1.700 60 70 55
5 Xuân Trường 2.400 320 45 32
6 Thọ Hải 2.450 240 35 25
7 Thọ Duyên 2.500 840 50 30
8 Xưân Vinh 1.550 480 52 28
(29)Tổng CTR năm 2006 địa bàn thị trấn Thọ Xuân 8.830 tấn, thị trấn Sao Vàng: 8.630 cao thị trấn Lam Sơn (có KCN Lam Sơn) với tổng 11.340
Hầu hết địa bàn huyện, chất thải rắn chưa phân loại nguồn Việc thu gom rác thị trấn, thị tứ quyền địa phương thực theo hình thức: thành lập tổ dịch vụ vệ sinh môi trường, HTX môi trường Tỷ lệ thu gom CTR thị trán đạt 60% (chất thải sinh hoạt), 70% (chất thải công nghiệp bệnh viên), loại rác thải phế liệu khác thu gom khoảng 55%
ở xã, người dân tự thu gom rác đem bãi đất trống ven sông, ven đồng ruộng kênh, rạch, cống rãnh, ao hồ để đổ Tỷ lệ thu gom CTR xã nông thôn thấp đạt khoảng 30-40%, xã cao Xuân Vinh đạt 52%
2.6 NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH M Ô I TRƯỜNG NÔNG THƠN 2.6.1 Vấn đề nước
Trước có chương trình mục tiêu quốc gia NS-VSMT, địa bàn tồn huyện nhiều hộ gia đình có cơng trình giếng nước, nhà tiêu hợp vệ sinh, phận đáng kể nhân dân có ý thức sử dụng nước sạch, giữ gìn vệ sinh sinh hoạt để phịng chống dịch bệnh cho cho cộng đồng Theo số liệu báo cáo xã, tính đến tháng năm 2005 tồn huyện có: 51.580 nguồn cấp nước Trong đó: có 17.568 giếng đào; 24.492 giếng khoan 9.520 bể nước mưa Đến tồn huyện có 82% dân số dùng nước hợp vệ sinh, nhà tiêu hợp vệ sinh 51% chuồng trại hợp vệ sinh 35,2%
Phần lớn người dân sử dụng nguồn nước sinh hoạt từ giếng khoan, giếng đào, bể chứa nước mưa Các nguồn nước vùng đồng ven sông, thành đất không ổn định, nhiều nơi bị nhiễm phèn, vùng trung du miền núi giếng đào có chất lượng tốt hơn, song giếng thường sâu lại hay bị cạn kiệt mùa khô, người dân miền núi thường hay dùng nước suối nước mạch lộ nhỏ chưa qua xử lý
(30)Bảng 11 ĩ Kiểm tra, đánh giá chất lượng nước số xã
TT Xã Loại nước Nguổn Tiêu chuẩn vi
sinh
Tiêu chuẩn hóa học
1 Thọ Lâm Ngẩm Giếng khơi Bẩn Không đạt
2 Xuân Vinh Ngẩm Giếng khơi Bẩn (+) Không đạt
3 Xuân Lập Ngẩm Giếng khơi Bẩn Không đạt
4 Xuân Giang Ngắm Giếng khoan Đạt Đạt (+)
5 Xuân Khánh Mặt Sông Chu Rất bẩn Đạt (+)
Nguồn: Báo cáo Quy hoạch thủy lợi vùng trung du, miền núi huyện Thọ Xuân
2.6.3 Vệ sinh môi trường
Nhìn chung, vệ sinh mơi truờng khu vực nơng thơn cịn thấp chưa có hệ thống vệ sinh gia đình hợp tiêu chuẩn đồng bộ, ảnh hưởng từ khu vực chăn nuôi, rác thải sinh hoạt, sản xuất nhiều nơi thiếu nước sinh hoạt tình trạng ngập lụt vào mùa mưa lũ
Chất thải bao gồm rác thải sinh hoạt từ hộ gia đình từ hoạt động chăn ni gia súc Do nhận thức cịn hạn chế thói quen sinh sống, người dân thường tự thu gom rác thải chất thành đống vườn để ủ làm phân bón ruộng thải phân rác chưa qua xử lý môi trường xung quanh, đổ rác bừa bãi ven đường, kênh, rạch, cống rãnh, ao, hổ, sơng ngịi Phần lớn chất thải người gia súc không xử lý, thấm xuống đất bị rửa trôi gây ô nhiễm nguồn nước, gây mùi hôi thối, ruồi muỗi, làm cảnh quan khu vực nguồn dịch bệnh cho người vật nuôi
Các đường làng, ngõ xóm hầu hết đầu tư bê tơng hóa, sờ hạ tầng cống rãnh nước thải hầu hết chưa có, người dân làm cống rãnh thải khu vực phía ngồi đường, khơng có mái che đậy, số gia đình làm chuồng chăn ni gia xúc đặt sát ven đường làng, phân gia xúc đổ chất thành đống gây mùi hôi thối, rác thải vứt bừa bãi ven bờ ruộng, ao, hồ, ven sông, ven đường Vào mùa mưa lũ, nước sông dâng cao gây ngập lụt, toàn lượng rác thải, phân gia xúc, nước thải từ cống rãnh bị hòa lẫn vào nước, chảy trôi sông khu vực khác gây ô nhiễm nguồn nước mặt, ô nhiễm đất, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước sinh hoạt, sức khỏe người dân
Các loại hố xí khu vực nguời dân thường sử dụng chủ yếu hố xí ngăn đào vườn hộ gia đình thường gây mùi, ảnh hường đến môi trường, gây ô nhiễm đất, nước ảnh hưởng đẽn sức khịe cộng đơng
(31)KHí vyc »án B Mr ếm r**n 4ấr h*ụ% W»J vyo e in * 14 *«1 *>*1 «
' « » 4r g O u Quéc iậ «4 Bề r r f r f , Miềl ~ T ~
*ÊÊB »Ơ*J wyb «ầi «6*19 46 nù »^Q ® T»fí oMn n < lfn m
mtY+\1*0 r*M W no«otpO nghlbn(aM n ( i iM Ỉn n y k n^l
A
Q ( n « k «KA H * i* O ế « t« M ỉn w N n^ến
O Ìn tiM Ỉ n k M n g M -
ô " ã m hớ M
(32)TẢI LIỆU THAM KHÃO
1 Công ty tư vấn đầo tư xây dựng Giao thông công Hà Nội (2004), Báo cáo nghiên cứu khả thi hạ tầng kỹ thuật đô thị Lam Sơn giai đoạn I, Thanh Hóa
2 Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa (2006), Niên giám thống kê 2001-2005 tỉnh Thanh hóa, Thanh Hóa
3 Phân viện Cơng nghệ BVMT Trung tâm KHKT-CNQS, Bộ Quốc Phòng (2005), Báo cáo đánh giá tác động mơi trường xí nghiệp Lam Kinh
4 Phịng Tài ngun mơi trường - UBND huyện Thọ Xuân (2006), Đề án BVMT huyện Thọ Xuân đến nãm 2010 mục tiêu đến năm 2020
5 Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn-UBND huyện Thọ Xuân (2007), Báo cáo tổng hợp phòng chống lụt bão - bão số
6 Phịng nơng nghiệp Phát triển nông thôn - UBND huyện Thọ Xuân (2006), Báo cáo đánh giá thực sản xuất nông nghiệp năm 2006 định hướng kế hoạch năm 2007
7 Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn - UBND huyện Thọ Xuân (2006), Báo cáo quy hoạch nguyên liệu mía đến năm 2020
8 Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Thanh Hóa (2005), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch thủy lợi vùng trung du, miền núi huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006-2010 định hướng đến 2020, Thanh Hóa
9 Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Thanh Hóa (2006), Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Thanh Hóa năm 2006, Thanh Hóa
10 Phạm Tấn, Phạm Tuấn, Hồng Tuấn Phổ (2005), Địa chí huyện Thọ Xn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
11 Trung tâm công nghệ môi trường, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1997), Báo cáo đánh giá tác động môi trường - Công ty Đường Lam Sơn
12 Trung tâm phát triển công nghệ điều tra tài nguyên Hà Nội (2002), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Đầu tư xây dựng nhà máy cồn từ mật rỉ cơng suất 25.000.000 lít/năm”
13 UBND huyện Thọ Xuân (2001), Quy hoạch sử dụng đất huyện Thọ Xuân giai đoạn 2001-2010
14 UBND huyện Thọ Xuân (2003), Thuyết minh quy hoạch chi tiết khu trung tâm Đô thị công nghiệp Lam Sơn - Sao Vàng