1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng môi trường đất thông qua hàm lượng chì hòa tan trong nước khu vực xung quanh nhà máy pin Văn Điển

45 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 20,53 MB

Nội dung

The soil and vvater environment in surrounding area of Van Dien battery íactory may be influenced by vvaste water discharged directly from the íactory Depending o[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUỜNG ĐẠI h ọ c k h o a h ọ c TựNHIÊN

KHOA MÔI TRƯỜNG

N G H IÊ N CỨU H IỆ N T R Ạ N G M Ô I T R Ư Ờ N G Đ Â T T H Ô N G Q U A H À M LƯỢNG CHÌ HỒ TAN TRONG NƯỚC KHU v ự c XUNG QUANH

N H À M Á Y PIN V Ả N Đ IỂ N

Mã sô: QT-04-30

Chủ trì đề tài: CN Cái Văn Tranh

Đ a i h j c Q U Ò C G' A H A MOi Í?UNG Taĩv/ 'h ó n g Tin t h u v iê n ~PT /

[ _

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUỜNG ĐẠI h ọ c k h o a h ọ c T ự N H IÊ N KHOA MÔI TRƯỜNG

N G H IÊ N C Ứ U H IỆ N T R Ạ N G M Ô I T R Ư Ờ N G Đ Ấ T T H Ô N G Q U A H À M

LƯỢNG CHÌ HỒ TAN TRONG NƯỚC KHU v ự c XUNG QUANH

N H À M Á Y P IN V Ă N Đ IỂ N

Mã số: QT-04-30

Chủ trì để tài: CN Cái Văn Tranh Cán tham gia: ThS Phạm Vãn Khang

CN Nguyễn Xuân Huân

(3)

r

MỤC LỤC

Danh sách bảng _ _ Mở đ ầ u _ Chương 1: Tổng quan tài liệu _9 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên - Kinh tế xã hội huyện Thanh T rì 1.1.1 Vị trí địa lý _ 1.1.2 Địa hình _ _ 1.1.3 Thổ nhưỡng _ 1.1.4 Khí h ậ u 1.1.5 Thuỷ v ã n _ 10 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Thanh Trì _ 12 1.2.1 Diện tích dân s ố 12 1.2.2 Điểu kiện kinh tế, 12 1.2.3 Văn hoá - Y tế - Giáo d ụ c _ 13 1.3 Các nguồn gây nhiễm huyện Thanh Trì 14 1.3.1 Các nguồn gây ô nhiễm chỗ 14 1.3.2 Các nguồn gây ô nhiễm từ bên n g o i _ 15 1.4 Tác động nước thải thành phô' tới môi trường đất nông nghiệp _ 15

1.5 Ảnh hưởng sản xuất nông nghiệp đến môi trường đất _ 16

1.6 Tổng quan nghiên cứu môi trường nước tài nguyên nước khu vực 17

Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu _ 18 2.1.1 Vị trí lấy m ẫ u _ 18

(4)(5)

Danh sách bảng

Bảng Lưu vực sông nước Hà Nội Bảng Các mẫu phân tích thuộc khu Văn Điển Bảng Giá trị pH mẫu nước

Bảng Hàm lượng chất rắn lơ lửng (mg/1) Bảng Hàm lượng chì nước (mg/1) Bảng Giá trị pHKCi pHH2o đất Bảng Hàm lượng chất hữu đất (%) Bảng Giá trị CEC mẫu đất (mdl/lOOg đất) Bảng Hàm lượng chì đất (ppm)

Các từ viết tắt

ATSDR - Agency for Toxic Substances and Disease Registry EPA - Environment Protection Agency

s s - Suspended Solid

CEC - Cation Exchange Capacity BOD - Biochemical Oxygen Demand COD - Chemical O xygen Demand

ISO - International Standard Organisation OM- Organic M atter

FAO - Food and A gricultural Organisation TCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam

10 18

21

22

(6)

MỞ ĐẨU

Môi trường đất hợp phần quan trọng cấu thành nên sinh quyển, đóng vai trị quan trọng đời sống người, tạo cải vật chất cho người Với vai trị quan trọng vậy, mơi trường đất cần bảo vệ khỏi tác động xấu người gây Tuy nhiên, ngày với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, môi trường nói chung mơi trường đất nói riêng hứng chịu tác động xấu hoạt động công nghiệp, nông nghiệp hoạt động khác gây

Trong vô số vấn đề ô nhiễm mơi trường đất nhiễm phân bón hố học, ô nhiễm thuỗc trừ sâu, ô nhiễm chất phóng xạ, ô nhiểm kim loại nặng vân vân ỏ nhiễm kim loại nặng chả đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trên giới có nhiều nghiên cứu khác vấn đề ô nhiễm kim loại nặng đất có nhiều nghiên cứu tập trung vào nguyên tố kim loại nặng có độc tính cao chì chẳng hạn nghiên cứu Weitzman M cộng (1993), Thornton I cộng (1990), u s EPA (1994) ATSDR (1988), nghiên cứu có chung mục đích nhằm bảo vệ mơi trường đất khỏi tình trạng bị nhiễm

Trong xu đó, nghiên cứu nhiễm chì đất cần thiết khu vực xung quanh nhà máy pin Văn Điển Do đặc thù sử dụng ngun liệu chì q trình sản xuất pin, nhà máy có tác động tiêu cực đến mơi trường nói chung mơi trường đất nói riêng

(7)

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên - Kinh tế xã hội huyện Thanh Trì 1.1.1 VỊ trí địa lý

Thanh Trì huyện ven ngoại thành Hà Nội, có toạ độ địa lý 20(,53 40 - 20°0011 vĩ độ Bắc, 105°47 14 - 105°54 18 kinh độ Đơng Diện tích tự nhiên 10.086 có 5674 đất nơng nghiệp [8] Phía Bắc Tây Bắc giáp quận nội thành Hà Nội quận Hai Bà Trưng, quận Đống Đa Phía Nam Tây Nam giáp với tỉnh Hà Tây, phía Đơng giáp với huyện Gia Lâm có ranh giới tự nhiên sông Hồng [7]

1.1.2 Đ ia hình

Thanh Trì có địa hình biến đổi phức tạp nghiêng từ Tày Bắc xuống Tây Nam hình thành nên vùng trũng cục liên tiếp Thanh Trì có độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 4,2 - 4,5 m, cao - m, thấp 2,8m, Thanh Trì xếp vùng trũng viển đê đồng sông Hồng [3]

1.1.3 T h ổ nhưỡng

Đất đai chủ yếu kiến tạo đất phù sa cổ, đất thịt nặng chiếm phần lớn diện tích canh tác, thích nghi cho việc trồng lúa Đất thịt nặng huyện chiếm 80% lại đất cát pha đất phù sa sông Hồng bồi đắp hàng nãm [8]

1.1.4 K h í hậu

Thời tiết khí hậu Thanh Trì mang đặc trưng vùng đồng Bắc Bộ khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, có mùa hè nóng, mưa nhiều mùa đơng lạnh, mưa Nhiệt độ khơng khí trung bình hàng năm 23°c, thời gian nóng vào tháng 6, 7, lạnh vào tháng 12, tháng Vào mùa đơng trời lạnh, nhiệt độ có giảm xuống 10°c .

- Gió: Thanh Trì bị chi phối hướng gió hướng Đơng Bắc Đơng Nam Gió Đơng Bắc thổi từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau Gió Đơng Nam thổi từ tháng đến tháng 10 hàng năm [3]

(8)

lượng mưa có chỗ cịn có lượng nước mưa từ nội thành dồn nên làm tãng khả ngập úng vùng

1.1.5 T h u ỷ văn

Huyện Thanh Trì phía Nam thuộc ngoại thành Hà Nội vùng trũng hệ thống thuỷ văn phong phú chủ yếu bao gồm loại hình sơng ngịi: ao hồ, đầm, ruộng lúa nước Các loại hình mặt mang lại hiệu kinh tế cải thiện sống, mặt khác nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đặc biệt đáng quan tâm môi trường nước khu vực

• Hệ thống sơng ngịi

Thanh Trì có sông chảy qua là: sông Hồng, sống Nhuệ sơng nước thành phố Hà Nội Sông Nam Đồng (sông Lừ), sông Kim Ngưu, sông Sét sông Tô Lịch Do thuận lợi điều kiện tự nhiên nên thuận lợi cho việc tưới tiêu, nhiên vể lâu dài hệ thống sơng nguồn gây nhiễm nước sông hầu hết nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp đô thị đổ vào [5]

Hàng năm tổng lượng nước thải thành phô' chảy qua huyện Thanh Trì khoảng 120 - 130 triệu m nước/năm Từ năm 1963 trở trước, nước thải thành phô' Hà Nội tràn gây thiệt hại cho lúa cá nhiều vùng khu vực huyện

Hiện nay, bốn sông chứa đựng nước thải tạo thành lưu vực chính: lưu vực phía Tây bao gồm: sơng Tơ Lịch sơng Nam Đồng, lưu vực phía Đơng bao gồm sơng sông Kim Ngưu sông Sét

B ảng Lưu vực sơng nước Hà Nội

Tên sơng D iện tích nội th n h (ha)

Diên tích T h an h T rì (ha)

Tổng diện tích (ha)

Sơng Tồ Lịch 2.161 270 2.431

Sông Lừ i 660 354 1.014

Sông Sét 665 658 1.323

Sông Kim Ngưu 524 1.448 1.924

Tổng cộng 4.010 2.730 6.740

Tổng lượng nước chứa sông 2.194.350 m Trong khả điều hồ gần 500.000 nước Sau phần mơ tả chi tiết hệ thống sông [3], [5]

(9)

Lấy nước sông Hồng cống Liêm Mạc, sơng chảy qua địa phận Thanh Trì, qua xã Tả Thanh Oai Sông Nhuệ sông tiêu nước với nhánh sơng Sét, sơng Lừ, sông Kim Ngưu sông Tô Lịch từ nội thành chảy Thông qua hệ thống sông có khả ni thả cá

• Sơng Tơ Lịch

Dài 13,5 km, rộng trung bình 40 - 45 m, sâu - m, bắt nguồn từ cống Phan Đình Phùng chảy qua địa phận Từ Liêm - Thanh Trì qua cống Thanh Liệt đổ vào sông Nhuệ Đoạn cuối sông Tồ Lịch đảm nhận tồn nước thải Thành phơ

• Sơng L (sông Nam Đồng)

Dài 5.8 km, rộng - m Sông nhận nước thải, nước mưa từ cống Trịnh Hoài Đức, cống Trắng Khâm Thiên chảy qua khu vực Trung Tự, qua Trường Chinh đổ sông Tô Lịch Định Công gần đập Thanh Liệt

• Sơng Sét

Dài 6,7 km, rộng 10 - 20m, sâu 2m Sông bắt nguồn từ mương Trần Khát Chân, nhận nước thải, nước mưa từ cống ngầm phố ga Hàng Có, Cửa Nam, Bà Triệu, hồ Bảy Mẫu đổ vào sông Kim Ngưu Giáp Nhị

• Sơng Kim Ngưu

Dài 16.8 km, rộng 20 - 30 m Sông bắt nguồn từ điểm xả cống Lị Đúc Sơng Kim Ngưu gặp sông Tô Lịch đập Thanh Liệt

Các đáy sông nằm từ độ cao +10 - +20 m Cao độ mực nước sông giữ mức 4.0 - 4.5 m, mưa to cao độ mực nước sơng lèn đến 5.5 m Cống Thanh Liệt xây dựng với mục đích giữ nước thải mùa khơ để cung cấp cho khu vực nuõi cá tưới ruộng huyện Thanh Trì với mực nước thượng lưu cống +4,0 m v ề mùa mưa cống mở 100% với lưu lượng 15.7 m3

• H ệ thơng ao hồ đầm khu vực

(10)

1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Thanh Trì 1.2.1 Diện tích dàn sơ'

Diện tích: 10.080 ha, 5674 đất nơng nghiệp [8]

Dân số: tồn huyện có 25 xã, thị trấn với tổng số dân 207.920 người, mật độ dân số 1997 người/km2 Trong dân số nông nghiệp 113.800 nguời, chiếm 57% tổng dân số địa bàn [8]

1.2.2 Điểu kiện kinh t ế

Trong cấu kinh tế huyện giá trị tổng sản lượng, tỉ trọng nông nghiệp chiếm 52% chủ yếu tập trung sản phẩm rau, lúa, lợn cá Trong rau cá có vị trí quan trọng việc cung cấp thực phẩm cho vùng nội thành chiếm 45% sản lượng rau, 66% sản lượng cá cung cấp cho nội thành [8]

Ngoài nhân dân huyện cịn trì sơ' ngành tiểu thủ cơng nghiệp truyển thống, xã có ngành truyền thống riêng mang đậm tính đặc trưng sắc dân tộc nghề miến dong, bánh phở phổ biến xã Hữu Hoà, làm bún xã Tứ Kỳ, bánh Thanh Trì, sản xuất bánh kẹo xã Đại Kim, làm gạch ngói Vĩnh Quỳnh nghề mây tre đan Vạn Phúc, sơn mài Đông M ỹ .[7]

Như biết hoạt động sản xuất dù lớn hay nhỏ gây nên nhiễm mơi trường, nhiên việc gây ô nhiễm mỏi trường nặng hay nhẹ tuỳ thuộc vào ngành khác Chảng hạn ngành tiểu thủ công nghiệp huyện nghề miến dong, bánh phở, nghề làm bún nghề gạch ngói xã Vĩnh Quỳnh thải lượng lớn nước thải khí thải C 2, c o , S đốt than Đây nguồn gây ô nhiễm mối trường đáng kể ảnh hưởng đến chất lượng môi trường sống nhân dân

C sở hạ tầng

Thanh Trì có hệ thống sở vật chất kỹ thuật kết cấu hạ tầng phát triển, cụ thể là:

Giao thông

(11)

Mạng lưới điện

Lưới điộn phủ kín tồn huyện, 100% nhân dân xã có điện dùng đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống

Thuỷ lợi

Có 83 trạm bơm tưới, 12 trạm bơm tiêu gần 160 km kênh mương cấp I, cấp II đảm bảo tuới cho 70%, tiêu cho 55,4% diện tích canh tác

H ệ thống cấp nước

Nói chung hệ thống đường ống dẫn nước máy cho nhân dân huyện cịn có sơ' xã gần vùng nội thị có đường ống nước máy Còn lại nhân dân sử dụng giếng nước, nước ao, nước hồ vào mục đích sinh hoạt

1.2.3 Vãn hoá - Y tê - Giáo dục Văn hố

Huyện có mạng lưới truyền đến số xã để phổ biến chương trình kế hoạch sản xuất, phát động phong trào văn hoá xã hội Huyện quan tâm đến gia đình sách phát động phong trào đền ơn đáp nghĩa, xây dựng nhà tình nghĩa cho số gia đình thương binh liệt sĩ

Hàng năm vào ngày lễ xã huyộn tổ chức chương trình sinh hoạt, văn hố văn nghệ thuật, thể dục thể thao phục vụ nhân dân trong địa bàn

Y tế

Vấn đề y tế toàn huyện nói chung phục vụ tốt Huyện có trung tâm y tế lớn trạm y tế tuyến xã Mỗi xã có trạm y tế riêng Tuy đội ngũ cán xã có bác sĩ lẫn y tá đa phần trạm y tế xã có số lượng bác sĩ chủ yếu y tá Do vây làm việc nhiệt tình trình độ yếu nên việc khám chữa bệnh hạn chế Hầu hết nhân dân đau ốm trung tâm y tế huyện bệnh viện lớn thành phố để điều trị Vì hoạt động chủ yếu trạm y tế xã là:

- Chãm sóc sức khoẻ ban đầu

- Cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình

(12)

trong địa bàn có tổ chức nhỏ thuốc đau cho trẻ em Đặc biệt xã Vĩnh Quỳnh ti lệ trẻ em bị đau mắt hột cao nên xã có tổ chức tham gia phong trào “VI đôi mắt trẻ thơ” hàng tháng xã có tổ chức từ - lần nhỏ thuốc đau mắt cho trẻ em

Giáo dục

Huyện có đội ngũ cán với 1115 người có trình độ Đại học, có 67 quan xí nghiệp đóng địa bàn, trường học từ mầm non đến trung học xây dựng, đội ngũ giáo viên huyện có trình độ từ Cao đẳng đến Đại học có nhiều kinh nghiệm Số học sinh học hết phổ thông trung học tồn huyện đạt 70%, số cịn lại học xong phổ thơng sở, đáp ứng xố bỏ nạn mù chữ cho nhàn dân 1.3 Các nguồn gây ô nhiễm huyện Thanh Trì

1.3.1 Các nguồn gây ô nhiễm chỗ

N guồn ô nhiễm sinh hoạt người dân nơi đây, ý thức cộng đồng môi trường dẫn đến ô nhiễm môi trường

Nguồn ố nhiễm khu công nghiệp Vãn Điển sô sờ sản xuất khác như: nhà máy phân lân Văn Điển, nhà máy Pin Văn Điển, xí nghiệp thực nghiêm hố chất, nhà máy khí lâm nghiệp, khí Tam Hiộp, nhà máy sơn tổng h ợ p

Các nhà máy, xí nghiệp hàng ngày thải lượng nước thải lớn, lượng nước thải không qua xử lý mà xả trực tiếp sơng mang theo nhiều tạp chất khác nhau, có sơ chất độc hại axit, kim loại nặng

Bãi rác Tam Hiệp: nguồn gốc bãi rác hố lấy đất làm gạch nhà máy gạch Đại La từ năm 1980 Đến tháng 5/1989 Uỷ ban nhân dân Hà Nội định sử dụng thức nơi làm bãi rác thành phố Tới năm 1992 đầu năm 1993 bãi rác đầy phủ đất mức 0,8 - lm , cao m ặt đất bình thường khu vực Diện tích theo định sâu 4m Tuy bãi rác đóng cửa từ nhiều nặm có số sở đổ rác phế thải đày Hiện bãi rác ảnh hưởng nhiều mặt tới môi trường xung quanh, đặc biệt mưa xuống

(13)

1.3.2 Các nguồn gây nhiễm từ bên ngồi

Các nguồn gây nhiễm từ bên ngồi ảnh hưởng tới Thanh Trì chủ yếu sơng: Tơ Lịch, Kim Ngưu, sông Sét sông Lừ mang vào Nước thải sơng gồm có: nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp Đáng ý nước thải hai khu công nghiệp sau:

+ Khu cơng nghiệp Thượng Đình: khu cơng nghiệp lớn thủ Hà Nội Với diện tích 76 ha, khu cơng nghiệp Thượng Đình bao gồm 50 nhà máy xí nghiệp vừa nhỏ, với phân ngành cơng nghiệp khí hố chất cao su, chế biến thực phẩm, dệt may, sành sứ thuỷ tinh, giấy, da dầy ngành công nghiệp khác Với loại hình sản xuất khác nhau, chủ yếu cơng nghiệp hố chất khí

+ Khu cơng nghiệp Vĩnh Tuy: với tổng diện tích đất Có khoảng 30 nhà máy xí nghiệp, tập chung ngành sản xuất công nghiệp là: khí, vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm, dệt may, da dầy, in văn phịng phẩm Trong có ngành dệt, chế biến thực phẩm khí Nước thải khu cơng nghiệp xả xuống sông Kim Ngưu sông Sét Nước thải chứa nhiều chất hữu cơ, chất bẩn dạng sợi, chất tẩy rửa, thuốc nhuộm màu

1.4 Tác động nước thải thành phố tới mỏi trường đất nòng nghiệp

Trong sản xuất nơng nghiộp ngồi nguồn nước tưới từ sơng nước thải thành phố Hà Nội, người dân Thanh Trì khơng cịn nguồn nước tưới khác để sử dụng Đây loại nước tưới có thành phần biến đổi nhiều theo điều khiện bên (lượng nước thải nhà máy, từ đô thị, nước m ưa ) Nước sông tiêu từ nội thành theo nghiên cứu thấy có ô nhiễm nặng, đặc biệt ô nhiễm phương diện phế thải hữu cơ, tiêu chuẩn vệ sinh, màu sắc mùi hôi (Vũ Hoan, 1998)

Một điều cần quan tâm theo góc độ nước tưới cho nơng nghiệp, đặc biệt nước tưới dùng sản xuất nơng nghiệp hàm lượng độc tố khó phát tổng số kim loại nặng hoà tan (Hg, Pb, As, Cu, Z n ) tồn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Một số yếu tố khác rấ quan trọng phát hiện, kiểm tra, xử lý điều kiện kỹ thuật thông thường như: BOD, COD, coliform Riêng kim loại, thuốc bảo vệ thực vật đòi hỏi phương tiện đại, nguy hại lớn hậu mơi trường khó khắc phục

(14)

một cách hợp lý Trong điều kiện đó, người sản xuất quản lý sản xuất cần nghiên cứu, đánh giá phân tích tình hình cụ thể khách quan để có giải pháp đắn kinh tế (Vũ Hoan, 1998).

Qua kết nghiên cứu Nguyễn Khang, Nguyễn Xuân Thành sông nội thành như: sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu đoạn cuối sông Nhuệ từ ngã ba sông Tô Lịch bị ô nhiễm mùi vị, màu sắc lẫn tiêu vệ sinh chứa chất thải công nghiệp sinh hoạt Hà Nội Do nước thải chưa xử lý nên nồng độ chất bẩn điểm xả lớn, đặc biệt sông Kim Ngưu, mức nhiễm bẩn cao nhất, BOD5: 50 - 190 mg/1, COD: 90 - 495 mg/1, oxi hoà tan thường mg/1, lượng H2S từ - 11 mg/1, cặn lơ lửng từ 50 - 200 mg/1

Cũng theo tác giả xã vùng Tày Nam cúa thành phơ' thuộc huyện Thanh Trì khơng chọn vào vùng quy hoạch cho sản xuất rau đất bị ô nhiễm nước thải thành phố Mặc dù vùng có truyền thống trồng rau từ lâu đời

Theo điều tra từ số người dân nơi đây, đặc biệt xã Thanh Liệt huyện Thanh Trì, sử dụng phân hố học nhiều, cộng với nguồn nước sơng tưới nhiều mùn dẫn đến lúa có tượng bị lốp đổ

Còn cánh đồng thôn Vực xã Thanh Liệt tưới nước sông Tô Lịch, rau lúa phát triển tốt, xanh suất không cao

1.5 ảnh hưởng sản xuất nông nghiệp đến môi trường đất

Hiện thuốc bảo vệ thực vật sử dụng phổ biến sản xuất nơng nghiệp huyộn Thanh Trì, điều ảnh hưởng xấu đến môi trường đất mà cịn gây nhiễm mơi trường xung quanh

Hầu hết thuốc trừ sâu sử dụng thuộc nhóm có độc tính cao, tập chung nhóm độc bị cấm sử dụng rau Việt Nam, gây độc hại nghiêm trọng cho người mơi trường (Trí Dũng, 1998)

Thuốc bảo vệ thực vật ngồi tác dụng tích cực, cịn có mật tiêu cực, tồn lâu dài môi trường đất tích tụ lại làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm nông nghiệp

Thuốc bảo vệ thực vật tổn đất với nước thải đô thị bệnh viện góp phần làm thay đổi khu hệ sinh vật đất, đặc biệt nguy hiểm vi khuẩn đường ruột, trứng giun sán (Vũ Hoan, 1998)

(15)

nguyên tô đất bị hại tồn dư thuốc trừ sâu Điều nàv dẫn tới giảm trình phân huỷ xác hữu giảm độ phì nhiêu đất

1.6 Tổng quan nghiên cứu môi trường nước tài nguyên nước khu vực Trong trinh phát triển kinh tế xã hội người không nhận biết quy luật tự nhiên nghĩ đến lợi ích trước mắt làm cho mơi trường sơng bị suy thoái, tài nguyên bị cạn kiệt Các vấn đề ô nhiễm môi trường ngày trở nên trầm trọng, nhiễm nước ngun nhân quan trọng gây ảnh hưởng tới hệ sinh thái làm mỹ quan gây tác hại xấu đến sức khoẻ người

Thanh Trì huyện ven đô thuộc ngoại thành Hà Nội nơi tiếp nhận toàn nước thải thành phố Hà Nội qua hệ thống sơng nước chảy Trong nước bao gồm nhiều vi khuẩn gây bệnh, kim loại nặng hoạt động công nghiệp thành phố thải nguyên nhân gây ảnh hưởng đến chất lượng nước khu vực Chính có nhiểu trạm nghiên cứu, trung tâm tài nguyên môi trường, sở khoa học Công nghệ Môi trường, Cục Mỏi trường, nhà khoa học trường Đại học quan tâm nghiên cứu toàn diện vấn đé chất lượng nước khu vực Thanh Trì - Hà Nội, kết nghiên cứu xuất với số lượng ngày nhiều

Xét góc độ sức khoẻ người phần lớn loại dịch bệnh gảy tổn hại lớn mang tích chất xã hội có liên quan đến mơi trường nước Trong kể tới số bệnh phổ biến khu vực địa bàn Thanh Trì như: bệnh da liễu, đường ruột, hô hấp, đau mắt hột, bệnh phụ khoa C ác bệnh gây chủ yếu sử dụng nước không đảm bảo ăn uống không đảm bảo vệ sinh nên loại vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào thể khả truyền bệnh nhanh Mối liên quan tình hình dịch bệnh biến đổi mơi trường, đặc biệt môi trường nước đối tượng nghiên cứu số cơng trình nghiên cứu khoa học Viột Nam Đặc biệt vùng Thanh Trì có tham gia nghiên cứu nhà khoa học như: Phạm Ngọc Đãng [5], Trần Hiếu Nhuệ [6], Phạm Bình Quyền [3], Trịnh Thị Thanh [1], [2], Vũ Quyết Thắng [2], [4], số cộng tác viên khác tham gia nghiên cứu

0^1 HOC fejUỎC GlA HA NQI 1 TO, Kin T AM t h ò n g tinthưviên

(16)

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Vị tr í lấy mẫu

Số lượng vị trí mẫu đất, nước điểm xung quanh nhà máy Pin Văn Điển trình bày hình bảng 2:

Bảng Các mẫu phân tích thuộc khu Văn Điển

STT Ký hiệu Vị trí lấy mẫu

Mẫu đất

1 DCT Đất cống thải

2 D100 Đất cách cống thải 100 m dọc theo sông Tô Lịch 3 D200 Đất cách cống thải 200 m dọc theo sông Tô Lịch 4 DT1 Đất trồng cách cống thải 400 m 5 DT2 Đất trổng bên cách cống thải 500 m

Mẫu nước

1 NCT Nước cống thải Pin Vản Điển

2 N100 Nước sông Tô Lịch cách cống thải 100 m N200 Nước sông Tô Lịch cách cống thải 200 m

4 NA Nước ao

5 NM Nước mương

6 NN Nước ngầm

2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương ph áp thực địa

Thu thập mẫu vật phục vụ cho nghiên cứu, bao gồm việc thu thập mẫu đất nước

Mẫu đất thu thập mẫu Mẫu nước thu thập mẫu

2.2.3 Phương ph áp phân tích mẫu phịng th í nghiệm

(17)

phân tích phịng thí nghiệm mơn Thổ Nhưỡng Môi trường đất, Khoa Môi Trường, trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội

2.2.3.1 Phân tích tiêu nước ■ Xác định pH: đo máy meter

■ Xác định cặn lơ lửng (SS): phương pháp cân ■ Xác định chì (Pb): cực phổ

2 Phân tích tiêu đất

■ Xác định pHH2(): đo máy meter (tỉ lệ đ ấ t : nước = : 5, t = 120’) ■ Xác định pHKC| : đo máy meter (tỉ lệ đ ấ t : d2 = : 5, t = 120')

■ Xác định dung tích hấp phụ trao (CEC): phương pháp amoniaxetat (phương pháp Schachtschabel)

■ Xác định hàm lượng mùn: W alkley - Black

■ Xác định chì (Pb): có dạng chì xác định nghiên cứu bao gồm: - Dạng chì chiết dung dịch đệm axetat amoni theo tỉ lệ: 5g đất với 50 ml dung dịch độm sau đo phương pháp cực phổ

- Dạng chì chiết nước theo tỉ lệ: 20 g đất với 50 ml nước sau đo phương pháp cực phổ

- Dạng chì chiết dung dịch H N theo tỷ lệ: 10 g đất vói 100 ml dung dịch H N i m

2.2.4 X lý sô'liệu phương pháp thông kê

(18)

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u THÁO LUẬN

3.1 Giới thiệu nhà máy pin văn điển

Là công ty cổ phần Pin Hà Nội, nhà máy xây dựng từ nãm 1958 Diện tích: 32000 m

Ngành hàng: điện

Địa chỉ: Thị Trấn Văn Điển, hyện Thanh Trì, Hà Nội Sản phẩm chính: Pin điện loại hệ thống Mn-Zn

Công nghệ sản xuất: công nghệ hồ điện công nghệ giấy tẩm hồ Thị trường nước: toàn quốc

Thị trường xuất khẩu: Lào, Campuchia, Cộng Hoà Sec Số lượng nhân công: 650 người

Hộ thông quản lý chất lượng: ISO 9001

Cơ sở sản xuất: Thị Trấn Văn Điển, huyện Thanh Trì, Hà Nội

Cơng ty gồm phân xưởng là: lọc than, mãng gan, kẽm, thành phẩm, khí, nước

Hệ thống nước nhà máy độc lập gồm hai giếng khoan sâu 70 m, công suất khai thác 160 m 3/h giếng Lưu lượng nước cấp cho công ty 1700-1800 m 3/ngày đêm (liên tục 24h với 360 vòi nước) Trạm xử lý theo sơ đồ công nghệ thông thường là: dàn mưa, lắng tiếp xúc, lọc, bể chứa trạm bơm cấp

Tổng lượng nước thải nhà máy khoảng 2000m 3/ngày đêm dẫn theo tuyến cống thoát nước phân xưởng xả sông Tô Lịch mà khơng qua hệ thống

xử lý ì

Khả gãy ô nhiễm môi trường liên quan đến công nghệ sản xuất pin nhà máy

(19)

Điộn cực âm chuân bị từ thỏi kẽm kim loại sinh bụi kẽm Giai đoạn lắp ráp thành phẩm tạo nước thải có chứa HgCl2

Cơng nghệ giấy tẩm hồ ngồi điều nêu cịn phát sinh nguồn ô nhiễm khác giai đoạn chế tạo giấy tẩm hồ

Trong công nghệ sản xuất pin kẽm, nguồn gây nhiễm gồm có: M nŨ2 chuân bị hai loại Khả gây ô nhiễm thứ hai công đoạn chế tạo Zn dẫn điện dương âm sở bột kẽm oxit (ZnO) hỗn hông Zn-Hg sô nguyên liệu khấc

3.2 Tính chất mơi trường nước vùng nghiên cứu 3.2.1 pH

Giá trị pH nước tưới có ý nghĩa quan trọng, góp phấn định đặc tính khác nước như: Độ nhớt, làm phân tán keo tụ hạt rắn lơ lửng, làm thay đổi hàm lượng chất hữu hoạt động hệ vi sinh vật nước

Bảng Giá trị pH mẫu nước

Chỉ tiêu NCT N100 N200 NA NM NN

pH 7,73 7,51 7,53 7,43 7,52 7,28

Giá trị pH trung bình là: 7,5; trung vị là: 7,51; biên độ là: 0,45 độ lệch chuẩn là: 0,328

Tất mẫu nằm khoảng pH trung tính Đối chiếu kết thu với TCVN 5942/1995 áp dụng cho nước mặt loại B nước sơng Tơ Lịch nước ao hồ xung quanh nhà máy Pin Văn Điển phù hợp cho mục đích tưới tiêu phuc vụ nơng nghiệp

Giá trị pH đo cống thải cao khống đáng kể so với pH nước sông Tô Lịch cách cống thải lOOm Vạ 200m

Hiộn dân cư khu vực xung quanh nhà máy khai thác sử dụng nguồn nước ngầm cho mục đích sinh hoạt M ẫu nước ngầm có giá trị pH 7,52, đối chiếu với TCVN 5944/1945 - Giá trị giới hạn cho phép thông số nồng độ chất ô nhiễm nước ngầm phù hợp để sử dụng làm nước sinh hoạt gia đình

3.2.2 Hàm lượng rắn lơ lửng (SS)

(20)

Bảng Hàm lượng chất rắn lơ lửng (mg/1)

Chỉ tiêu NCT N100 N200 NA NM NN

s s 260 170 200 210 240

Hàm lượng rắn lơ lửng dao động từ 140 mg/1 đến 260 mg/1 đểu cao tiêu chuẩn cho phép

Hàm lượng rắn lơ lửng cao vị trí cống thải nhà máy, điều giải thích nước thải nhà máy đổ trực tiếp sông Tô Lịch mà không qua hộ thống xử lý

TCVN 5945-1995 cho nước thải loại B với hàm lượng rắn lơ lửng tối đa cho phép 100 mg/1 hàm lượng rắn lơ lửng cống thải vượt 160 mg/1

Hàm lượng rắn lơ lửng nước sông Tô Lịch, nước ao, nước mương cao TCVN 5945-1995 cho nước m ật loại B 90mg/l, 120mgA, 130mg/l, 160mg/l

Nguồn nước ngầm người dân khai thác sử dụng cho mục đích sinh hoạt có hàm lượng rắn lơ 140 mg/1, nước ngầm giá trị tương đối cao sử dụng để làm nước ăn, uống tắm g iặ t

3.2.3 Nguyên t ố chì (Pb)

Kết phân tích hàm lượng chì (Pb) nước phương pháp cực phổ trình bày bảng đây:

B ản g Hàm lượng chì nước (mg/1)

Chỉ tiêu NCT N100 N200 NA NM NM

Pb 0.002 0.002 0.002 0.001 0.001 0.001

Đối chiếu với TCVN 5942/1995 áp dụng cho nước mặt loại B tất mẫu nước có hàm lượng chì thấp tiêu chuẩn cho phép, nhiên hàm lượng chì nước sơng Tơ Lịch cao so với nước ao, nước mương nước ngầm

Đối chiếu với TCVN 5945-1995 áp dụng cho nước thải loại B hàm lượng chì cống thải nhà máy Pin Văn Điển thấp tiêu chuẩn cho phép

(21)

Có thể khãng định nguồn nước xung quanh nhà máy Pin Vãn Điển khơng bị nhiễm bơi chì nguồn nước dùng cho mục đích tưới tiêu phục vụ nơng ngiệp khu vực

Đối với nguồn nước ngầm, áp dụng TCVN 5944/1995 hàm lượng chì thấp tiêu chuẩn cho phép, khai thác sử dụng làm nước sinh hoạt khơng có vấn đề

3.3.Tính chất môi trường đất vùng nghiên cứu 3.3.1 pH Ka p H mo

pHKd tiêu quan trọng để đánh gía tính axit hay bazơ môi trường đất, yếu tố quan trọng trình sinh trưởng phát triển thực vật nhân tố sinh thái giới hạn Mỗi lồi khác thích nghi khoảng pH khác như: họ đậu (pH = - ) , lúa (pH = - ) hản ứng môi trường đất ảnh hưởng đến trổng thông qua việc ảnh hưởng tới điều kiện để đảm bảo tồn bình thường thực vật thành phần chất lượng nguyên tố dinh dưỡng, khả dễ tiêu khả xuất chất độc Thí dụ, mơi trường axit làm tăng hàm lượng Fe linh động, Mn, Cu đồng thời làm giảm hàm lượng Mo dễ tiêu đất

Bảng Giá trị pHKC1 pHH20 đất

Chỉ tiêu DCT D100 D200 DT1 DT2

*o a ± 7,88 5,63 6,57 7,06 8,12

pHkci 7,03 4,92 5,83 6,2 7,32

Theo kết phân tích pHKC1 giao động khoảng 4,92 - 7,32

Tại vị trí cống thải nhà máy pHKC1 7,06; theo thang đánh giá đất trung tính, đối vói hai mẫu đất cách cống thải 100 - 200 m dọc theo sông Tô Lịch, pHKC1

là 4,92 - 5,83 có độ chua i

-Đối với hai mẫu đất trồng pHKCI 6,20 - 7,32; đất từ chua đến trung tính Kết phân tích pHH20 biến động khoảng 5,63 - 8,12 Phản ứng dung dịch đất từ chua đến kiềm yếu

3.3.2 Hàm lượng mùn tổng sô'

(22)

chứa nhiểu nguyên tố' dinh dưỡng khác N, p, K, Ca, M g phân giải cung cấp cho trồng, nên mùn nguồn thức ãn dự trữ cho trồng

Bảng Hàm lượng chất hữu (OM) đất (%)

Chỉ tiêu DCT D100 D200 DT1 DT2

OM 1,76 1,81 1,4 2,48 1,97

Theo kết phân tích đất khu vực có hàm lượng mùn thấp, cao 2,48% nằm khoảng - 3% ứng với đất trung bình

Các vị trí cịn lại 2%, đất nghèo mùn Có thể thấy rầng hàm lượng mùn hai vị trí đất trồng cao so với đất dọc theo sông Tơ Lịch, điều giải thích đất trồng nên bón phân hữu cơ, làm canh tác

3.3.3 Dung tích hấp phụ đất (CEC)

CEC phản ánh khả hấp phụ trao đổi chất dinh dưỡng dạng cation đất, tiêu quan trọng để đánh giá độ phì nhiêu đất Mỗi loại đất có khả hấp phụ khác nhau, khả hấp phụ phụ thuộc lớn vào hàm lượng keo đất, hàm lượng mùn thành phần khoáng thành phần gới đất Những đất có CEC cao khả nãng chống rửa trơi tốt cịn đất có CEC thấp (như đất cát) dễ bị rửa trơi chất dinh dưỡng Do CEC yếu tố quan trọng để tính tốn lượng phần bón, thành phần phân bón hình thức bón phân

Bảng Giá trị CEC mẫu đất (mdl/lOOg đất)

Chỉ tiêu DCT D100 D200 DT1 DT2

CEC 10,35 12,17 10,6 18,52 16,12

Hàm lượng CEC dao động khoảng từ 10,35 mgdl/lOOg đất đến 18,52 mgdl/lOOg đất, theo thang đánh giá khả hấp phụ trao đổi đất mức trung bình CEC đất dọc theo sông Tô Lịch từ cống thải thấp so với đất trồng Có mối tương quan thuận giá trị CEC hàm lượng mùn Đó chất mùn có khả hấp phụ phần lớn cation giữ cho chất dinh dưỡng không bị rửa trơi

3.3.4 N gu n tố chì (Pb)

(23)

montmorillnit Sự oxy hoá Pb trực tiếp bề mặt oxit Mn làm giảm độ hoà tan đất (Mc Bride, 1989) Sự tạo phức hữu - kim loại hình thành phức tan bên vững dung dịch đất Các khoáng photphat Pb tan nhất, có Pb5(P04)3Cl có khả kiểm soát hàm lượng Pb2+ dung dịch Pb bị giữ chật keo đất Zn Cd Tỷ lộ dạng tồn Pb khác biệt theo khoảng cách đến nguồn phát thải Pb Tuy nhiên, hầu hết trường hợp, Pb trao đổi < 5%

B ảng Hàm lượng chì đất (ppm)

Chỉ tiêu DCT D100 D200 DT1 DT2

Pb (chiết d2 đệm) 6,3 9,0 9,8 13,1 11,2

Pb (chiết nước) 0,7 0,4 0,2 0,3 0,2

Pb (chiết HNOi IM ) 25,0 18,9 14,8 24,9 18,3

Kết phân tích cho thấy, đất tầng mặt khu vực gần công ty Pin Văn Điển có hàm lượng Pb (chiết dung dịch đệm) dao động từ 6,3 ppm đến 13,1 ppm

Hàm lượng chì chiết dung dịch đệm cho kết cao từ 5,6 đến 12,8 ppm so với lượng chì chiết nước, điều chứng tỏ lượng chì đất chủ yếu dạng khó tiêu

(24)

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Dựa kết nghiên cứu vế hàm lượng chì đất tính chất khác mơi trường đất nước khu vực nghiên cứu, nghiên cứu xin đưa số kết luận sau:

- Nhìn chung tính chất mơi trường nước nghiên cứu khu vực chưa có biểu nhiễm, tiêu pH chì (Pb) nước sử dụng để tưới đảm bảo tiêu chuẩn cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam 5942 - 1995;

- Hàm lượng rắn lơ lửng (SS) nước mặt khu vực nghiên cứu vượt tiêu chuẩn cho phép, nhiên để dùng cho mục đích làm nước tưới chấp nhận được;

- Về mơi trường đất, tính chất đất phân tích tại khu vực nghiên cứu thể môi trường đất đất khu vực nghiên cứu chưa có dấu hiệu ỏ nhiễm Giá trị pH, chất hữu cơ, CEC chì (Pb) đất đạt tiêu chuẩn cho phép Tuy nhiên, để đảm bảo tính ổn định tính chất này, nghiên cứu cần thời gian nhiều tiếp tục nghiên cứu

Kiến nghị

Tuy kết nghiên cứu nghiên cứu chưa cho thấy tình trạng nhiễm nước thải môi trường đất khu vực nghiên cứu, xong để đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu cần phải đươc tiến hành thêm thời gian lâu nữa, nhiên thời gian nghiên cứu đề tài vòng năm nên đưa nghiên cứu phần phản ánh thực trạng khu vực nghiên cứu Trên sở đó, nghiên cứu xin đề xuất sô' kiến nghị sau:

- Cần kiểm soát chặt chẽ nguồn nước thải từ nhà máy pin Văn Điển nghiên cứu lâu dài;

- Cần có đánh giá thường xuyên chất lượng nước đất khu vực nghiên cứu này;

- Cần có đánh giá chất lượng nông phẩm loại rau xuất xứ từ noi đây, chúng nguồn cung cấp đáng kể cho thành phố Hà Nội;

(25)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Trịnh Thị Thanh “M ột số đánh giá việc sử dụng nước thải nghiên cứu bước đẩu vể ảnh hưởng việc sử dụng tới thể sinh vật sức khoẻ phụ nữ ở huyện Thanh Trì - Hà Nội

2 Trịnh Thị Thanh, Vũ Quyết Thắng, Đặng Thị Sy Báo cáo kết “Nghiên cứu số khu vực đầm ao hồ huyện Thanh Trì - Hà Nội

3 Vũ Q uyết Thắng, Phạm Bình Quyển (1997) Báo cáo kết nghiên cứu trường hợp “Vùng đất ngập nước Thanh Trì - Hà Nội”

4 Vũ Quyết Thắng (1998) Kết nghiên cứu “Hàm lượng KLN đất rau muống Thanh Trì - Hà Nội” Tạp chí khoa học sơ'

5 Phạm Ngọc Đăng cộng tác viên (1996) Báo cáo “Đánh giá tác động môi trường cụm công nghiệp, nghĩa trang bãi rác Văn Điển xã Vĩnh Quỳnh, Tam Hiệp đề xuất giải pháp giảm nhẹ ô nhiễm môi trường xã này”

6 Sở KHCN Môi trường Hà Nội - TTKT Môi trường đô thị khu công nghiệp -Trường Đại học Xây Dựng, 1997 “Báo cáo điều tra đánh giá tình trạng ô nhiễm môi trường khu công nghiệp gây thành phô' Hà Nội”

7 UBND huyện Thanh Trì - Hà Nội “Dự án phát triển nơng nghiệp huyện Thanh Trì - Hà N ội”

(26)

PHỤ LỤC Analysis of descriptive statistics of Lead value

in soil samples (dissotved by water)

Analysis of descriptive statistics of Lead value in soil samDles (dissolved by H N 1M)

Mean 0.36 Mean 20.38

Standard Error 0.092736185 Standard Error 1.992837173

Median 0.3 Median 18.9

Mode 0.2 Mode #N/A

Standard Deviation 0.207364414 Standard Deviation 4 456119388

Sample Variance 0.043 Sample Variance 19.857

Kurtosis 1.930773391 Kurtosis -2 084537393

Skewness 1.446728467 Skewness 0.023425396

Range 0.5 Range 10.2

Minimum 0.2 Minimum 14.8

Maximum 0.7 Maximum 25

Sum 1.8 Sum 101.9

Count 5 Count 5

Largest(1) 0.7 Largest(1) 25

Smallest(í) 0.2 Smallest(1) 14.8

Confidence Level (95.0%) 0.257476927 Confidence Level (95.0%) 5.533003015

Analysis of descriptive statistics of pH (KCI) Analysis of descriptive statistics of OM value in soil samples value in soil samples

Mean 6.26 Mean 1.884

Standard Error 0.430151136 Standard Error 0.175744132

Median 6.2 Median 1 81

Mode #N/A Mode #N/A

Standard Deviation 0.961847181 Standard Deviation 0.392975826

Sample Variance 0.92515 Sample Variance 0.15443

Kurtosis -0.884137545 Kurtosis 1.506595753

Skewness -0.392517114 Skewness 0 663500599

Range 2.4 Range 1 08

Minimum 4 92 Minimum 1.4

Maximum 7.32 Maximum 2.48

Sum 31.3 Sum 9 42

Count 5 Count 5

Largest(1) 7.32 Largest(1) 2 48

Smallest(í) 4.92 Smallest(í) 1.4

(27)

Analysis of descriptive statistics of CEC value in soil samples

Analysis of descriptive statistics of Lead value in soil samples (dissolved bv buffer solution)

Mean 13.552 Mean 9.88

Standard Error 1.614817017 Standard Error 1 133754824

Median 12.17 Median 9 8

Mode #N/A Mode #N/A

Standard Deviation 3.610840622 Standard Deviation 2 535152855

Sample Variance 13.03817 Sample Variance 6.427

Kurtosis -1.842800987 Kurtosis 0 334059461

Skewness 0.6934896 Skevvness -0.278191929

Range 8.17 Range 6.8

Minimum 10.35 Minimum 6.3

Maximum 18.52 Maximum 13.1

Sum 67.76 Sum 49.4

Count 5 Count 5

Largest(1) 18.52 Largest(1) 13.1

Smăllest(í) 10.35 Smallest(í) 6.3

Confidence Level (95.0%) 4.483450804 Confidence Level (95.0%) 3.14780803

Analysis of descriptive statistics of pH value Analysis of descriptive statistics of s s value in

in water samples water samples

Mean 7.5 Mean 203.3333333

Standard Error 0.059888786 Standard Error 18.01234145

Median 7.515 Median 205

Mode #N/A Mode #N/A

Standard Deviation 0.146696967 Standard Deviation 44.12104562

Sample Variance 0.02152 Sample Variance 1946 666667

Kurtosis 1.558444811 Kurtosis -0.811010509

Skevvness 0 115175598 Skewness -0.208020505

Range 0.45 Range 120

Minimum 7.28 Minimum 140

Maximum 7.73 Maximum 260

Sum 45 Sum 1220

Count 6 Count 6

Largest(1) 7.73 Largest(1) 260

Smallest(í) 7.28 Smallest(1) 140

(28)

Analysis of descriptive statistics of Lead value _ in water samples _

Mean 0.0015

Standard Error 0.000223607

Median 0.0015

Mode 0.002

Standard Deviation 0.000547723

Sample Variance 0.0000003

Kurtosis -3.333333333

Skewness -1.79856E-15

Range 0.001

Minimum 0.001

Maximum 0.002

Sum 0.009

Count 6

Largest(1) 0.002

Smallest(í) 0.001

Confidence Level (95.0%) 0.0005748

Analysis of descriptive statistics of pH (H20) _ value in soil samples _

Mean 7.052

Standard Error 0.451701229

Median 7.06

Mode #N/A

Standard Deviation 1.010034653

Sample Variance 1.02017

Kurtosis -0 897111821

Skewness -0.485865075

Range 2.49

Minimum 5 63

Maximum 8 12

Sum 35.26

Count 5

Largest(1) 8.12

Smăllest(1) 5.63

(29)

LIÊN HIÊP C Á C HÔI KH O A HOC VA KY TH U Ậ T VIÊT NAM ị H O Ị ^ O A HOC ĐÀT VIỆT NAM

IS S N 8 - 3

I ‘ y

V

V

DAT

(30)

T O N (ì IUI N T A I'

I '■ I HÌ I ,,,

I I O I đ o m ; i ỉ i i \ I \ I ’

( Im I k !i ( ;u m \ I; II :

i i M i I : I !

lí \N I1II N I Ậr

11 11011” lu m : ' ' H' tì\ ' '! '1

:• • HH ĨH Paris VI) TS Garmer Josẹlle 'K >' r ' V ’ K ‘'n g Tán I0 h o r K H T N -: r ‘ MU<l iro n /r-n ĨMIPII I han

•r '1 1|1- thao

TẠP c III KIIOA IKK DAT N'’;ỉẫ ó (!5 u i a ỉn ó l k i i o \ llu< HA I V lí' I NAM In 00 bàn X n g in Nh xuấl bùn N ô n g ngliiẽp In \ ni i g t h n g 12/ 7004 (ỉiiìv p h é p xm;"\! I v i u s ô I ! I / R V I I T I ’ iiịMỴ / / 0 ũ<1B õ Vãti h(/.t I h ỏ n g tin

(31)

Jế*-KHOA HỌC ĐẤT N°21 - 2005 TẠP CHÍ CỦA HỢI KHOA HỌC ĐÀT VIẸT NAM

1 7 10. 11 12 14 15 16 17.

MỤC LỤC

p hấn /: Đ ấ t: Tính chất lý hố học - sinh học

Dung tích hấp thu mối quan hệ với sị tính chất hóa lý BÙI Thị PhươttỊi Loan học số loại đất miển Bắc Việt Nam Plụim Quang Hủ

Mối quan hệ tính chất lý, hóa thành phẩn khoáng Đỗ Nguyên Hủi set sỏ phâu diện đàt xám bạc màu Việt Nam Kciĩiihiko Egưshirti

Akihiro Kaieũa

Dung tích hấp thu thành phần cation trao dổi cùa sơ Hồng Thị Minh loại đất trồng lúa yêu tô' ảnh hường đến khả hấp thu

kali cùa đất

Thành phần tính chất đặc trưng cùa chất hữu NiỊiiyén Xiiúii Cự số loai đất Việt Nam

Tính chất loại đất huyện KHSÁCH KANĐAL, tinh Nguyễn HữiiThàiilt

KANĐAL, Campuchia Cliouni Sinmarư

Vũ Thị Bình

Phần II: Phân bón - Chát dinh dưỡng trổng

Các dạng kali trẽn số loại đát Thừa Thiên - Huế Niiuyén Văn Chiến

Một số dạng kali cùa đất phù sa sông Hổng khả cố Nlịuyễn HữitThìmh

định kali rùa dất Cao Việt Hú

Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuàt bón phàn cho cao su theo N\ôTI)ị Hổn\ị Vân phương pháp chẩn đốn dinh dưỡng vùng Đơng Nam Bỏ NgiiyaiThị Huệ

Phạm Vủh HằMỊ Hòa Thiện Húi Trấn Vãn Danli NiỊUvến Thanh Bình Võ Quốc Khánh Hoàng Niịọc Thuận NiỊityẻn Hữu Thành N Quốc Hùi Trần Thị Tâm

N Khắc Thói S(m

Ảnh hưởng cùa than bùn dùng làm phân bón đến nãng suất, chất lượng lạc (đậu phịng) tính chất đất

Ảnh hường cùa việc sử dụng phàn kali đến tình trạng kali cùa đất giây (gleysols) Ninh Binh

Ành hường cùa bãng xanh phân khoáng đến suất lúa đất nương định canh miển núi phía Bắc

Kết quà nghiên cứu cải tiến sô dung dich dinh dưr^ig để ưổng cải xanh cà chua bàng kỹ thuật thủy canh

Hoạt động sinh khối vi sinh vật (VSV) đất tác dộng cùa Nguyễn Vãn Sức giài pháp KHCN, ứng dụng khai thác bào vệ mỏi £ trường đít hển vững số vùng sinh thái nông nghiệp

miền Bắc Việt Nam

Phần III: Phân hạng - Đánh giá - sử dụng đất - Phương pháp nghién cứu

Kết quà phân hạng mức độ thích hợp cùa đất đai với lúa NiỊityén Văn oàn nước địa bàn tinh Quảng Trị

Đánh giá đặc điểm đất đai phục vụ chuyển đổi câu Hô Quaiiịi Đức trổng huvện Vãn Chấn, tinh Yên Bái Trần Minh Tiến

Bùi Tân Yéti NiỊiiyến Văn Ga

Đánh giá đất dai phàn tích hệ thống canh tác kết hợp VỚI Lẽ Quang Trí các kỹ thuật đánh giá đa mục tiêu làm sờ cho quy hoạch sử Văn Phạm ĐủngTri dụng đất đai xã Song Phú, huyện Tam Bình, tinh VTnh Long

Chất đốt phưưng án quy hoạch quar lý đất rừng Kcio Macìiìenn

(32)

1S. lft 20 21 fc' 22 23 24 25 26 27. 29 30. 31. 32. 33. 34 35 36 37 38-39 40

Sử dụng hợp lý đất trồng cà Tây Nguyên

Một-số ván đề lâm nghiệp xã hội mỏì quan hệ với sừ dụng hiệu vững đất vùng cao Việt Nam

Úng dụng GIS cho đánh giá khả nàng thích nghi đất nơng nghiệp tinh Đóng Tháp

Úng dụng phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn đánh giá đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp vững huyện Lam Hà - tinh Lâm đồng

Sử dụng hệ thống đánh giá đất tự động (Automated land evaluation system - ALES) đánh giá đất dai

ủng dụng kỹ thuật viễn thám GIS tìm hiểu thay đổi sừ dụng dất Nông-Lâm nghiệp huyện Con Cng, tình Nghệ An

Phấn IV: Mịi trường đất, nước - Xói mịn Sự tích lũy kim loại nặng ưong đất Nông nghiệp nước ngầm xã Đại Đổng, huyện Van Lâm, Hưng Yên

Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn nguyên tỏ chì (Pb) đất phù sa Việt Nam

Nghiên cứu hàm lượng cacbon nước thuộc hệ thống sông Nhuệ - sông Tô Lịch thiết bị ANATOC

Các dạng liên kết cùa Cu, Cd, Pb Zn đất NN chịu ảnh hường làng nghề đúc đồng tái chế kẽm

Hiện trạng chất lượng môi trường đất - nước tai khu vực nhà máy pin Văn Điển

Quàn lý sù dụng nước tưới tác động cùa thay đổi sử dụng đất trạm bơm La Khê - Hà Tây

Dư lượng thuốc trừ sãu rau, nước số địa điểm ngoại thành Hà Nội

Thực trạng phát triển ni tóm sóng Cừu Long : chất lượng môi trường kinh tế xã hội

Úng dụng mơ hình hóa cho nghiên cứu dịnh lượng xói mịn đất Lương Sơn - Hịa Bình

Ảnh hưởng biện pháp canh tác đến lượng đất xói mòn trong lưu Vực

Phần V: Thòng tin

Khào sát xói mờậ đất thơng qua kỹ thuật đo hàm lượng Cs-137

Nghiên cứu kim loại nặng phân bón vùng đồng sơng Cừu Long

Thòng tin Hội nghị Quốc tế “Ồ nhiễm đât xử lý vùng đất bị ô nhiễm

Thông tin vể hội thảo Quốc tế Việt-Pháp với chù để "Chãt lượng nước xừ lý nước”

Lời cảm ơn Hộp Ohí - Nhắn tin

Thể lệ viết gửi cho Tạp chí đạt mua Tạp chí KHOA HỌC ĐẤT

Bùi Tmin 95

Nguyễn Từ Si êm 99

Thái Phiên

Võ Văn Việt 104

Phạm Qhci/hịKliánh 111

Lê Cành Định

Pliạm Quanìị Kliánli 118

NiỊityển Qiuim>Tliưâiig

Trần Qiiôl Vinh 124

Nguyễn Văn Dn/It;

dát

Hổ thị Lam Trà 129

Pliạni Qiiíiiìự Hủ 134

Bùi Thị Pl)ifơm> Loan

LuơììiịThể Lượniị 139

Lê Tlii PhươMỊ Quỳnh

Trán KôihịTấu

Châu Văn Minh

Hổ Thị Lam Trà 144

Cái Văn Tranh 149

Phạm Văn Khanv, Nquyển Xiuhi Huân

Nguyễn Văn DmiiỊ 152

Trần Tliị Lệ Hủ 156

Niịiiyẻn Hữu Thành

Lê QuaniịTrí 162

Võ Thị Gươin>

Mui Văn Trịnh 166

Thúi Phiên

Trán Đức Toàn 172

Thái Phiên

Đỗ Du V Phái

Trình Cơng Tư 178

Phan Scni Hài

Trươm>Thị Nạa 180

TriMHỊ Hồn ị; Đun

Trần KơỉUị Tấu 182

Trần Kôniỉ Tấu 183

Hội Khou hoi Đút \ ' \ ỉ 55

BET 183

(33)

VIETNAM SOIL SCIENGE JOURNAL N°21 - 2005 ■‘•'Ị'." ■ "<M'

Ị 1, V i

2 4. 10

1 1

12

13

14

15

16

Part ỉ : S o il: BiotogiCQ /ChèmicíL* Physical Cation Exchange Capầcity in some soil types in North of Vietnam and its relalionslýp lo sonạe pbysicạl and qhemical properties

The relation between physical, chemical characteristics and clay mineral component of some degradẹd gray soil proCles in Vietnam

-Cation exchange capacity and composition of exchangeabbe cations of some soil types under rice cultivation and íactors impact on soil potassium absorption

The compọsition and typical properties of organic matfer op /\'vnyen XiKin Cu

some soil types in Vietnam

Characteristics of the soils of Khsach Kandal district, Kandal province, Cambodia

• ■ nr.í Propertíẹs ,

Bui Thi Phuong Loan,

Plưini Qiumii Hụ

Do N ẹnyen Hai

Kuĩuhikơ BgàsUira,

Akiliiro Karedct HoantỊ Tlii Minh

Nạiiven Huii Tlicmlì,

Cliouni Sinnura, Vu Tlii Binh

Part2 : Fertilizer - Plant Nulrition Soil potassium forms in some soil types in Thua Thien-Hue province

Some forms of potassium of íluvisols in red river delta and soil potassium ĩixation capability

The fertilization techniqus for rubber ưee based OH nutrition diagnostic method at castem South region

Effect of manuring with peat in peanut yield and quality and soil properties

Impact of the potassium fertilizer application on the potassium status of Gleysols in Ninh Binh

Iníluence of hedgerow and inorganic fertilizer to rice yield on permanent agricultural upland area of the Northern mountainous region

Results of dtudy on self-made nutrient solutions for green mustard and tomatoes in hydroponic cultivation

The effeci of some Science-technologies on biomass activity of soil microbes in sustainable soil use and saíety environment o f some agro - ecological regions in The North of Vietnam

Part : Soil classification - Land Evaluation - The results of Land evaluation for wet landria in Quang Tri province

Land evaluation for serving of crop system changes in VanQian district, Yenbai province

Land evaluation and íarming sy ste m A n a ly sis (LErSA) tor land use planning at Song Phu commune, T a m Binh district Vinh Long province

NiỊiiyen Van Chien N\>nven Hun Tluinli Caư Viet Hù N^oThiHọngVun, Nguyên Thi Hue.

Pliam Vun Hcihịị,

Hoa Thien Hai/

Tran Vun Danh, N\Ịiiven Thtuilỉ Binh Vo Quoc Kltanh Hoai lự N \ịoc Tliuiin N quyên Huu Thanh

\ \ i i y e n Qi i oc H a i

Thin Thi Tam

Nại/xen Kluit Thai Son i\iỊitven Vun Sin

Land use

\'iin Toan

Ho Qinniị; Diu ,

Tran Minh Tien, Bui Tan Yen

\ \ n \ t - n l (III G a

Lt' Ọliíiny Tri.

I '(/;/ p ih im Daily Ti I

(34)

17 Firing and method of Land use planmng of Cambodia Kao Mudilenn,

N quyên Đinli Mcnili

91 18 The reasonable use of robusta coffee-planted land in Central

highỉands of Vietnam Bui Tuan

95 19 Challenges to social íorestry in the highland of Vietnam Nguyen Tu Siem,

Thai Phien

99

20 Using gis for agricultural land suitability evaluation for Dong

Thap province Vo Van Viet

104 21 Multi-Criteria Analysis (MCA) is applied for evaluating

sustainable agricultural land ủse

Pliiim QiưirHỊ Khanh, Le Canh Dinh

111 22 Applying automated evaluation system (ales) inlandevaluation Pìiuni Qiuiniị Khanh,

Nguyên Quang Thnong

118 23 Apply Remote sensing and GIS technology in detecting the Tran QiiOi Vinlì

change of agro-forestry land use in Con Cuong district, Nghe Nyiven Van Diiiiịì

An province

Part4 : YVater & Soil Environment - Soil Erosion

124 ■Ị

24 Acummúlation of heavy metal in agricultural soil and water in DaiDong commune, VanLam district, HungYen province

HoTlìi LttmTru 129

25 Lead in Fluvisol of Vietnam Pluim Quan\ị Hu,

Bui Thi PÌIHOIHỊ Loan

134

26 Study on carbon content in water environment for Nhuc - ToLich river system by anatoc equipment

Lii/ìiiíị Tlie Luom;, Le Thi PhiioiUỊ Quynh Tran Kong Tan,

Cliuu Vun Minh

139

27 Fractionation of Cu, Cd, Pb Zn in agricultural soil, iníluenced by trade village of recycleđ Zn and handmade goods of Cu

Ho Thi LtimTra 144

28 The status of soil and water environment in surrounding area of Van Dien battery íactory

Ciii Vun Tranh,

Pluim Van Klìcmtị, ỈSạnxen Xiưiiì Huuii

149

29 VVater use and water management in relation of recent changes in agricultural land use o f irrigation system s in the red river delta

Nyityen Vãn Duhv, 152

30 Pesticide residue in vegetable, water in some places in HaNoi suburban

Thin Thi Le Ha N<ịuyen Hun Thanh

156

31 Present situation of shĩimp culture in the MeKong dclta : environment and social-economics

Le QucinạTri Vo Thi Guoniị

162 32 Application of modeling for soil erosion research in Luong Son

Hoa Binh

Mui Van Trinli, Thai Phien

166 33 The iníluence of cultivated measures on soil loss in \vatershed

area

P a rts : Information

TitiiiDm Toan Thai Pliieiì Do Diix Phai

172

34 Surveying on soil erosion through Cs-137 technique Trinh Cong Tu Phun Sơn Hui

178

35 The concenưation of heav7 metals contained in ìnorganic fertilizers in MeKong river delta

Truon \ị Thị Nqa Tntonv, HoaiHỊ Dan

180

36 International Contammated Site Remediation Coníerence Adelaide, South Australia 12-18 September, 2004

Tran Konạ Tan 182

37 International Workshop on "Water quality and treatment" Tran Koiii! Tan 183

38 Thanks VASS 155

39 Letter Box, Mail Bag Eihiưridl Board 183

40

4

VVriting and sending article rules for V i e t n a m Soil Science Joumal

(35)

Bảng Kết phân tích chất lượng nước Giá trị Pb

JyỊÌU/Chì

Mu ,vNCT t -N 0 N200 NA NM NN pH ss (mg/l) Pb (mg/l) 7,73 260 0.002 7.51 170 0.002 7,53 200 0.002 7,43 210 0.001 7.52 240 0.001 7,28 140 0.001

Giá trị pH

Tất mẫu nước có giả trị pH trung tính Theo TCVN 5942/1995 áp dụng cho nước mặt loại B (tiêu chuẩn áp dụng cho nước mặt sử dụng chơm ục đích tưới) nước sơng Tơ Lịch nước ao hồ xung quanh nhà máy Pin Văn Điển đểu phù hợp cho mục đích tưới tiêu phuc vụ nông nghiệp

Hiện dân cư khu vực xung quanh nhà máy khai thác sử dụng nguồn nước ngẩm chỏ mục đích sinh hoạt Mẫu nước ngầm có giá trị pH 7,52, theo TCVN 5944/1945 - Giá trị giới hạn cho phép thông số nồng độ chất ô nhiễm nước ngầm giá trị pH mẫu nước ngẩm nghiên éứu phù hợp để sử dụng làm nước sinh hoạt gia đinh

Già bị rằtĩ lơ lỡhg (SS)

Giá trị hàm lượng rắn lơ lửng mẫu nước phân tích đao động ừorlg khoảng từ 140 mg/l đến 260 mg/l

Hàrh lượng rắn lơ lửng cao vị trí cống thải nhà máy Theo TCVN 5945- 1995 áp dụng cho nước thải loại B (sử dụng cho mục đích tưới tiêu) với hàm lượng rắn lơ lửng tối đa cho phép 100 mg/l hàm lượng rắn lơ lửng cống thải vượt 160 mg/l

Hàm lượng rắn lơ lửng nước sơng Tị Lịch, nước ao, nước mương cao TCVN 5942 - 1995 cho nước mặt loại B (sử dụng cho mục đích tưới) 90mg/l, 120mg/|, 130mg/l, 160mg/l

Nguồn nước ngầm ngưòi dân khai thác sử dụng cho mục đích sinh hoạt có hàm lượng rắn lơ lửng 140 mg/l, nước ngầm giá trị tương đối cao sử dụng để làm nước ăn, uống tắm giặt

Đối chiếu với TCVN 5942-1995 áp dụng cho nước mặt loại B tất mẫu nước đồu có hàm lượng chl thấp hđn tiêu chuẩn cho phép, nhiên hàm lượng chì nước sơng Tơ Lịch cao so với nước ao, rrước mương nước ngầm

Đối chiếu với TCVN 5945-1995 áp dụng cho nước thải loại B hàm lượng chì cống thải nhà máy Pin Văn Điển thấp tiêu chuẩn cho phép

Như vậy, thấy hàm lượng chì môi trường nước mặt khu vực nghiên cứu nằm tiêu chuẩn cho phép với mục đích sử dụng làm nước tưới, mục đích sinh hoạt nước ngầm

3.2 Môi trudng dất

Kết phân tích chất lượng mơi trường đất với tiêu nêu trình bày bảng 2.

Bảng Kết phản tích chất lượng đất

Mẫu/chì tiêu DCT D100 D200 DT1 DT2 pH (H20) 7,88 5,63 6,57 7,06 8.12 pH (KCt) 7,03 4,92 5,83 6.2 7.32 CEC (mdl/100g đất) 10,35 12,17 10.6 18,52 10,12 Mùn (%) 1,76 1.81 1.4 2,46 1,97 Pb (chiết nước)

(ppm) 0,7 0.4 0.2 0.3 0.2

Pb (chiết dung

dịch đèm) (ppm) 6,3 9,0 9,8 13,1 11,2 Kết phân tích cho thấy, giá trị pH HjO giá trị pHKC| nhìn chung mức khơng chua, nhiên có mẫu đất D100 có giá trị pHKC| mức độ chua vừa

Giá trị C EC cà mẫu đất dao động kPỈĐảng từ 10,6 ldl/1 OOg đất đến 18,52 ldl/100g đấỉ Như vậy, nhỉn chung mẫu đất khu vực nghiên cứu có giá trị CEC ỏ mức trung bình Theo tiêu chuẩn Hungary C E C đất khoảng Ố-15 ldl/1 OOg đất hàm lượng tối đa nguyên tố kim loại nặng nước tưới sau: Cd (100 ppm); Cu (125 (ppm); Hg (250 ppm); Pb (500 ppm) Zn (100 ppm) Nếu C EC đất nam khoang 15 đến 25 ldí/10ốg đất hàm lượng tối đa nguyên tố kim \

(36)

HIỆN TRẠNG CHẠT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ĐẠT - NƯỞC T Ạ I KHU VỰC NHÀ MẢY PIN VĂN Đ lỀN

1 ĐẶT VẤN ĐỂ

Việc sử dụng nước mặt làm nước tưới đặt vấn đề sử dụng hợp lý nguồn nước chất iượng nước Nhiều khu vực trổng rau địa bàn Hà Nội sử dụng nguồn tưới nước sông, nhiên số sông số đáng chịu tác động nước thải từ nhà máy sở sản xuất công nghiệp Chất lượng nguổn nước khơng đảm bảo u cầu phục vụ cho mục đích tưới đối vớt nguồn nước chịu tác động nưóc thải từ nhà máy, với nguổn nước có ảnh hưởng xấư tới chất lượng môi trường đất trổng Nghiên

cứu lựa chọn khu vực VỚI đặc thù

trổng rau thuộc khu vực xúng quanh nhà mây pÍR Văn Điển, chịu tác động nước thải nhà máy pin Văn Điển sử dụng nước tưới từ sông Tô Lịch

2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Đối tượng nghiên cứu môi trường đất nước

2 Phương pháp nghiên cứu:

+ Phương pháp nghiên cứu thụt địa: khảo sát khu vực nghiên cúu thu thập mẫu vật (với số luợng mẫu: mẫu đất mẫu nuớc)

+ Phương pháp tronc) phịng thí nghiệm: tiến hành chuẩn bị mau phân tích mâu

• Mầu nước: Phân tích tiêu pH, hàm lượng rắn lơ lửng (SS), Pb

Ký hiệu mẫu:

NCT- mẫu nước cống thải nhà máy pin Văn Điển

N 100 - mẫu nước tưới thu thập sông Tô Lịch cách cống thải 100 m

Cái Văn Tranh, Phạm Văn Khang, Nguyễn Xuản Huân N 200 - mẫu nước tưới thu thập sõng Tô Lịch cách cống thải 200 m

NA - m lu nước ao khu vực dùng để tuới

NM - mẫu nước mương khu vực dùng để tưới

N N - mẫu nước ngấm dùng cho mục đích

sinh hoạt

• Mẩu đất: Phân tích tiêu pHH20 , pHKC|, CEC, Mùn, Pb hai dạng hòa tan nước va hòa tan dung dịch đệm axetăt

Ký hiệu mẫu:

DCT- mẫu đất cạnh nguồn nước thài nhà máy pin Văn Điển

D100 - mẫu đất cách nguồn nựớc thải 100 m dọc theo sông Tỏ Lịch

D200 - mẫu đất cách nguồn nước thải 200 m dọc theo sông Tô Lịch

D T1 - mẫu đất cách sông Tố Lịch 400 m

DT2 - mẫu đất cách sóng Tơ Lịch 500 m

Phương pháp phàn tích:

• pH - đo máy pH meter TOLEDO 320 A • s s - phưcỉng pháp cân khối lượng

• Pb - phương pháp AAS khơng lửa • • Mùn - phương pháp VValkey - Black • CEC - phương pháp Schacshabelt

3 KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

VÀ THẢO LUẬN 3.1 Môi trường nước

(37)

Bảng Kết phân tích chất lượng nước

»4u/chỉ

Mu ,,NCT í ■N100 N200 NA >NM NN

pH

ss (mg/l) Pb (mg/l)

7.73 260 0.002 7.51 170 0.002 7,53 200 0.002 7.43 210 0.001 7.52 240 0.001 7,28 140 0.001

Giá trị pH

Tất mẫu nước có giá trị pH trung tính Theo TCVN 5942/1995 áp dụng cho nưốc mặt loại B (tiêu chuẩn áp dụng cho nước mặt sử dụng chc?mục đích tưới) thi nưịc sơng Tơ Lịch nước ao hổ xung quanh nhà máy Pin Văn Điển đểu phù hợp cho mục đích tưới tiêu phuc vụ nơng nghiệp

Hiện dân cư khu vực xung quanh nhà máy khai thác sử dụng nguồn nước ngẩm chó mục đích sinh hoạt Mẫu nước ngầm có giá trị pH 7,52, theo TCVN

5944/1945 - Giá trị giới hạn cho phép

thông số nồng độ chất nhiễm nước ngầm giá trị pH mẫu nước ngầm

nghiên éúu phu hợp để sử dụng làm nước

sinh hoạt gia đinh Già &Ị rềh lơ lỡhg (SS)

Giá trị hàm lượng rắn lơ lửng mẫu nước phân tích dao đơng ừorig khoảng từ 140 mg/l đến 260 mg/l

Hàm lượng rắn lơ lửng cao vị trí cơng thải nhà máy Theo TCVN 5945- 1995 áp dụng cho nước thải loại B (sử dụng cho mục đích tưới tiêu) với hàm lượng rắn lơ lửng tối đa cho phép 100 mg/l hàm lượng rắn lơ lửng cống thải vượt 160 mg/l

Hàm lượng rắn lơ lửng nước sông ĩô Lịch, nước ao, nước mương cao ĨCVN 5942 - 1995 cho nước mặt loại B (sử Jụng cho mục đích tưới) 90mg/l, I20mg/1, 130mg/l, 160mg/l

Nguồn nước ngầm ngưòi dân chai thác sử dụng cho mục đích sinh hoạt :ó hàm lượng rắn lơ lửng 140 mg/l,

ÌƯỚC ngầm giá trị tương đỏi cao thất sử dụng để làm nước ăn, uông va ắm giặt

Đối chiếu với TCVN 5942-1995 áp dụng cho nước mặt loại B tất mẫu nước đếu có hàm lượng chì thấp tiêu chuẩn cho phép, nhiên hàm lượng chì nước sơng Tơ Lịch cao so với nước ao, nước mương nước ngầm

Đối chiếu với TCVN 5945-1995 áp dụng cho nước thải loại B hàm lượng chì cống thải nhà máy Pin Văn Điển thấp tiêu chuẩn cho phép

Như vậy, thấy hàm lượng chì môi trường nước mặt khu vực nghiên cứu nằm tiêu chuẩn cho phép với mục đích sử dụng làm nước tưới, mục đích sinh hoạt nước ngầm

3.2 Mỏi trudng đất

Kết phân tích chất lượng mơi trường đất với chì tiêu nêu trình bày bảng 2.

Giá trị P b

Bảng Kết phân tích chất lương đất

Mẳu/chĩ tiêu DCT D100 D200 DT1 DT2 pH (H20) 7,88 5,63 6,57 7,06 8.12 pH (KC1) 7,03 4,92 5,83 6.2 7,32 CEC (mdl/100g đất) 10,35 12,17 10,6 18.52 16,12 Mùn (%) 1.76 1.81 1,4 2.48 1,97 Pb (chiết bấng nước)

(ppm) 0.7 0.4 0.2 0,3 0.2

Pb (chiết bàng dung

địch đèm) (ppm) 6.3 9.0 9.8 13,1 11,2 Kết phản tích cho thấy, giá trị pH H,0 giá trị pHKC| nhìn chung mức khơng chua, nhiên có mẫu đất D100 có giá trị pHKC| mức độ chua vừa

(38)

loại nặng nước tưới sau: Cd (100 ppm); Cu (250 ppm); Hg (500 ppm); Pb (1000 ppm) Zn (200 ppm) (Forstner, vý.Sạlompns,

P.Mader, Nhừ "vậy; vối hẩtóiĩrợflpibl (Pb) mẫu ỊỊƯỚC nói tblÌỊọàp, tồn dủrtữ ram nước tưới * - ■ * Giá trị hàm lutỊng mùn đất dao dộng trong khoảng từ t,4% đến 2,48% Như vậy, mẫu đất có hàm lượng mùn mức độ nghèo đến trung bình Đây lả viẹc sử đụng phân hữu việc bốn phân cho đất

Hàm lượng chì hịa tan nước dao động iừ 0,2 đến 0,7 ppm; hàm lượng chì hịa tan dung dịch đệm axetat amoni (pH = 4,8) dao động khoảng từ 6,3 đến 13,1 ppm Hàm lượng chì hịa tan nước 3,66% so với hàm lượng chì hòa tan dung dịch đệm axetat Như vậy, hàm lượng chì mẫu đất đếu mức thấp, chưa có biểu hiên nhiễm

4 KẾT LUẬN

Như vậy, với kết phân tích sơ niơt SỐ tfv’;tiêu (rong hai mơí trượng nước

mơi thường đất khu vực nghiên CỨU’chị

ữíấy chất lượng mơi trường nước dùi% f l Ị f ) mục địch tưới nhìn chung đảm b aĩ?ữ fí

yêu cầu, vậy, giá trị s s mẫu

nước phân tích vượt tiêu chuẩn cho phép mục đích tưới Chất lượng

trường đất nhìn chung khơng bị ảnh hí* tác động nước thải nhà máy pin,

Điển, nhiên, hàm lượng mùn tronq j‘ < nghiên cứu mức đỏ thấp Trong mẩy

nghiên cứu, có mẫu đất D 100 có giá I

(KCI) mức độ chua (pH = 4,92) Giá trị C Ổ của c c mẫu đất mức đỏ trung bin}

(dao động từ 10,6 đèn 18,52 ldl/1 OOg), với giá trị C EC nước tưới sử dụng ty sông Tô Lịch thơng số kim loại nặng chì (Pb) hoàn toàn đảm bào yêu cầu cho phép

TÀI LIỆU THAM KH ẢO

1 Nguyễn Thị An Hằng, 1998 Nghiên cúu đánh trướng, Trưởng ĐKHTN, ĐHQG Hà Nội

giá ỗ nhiễm kim loại mòi trường đất - Forstner, W.SaJomons, P.Mader (Eds.), 1995 nước - trám tích - thực vật khu vực cơng ty |5ĩn vân Heavy metals, Problems and Solutions Springer - Điển Orion - Hanel Luận án thạc sỹ, Khoa Mỏi Verlag Bertin Heidelberg

Summary

THE STATUS OF SOIL AND WATER ENVIRONMENT IN SURROUNDING AREA OF VAN DIEN BATTERY FACTORY

Cai Van Tranh, Pham Van Khang,

Nguyen Xuan Huan

Paculty of Environmental Sciences, Hanoi University of Science, VNU

The soil and vvater environment in surrounding area of Van Dien battery íactory may be influenced by vvaste water discharged directly from the íactory Depending on this idea, the research has carried out to make a study of assessment of the status of soil and water environment in this area

The results of the research shovv that the vvater samples are polluted by ss and not satisíied to use for irrigational aims The other constituents such as pH and lead (Pb) are satisfied for requirements of irrigational goals according to The Vietnam Standard

(TCVN 5942 - 1995/B) The pHHỈ0 values of soi! are showed that are neutral (running from 63 to 8,12), hovvever, the pHKCI value of D100 sample is acidic.' The CEC values are rated that are medium (running from 10.6 to 18 52 meq/100 g soil) The values of humus are poor (running from 1.4 to 2.48%) and the conlent of lead Ihat is dissolved in water and solution of acetate buffer are lovv The content of lead that is dissotved in vvater running from 0.2 - 0.7 ppm, and IS dissoived in buffer solution running from 6.3 to 13.1 ppm

In summary, the soil and water environment are not affect by the waste waler discharged by the íactory

(39)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN

KHOA MÔI TRƯỜNG

D ương X uân Đ iệp

Đ ê tài:

HIỆN TRẠNG MÔĨ TRƯỜNG ĐẤT - N c KHU

Vực XUNG QUANH NHÀ MÁY PIN VĂN ĐIỂN

-ẴÍ ì

■ K H O Á L U Â N T Ố T N G H IÊ P HÊ ĐAI H O C C H ÍN H Q U Y A

N gành: M ôi Trường

Cán hướng dẫn: T h c s ỹ P h m V ăn K h a n g

(40)

TĨM TẮT CÁC CƠNG TRÌNH NCKH CỦA CÁ NHẢN

Ngành: Môi trường Chuyên ngành: Môi trườg đất

1 Họ tên: Cái Văn Tranh Nãm: 2005

3 Tên báo: Hiện trạng chất lượng môi trường đất - nước khu vực nhà máy pin Văn Điển

4 Tên tạp chí: Khoa học đất Việt Nam năm 2005 - ISSN 0868-3743 số 21 trang từ 149 -151.

5 TÓM TẮT CƠNG TRÌNH BẰNG TIÊNG VIỆT I Mục tiêu nghiên cứu

Là khu vực cộm vấn đề môi trường, khu vực xung quanh nhà máy pin Văn Điển hàng ngày phải hứng chịu tác động xấu hoạt động người hoạt động công nghiệp Với đặc thù nhà máy sản xuất pin, với loại nguyên liệu chủ yếu dùng để sản xuất Pb Hg, khu vực nghiên cứu phải hứng chịu tác xấu hoạt động nhà máy gày Mơi trường bị ô nhiễm nguyên liệu mà nhà máy dùng để sản xuất, bơi cảnh đó, nghiên cứu hàm lượng chì (Pb) mơi trường đất cần thiết Mơi trường đất có bị ảnh hưởng hoạt động nhà máy hay khơng, câu hỏi mà câu trả lời đưa sau có nghiên cứu vể vấn đề Đứng trước thực trạng đó, nhóm nghiên cứu đề xuất nghiên cứu hàm lượng chì (Pb) đất nhằm đánh giá thực trạng mơi trường Với mong muốn đóng góp phần nghiên cứu nhỏ bé vào nghiên cứu khác, đề tài muốn làm sáng sủa trạng môi trường khu vực nghiên cứu

II Nội dung phương pháp nghiên cứu

(41)

Phương pháp thực nghiên cứu bao gồm: tổng quan tài liệu, thực địa (phỏng vấn thu thập mẫu vật) phịng thí nghiệm (phân tích mẫu vật, xử lý số liộu) Phương pháp chi tiết trình bày phần báo cáo

m Kết đạt được

Những kết đạt nghiên cứu cho thấy, môi trường khu vực nghiên cứu hiộn tình trạng tốt Hầu hết tiêu đề cập phân tích nghiên cứu phản ánh điều đó, giá trị phân tích chì tiêu đạt tiêu chuẩn cho phép theo cấc tiêu chuẩn Việt Nam Môi trường đất nước vần đảm bảo cho việc sản xuất nông phẩm khu vực

Nghiên cứu được, trạng cụ thể môi trường khu vực nghiên cứu, se đóng vai trị quan trọng nghiên cứu khác nguồn tham khảo quý giá, giúp cho nhà quản lý mơi trường có hoạch địnH xác cơng tác thực thi bảo vệ môi trường sức khoẻ người dân

6 TIẾNG A N H 6.1 Title

The status of soil and water environment in surrounding area of Van Dien Battery Factory

6.2 Journal: Vietnam Soil Science, Year 2005, ISSN 0868-3743, No 21, page: 149 - 151.

6.3 Summary

Obiectỉve

Causing health risk, lead (Pb) is recognized and classiíied as a toxic chemical Today, industrialization and urbanization are causes to release lead into environment in developing countries as well as developed countries

Adverse impacts of lead on human’s health is often through food chain vvhen come in environment, lead can be absorbed by plants and aquatic creatures such as fish and vegetables, and vvhen human eating them, then they can be contaminated by lead

Objective of this research is to determine lead content in soil and water to aim at highlighting the status of environment in this area Base on this, the research vvill give som e conclusioiÝ s and re co m m en d a tio n s to so lv in g p roblem s in case o f area pollu ted by

Methodology

A ppro ach : T o be one out o f speciíìc problem s, research on lead pollution in environm ent

was im p lem en te d by m any sc ie n tists in the vvorld, due to lim itation o f eq uipm ent as vvell

(42)

scientists recently carry out some researches on this problem In such context, selecting and implementing this research is necessary for Vietnamese scientists.

Methods: The methods used for this research include: literature review, fieldwork, and

laboratory.

Materials: Relating documents, chemicals, apparatus and equipment for analysis,

Computer, camera and laboratory. Results

Results of the research indicate that generally environment of this area is not polluted by lead The contents of lead in water and soil are not exceeding allowable standards of Vietnam Namely, the maximum content of lead in the form dissolved by IM HNO, is 25 ppm, in the form dissolved by water is 0.7 ppm and in the form dissolved by buffer solution is 13.1 ppm Meanwhile, the minimum content of lead in water is 0.001 ppm and maximum is 0.002 ppm

So, the values of content of lead in soil and water indicate that the environment is not vet polluted by lead H o w ev er, the research recom m en d s that to assess the true status of area

(43)

SCIENTICTC PROJECT

Branch: Environment Project category: National Level

1 Title: Determination of the content of lead dissolved by water in the soil around Van Dien Battery Factory

2 Code: QT.04.30

3 Managing Institution: Vietnam National University, Hanoi 4 Implementing Institution: Hanoi Unversỉty of Science Collaborating Institutions:

6 Coordinator: BSc Cai Van Tranh

7 Key implementors: MSc Pham Van Khang Bsc Nguyen Xuan Huan 8 Duration: June 2004 - June 2005

9 Buget: 11 millions VND 10 Main results:

- Results in Science and technology: To be a scientific basisfor other researches.

■ Results in practical application: To assess the right status o f environment ỉn this area to aid activities o f management and protection o f environment.

(44)

PHIẾU ĐẢNG KÝ KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ

Tên để tài: Nghiên cứu trạng môi trường đất thơng qua hàm lượng chì hồ tan nước khu vực xung quanh nhà máy pin Vãn Điển

Mã số: Q T - 04

Cơ quan chủ trì đề tài: Khoa M trường

Địa chỉ: 334 đường Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội Tel: 04 - 8584995 Fax: 04 - 5582872

Cơ quan quản lý để tài: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội

Địa chỉ: 334 đường Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội _ Tổng kinh phí thực chi: 11.000.000 đ (Mười m ột triệu đồng)

Trong đó:

Từ ngân sách nhà nước: 11.000.000 đ Kinh phí trường:

Vay tín dụng: Vốn tự có: Thu hồi: Thời gian nghiên cứu:

> Thời gian bắt đầu: tháng năm 2004 > Thời gian kết thúc: tháng năm 2005

Tên cán phối hợp: Phạm Văn Khang, Nguyễn Xuân Huân

Số đăng ký đề tài: Số chứng nhận đăng ký kết Bảo mật: Phổ biến rộng

Ngày: nghiên cứu: rãi

Tóm tắt kết nghiên cứu đạt được:

Những kết đạt nghiên cứu cho thấy, môi trường khu vực nghiên cứu tình trạng tốt Hầu hết tiêu đề cập phân tích nghiên cứu phản ánh điểu đó, giá trị phân tích tiêu đạt tiêu chuẩn cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam Môi trường đất nước đảm bảo cho việc sản xuất nông phẩm khu vực

(45)

Kiến nghị qui mô đối tượng áp dụng:

Quy mô nghiên cứu áp dụng cho khu vực có khả nãng bị ảnh hưởng ô nhiễm bởi nguyên tố kim loại nặng, mơi trường nước mơi trường đất.

Đối tượng áp dụng đây mơi trường đất, nước, khí sinh vật Tuy nhiên để đạt nghiên cứu rộng lớn hcm, cần thiết phải có thời gian kinh phí, phạm vi nghiên cứu m rộng

Chủ nhiệm đề tài

Thủ trưởng quan chủ trì đề tài

Chủ tịch hội đồng đánh giá chính thức

Thủ trưởng quan quản lý đề tài

Họ tên CÁI VẢN

TRANH

ĩìtâ sn , J\íỉjẨu %rmn c7&ỳyj

TL.G-Ar ',0OC ù;.b l-a;< khũa HŨC-Í

/ / ị Học hàm, học

vi

CỬ NHÂN GS.TS

tWtí.,

GS.TSKH A '*

Ký tên

Đóng dấu

.JõỂ'

/ í ' 1

' L \

Đ Ạ I

{ H ũ ịịk ệ v ìịl^ Ị TƯ N H i â l À r '

-\

- ^ ''5 ? tặc,

Ngày đăng: 03/02/2021, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w