1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Toán học

Tên chuyên đề: Tiết 58. ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN

20 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng, bi tráng của nhà nho yêu nước và cách mạng nước ta đầu thế kỷ XX- những người mang chí lớn cứu nước, dù trong hoàn cảnh tù đày khốc liệt vẫ[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM ĐẢO TRƯỜNG THCS BỒ LÝ

Tác giả chuyên đề: Nguyễn Thị Trinh

Chức vụ: Tổ trưởng Tổ KHXH

Đơn vị công tác: Trường THCS Bồ Lý

Tên chuyên đề:

Tiết 58 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN

Đối tượng HS: Lớp (Dạy tiết)

Năm học: 2018 - 2019

(2)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 58 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN

Phan Châu Trinh I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Về kiến thức

- Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp hào hùng, bi tráng nhà nho yêu nước cách mạng nước ta đầu kỷ XX- người mang chí lớn cứu nước, dù hồn cảnh tù đày khốc liệt hiên ngang phong thái đường hoàng ung dung, bất khuất với niềm tin son sắc vào nghiệp giải phóng dân tộc

- Giọng thơ khí, tỏ chí, tỏ lịng, hào sảng, khoa trương có sức lơi xúc động sâu sắc

- Hình ảnh cao đẹp người yêu nước: gian nguy hiên ngang, bền gan vững chí

- Nhân cách cứng cỏi nhà thơ yêu nước Phan Châu Trinh

2 Về kĩ năng

Học sinh hình thành rèn luyện số kĩ năng:

+ Rèn kỹ cảm thụ phân tích thơ thất ngôn bát cú Đường luật Củng cố nâng cao hiểu biết đặc điểm thể thơ như: cấu trúc phép đối, thơ nói chí, tỏ lịng thời kỳ trung đại - đại, tác dụng lối nói khoa trương, phóng đại thể thơ

+ Kỹ sống: Kĩ lập kế hoạch, kĩ làm việc nhóm, kĩ giao tiếp, kĩ đồng cảm lắng nghe…

+ Rèn luyện kĩ đọc – hiểu thơ thất ngôn bát cú Đường luật

(3)

3 Thái độ

- Bồi dưỡng tinh thần tự hào lịng kính trọng nhà u nước Phan Châu Trinh

- Cẩn thận, trung thực, hợp tác hoạt động

- Giáo dục, bồi dưỡng, tình yêu, niềm tự hào quê hương đất nước

- Có ý thức gắn kết nội dung môn học chương trình THCS, có ý thức học tập tích cực, hiểu biết tồn diện kiến thức phổ thơng, tích cực say mê học tập

4 Năng lực: Các lực cần hình thành cho học sinh - Năng lực tự học:

+ Xác định mục tiêu học tập: Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực

+ Đánh giá điều chỉnh việc học: Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo:

+ Phát làm rõ vấn đề: Phân tích tình học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập

+ Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề; đề xuất giải pháp giải vấn đề

+ Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề: Thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực

- Năng lực giao tiếp:

+ Sử dụng tiếng Việt: Nghe hiểu nội dung hay nội dung chi tiết đề bài, lời giải thích, thảo luận; có thái độ tích cực nghe; có phản hồi phù hợp,

(4)

- Năng lực hợp tác:

+ Xác định mục đích phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ; xác định loại cơng việc hồn thành tốt hợp tác theo nhóm với quy mơ phù hợp

+ Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt để tổng kết hoạt động chung nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm

- Năng lực thẩm mỹ:

+ Nhận đẹp: Có cảm xúc kiến cá nhân trước tượng tự nhiên, đời sống xã hội nghệ thuật

+ Diễn tả, giao lưu thẩm mỹ: Giới thiệu được, tiếp nhận có chọn lọc thơng tin trao đổi biểu đẹp tự nhiên, đời sống xã hội, nghệ thuật tác phẩm mình, người khác

II. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS 1 Giáo viên:

- Thiết bị: Giáo án, SGK, SGK, chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 8, bảng, máy vi tính, máy chiếu…

- Học liệu: Kiến thức liên môn, kiến thức thực tế, nguồn internet, tư liệu từ đồng nghiệp… Hình ảnh, vi deo hát Tổ quốc gọi tên

- Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học: Bài giảng Powerpoint - Giao nhiệm vụ chung cho lớp nhiệm vụ riêng cho nhóm: + Soạn bài, chuẩn bị dụng cụ học tập

+ Tìm đọc tài liệu

2 Học sinh:

- Đọc soạn

- Sưu tầm tư liệu liên quan đến nội dung học Thực yêu cầu giáo viên theo nhóm phân chia

(5)

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Tổ chức:

2 Kiểm tra chuẩn bị ỏ nhà 3 Nội dung học

HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN

ĐẠT - Mục tiêu, ý tưởng:

+ Nhận biết ban đầu hình ảnh người chí sĩ u nước đầu kỷ XX

+ Hoàn cảnh đời thơ

+ Tạo tâm học tập, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học

- Nội dung hoạt động: Quan sát phát biểu hiểu biết liên quan

- Cách thức thực hiện:

GV: Chiếu số hình ảnh nhà tù Cơn

Đảo Sau u cầu HS trình bày cảm nhận thơng qua ảnh

- Nhận thức nhiệm vụ cần giải học

- Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ

(6)(7)(8)

HS: Lắng nghe, trả lời câu hỏi theo hiểu

biết cảm nhận củacá nhân

GV Dẫn dắt: Côn Đảo – nơi coi địa

ngục trần gian, nơi ghi lại tội ác dã man tàn bạo bọn thực dân xâm lược hịng tiêu diệt ý chí niềm tin cách mạng Nhưng từ nơi tỏa sáng khí phách anh hùng cách mạng, có nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh

- Phương tiên: Máy chiếu

HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu thích

- Mục tiêu, ý tưởng: HS đọc cảm nhận ban đầu văn

- Giúp HS nắm kiến thức khái quát tác giả, tác phẩm

I Đọc tìm hiểu thích

1.Đọc

Đọc: giọng đọc hiên ngang, đầy dũng khí

(9)

- Nội dung hoạt động: GV tổ chức, hướng dẫn học sinh đọc, sưu tầm ảnh tác giả (nếu có) tái khái quát kiến thức tác giả, tác phẩm

- Cách thức thực hiện: GV dùng kỹ

thuật thảo luận nhóm, trình bày phút

- Phương tiện: Máy chiếu, tranh ảnh sưu tầm

GV: u cầu học sinh đại diện từng

nhóm trình bày hiểu biết Phan Châu Trinh, tác phẩm Đập đá Cơn Lơn qua tìm hiểu tư liệu từ mạng intenet nguồn khác HS: Trình bày thơng tin tác giả, tác phẩm mà tìm hiểu hình thức thuyết trình

GV: + Giới thiệu ảnh chân dung

Phan Châu Trinh, Chiếu số hình ảnh nơi coi địa ngục trần gian

+ Hoàn cảnh lịch sử thơ + Chốt lại nội dung cần ghi nhớ Phan Châu Trinh nhà nho yêu nước, nhà cách mạng lớn nước ta đầu kỷ 20 Sau vụ chống thuế Trung Kỳ, tháng năm 1908, Phan

a- Tác giả:

- Phan Châu Trinh (1872- 1926), hiệu Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã, quê Quảng Nam - Đỗ phó bảng bổ dụng làm chức quan nhỏ, sau bỏ quan, chuyên tâm vào nghiệp cứu nước

- Là người đề xướng dân chủ sớm Việt Nam

- Hoạt động cứu nước đa dạng phong phú sôi

- Ơng giỏi biện luận có tài văn chương b-Tác phẩm:

- Năm 1908, phong trào chống sưu thuế Trung kỳ lên mạnh mẽ Tháng 4/1908 bị bắt bị kết án chém đầy Côn Đảo Cũng khoảng thời gian ấy, nhiều thân sĩ Bắc kỳ, Trung kỳ bị bắt bị đày Côn Đảo Bài thơ viết thời gian

c Giải nghĩa từ khó

(10)

Châu Trinh với nhiều chí sỹ yêu nước khắp Bắc Kỳ, Trung Kỳ bị thực dân Pháp đày Côn Đảo Từ công việc khổ sai nặng nhọc đập đá nơi điạ ngục trần gian, thơ khắc họa khí phách anh hùng, ý chí bất khuất tinh thần lạc quan người tù- thi sỹ, nhà yêu nước cách mạng lớn người có tư tưởng dân chủ sớm Việt Nam- Phan Châu Trinh

`Hoạt động 2: Đọc tìm hiểu văn bản

Hoạt động 2.1 Xác định kiểu VB, PTBĐ bố cục thơ.

- Mục tiêu, ý tưởng: HS đọc cảm nhận ban đầu văn Xác định kiểu văn bản, bố cục nội dung phần

- Nội dung hoạt động: GV tổ chức,

hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu bố cục, PTBĐ

- Cách thức thực hiện: GV dùng kĩ

thuật trình bày phút

- Nêu thể thơ? Phương thức biểu đạt thơ gì?

- Nhắc lại đặc điểm thơ thất ngôn bát cú

- Phương tiện: SGK

II Tìm hiểu văn

1.Kiểu VB PTBĐ:

- Biểu cảm

- Thất ngôn bát cú

PTBĐ: Biểu cảm + tự

2 Bố cục: phần:

(11)

Hoạt động 2.2 Phân tích văn bản.

- Mục tiêu, ý tưởng: HS đọc cảm nhận, phân tích nội dung nghệ thuật thơ

- Nội dung hoạt động: GV tổ chức,

hướng dẫn học sinh đọc, cảm thụ hình ảnh thơ hình thức nhóm thảo luận

- Cách thức thực hiện: GV dùng kỹ

thuật thảo luận nhóm, mảnh ghép

- Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập

Nhóm 1: Hình ảnh làm em ấn

tượng câu đầu? Vì sao? Các hình ảnh khiến em liên tưởng đến thơ tác giả nào?

Nhóm 2: Em hiểu quan niệm

chí làm trai? Những biểu thơ văn?

Nhóm 3: Chỉ phép tu từ

nêu tác dụng câu thơ đầu?

Sau nhóm trình bày, GV cho nhóm khác bổ sung, cuối ghép lại để học sinh cảm nhận giá trị câu đầu

3 Phân tích

a Bốn câu thơ đầu: Công việc đập đá

- Nổi bật bốn câu đầu hình ảnh người làm công việc nặng nhọc lớn lao: đập đá

- Tác giả nhắc đến chí “làm trai” Đây quan niệm sống tích cực người, đặc biệt thời kỳ đất nước gặp gian nguy( Làm trai phải lạ đời -Phan Bội Châu; Làm trai đứng trời

đất/ phải có danh với núi sơng- Nguyễn

Cơng Trứ, )

=>Đó lịng kiêu hãnh người có ý thức trách nhiệm với thân

- Câu thơ đầu dựng lại đấng nam nhi đứng không gian hùng vĩ núi cao, biến rộng đầu đội trời, chân đạp đất sừng sững hiên ngang, toát lên vẻ đẹp hùng

tráng.

- Bức tranh tranh đập đá có nét tả thực:

Làm lở núi/ xách búa đánh năm bảy đống/đập bể trăm hịn, gợi lại được

một cơng việc vơ gian khổ, nặng nhọc sức nhà nho Đồng thời cho ta thấy tội ác dã man tàn bạo thực dân Pháp

(12)

GV chốt: Câu thơ vừa thực trần trụi vừa toát lên vẻ lãng mạn tuyệt đẹp thể khí phách vững vàng người chiến sĩ cách mạng xả thân tổ quốc lâm nguy

GV chuyển ý hướng dẫn HS câu lại

GV Nhận xét nghệ thuật đối câu 5,6 ? Nêu tác dụng? So sánh với nghệ thuật đối thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác để hiểu nét riêng thơ thất ngôn bát cú

HS suy nghĩ trả lời

GV bình: Với nghệ thuật đối, tác giả khẳng đinh, thân xác phải chịu đựng khắc nghiệt nắng mưa, sớm chiều mà dầm rãi tháng ngày vô tận, tinh thần ý chí họ lại càng luyện vững bền, sành

sỏi, sắt son Như người

yêu nước biến nhà tù Côn Đảo -nơi kẻ thù muốn địa ngục trần gian - thành trường học tơi luyện ý chí tinh thần đấu tranh cách mạng

non/đánh tan năm bảy đống/đập vỡ mấy trăm hòn, với nhiều động từ diễn tả những

hành động mạnh mẽ: xách búa, tay,lừng

lẫy, phép đối câu 3,4

=> gợi tả công việc đập đá làm bật dáng vóc phi thường, sức mạnh ghê gớm đến mức thần kỳ người anh hùng

b- Bốn câu thơ cuối: Cảm nghĩ từ công việc đập đá

- Nghệ thuật đối chặt chẽ câu chữ: tháng ngày/ mưa nắng

thân sành sỏi/ sắt son

(13)

GV Từ công việc khổ sai đập đá khiến người tù liên tưởng đến điều gì? Phân tích giá trị phép liên tưởng?

HS suy nghĩ trả lời

GV Nêu cảm xúc và, ý nghĩ tác giả câu cuối?

HS suy nghĩ trả lời

Hoạt động 2.3: Tìm hiểu ý nghĩa văn bản

- Mục tiêu, ý tưởng: HS nhận biết ý nghĩa văn

- Nội dung hoạt động: HS Phát biểu suy nghĩ cá nhân

- Cách thức thực hiện:

+ GV cho hs suy nghĩ

+ Dùng kĩ thuật trình bày phút để phát biểu ngắn gọn ý nghĩa văn

- Phương tiện: SGK

- Hai câu cuối có liên tưởng thú vị: Chuyện Nữ Oa đội đá vá trời với hành động người tù cách mạng Côn Lôn, với lối nói khoa trương: Vá trời/ việc con

con.

- Nhà cách mạng hiểu rõ công việc cứu nước cơng việc vĩ đại “vá trời”( Nữ Oa xưa khơng quản khó nhọc vá trời đề cứu nhân dân), việc vào tù phải đập đá việc nhỏ bé ( con)

 Bốn câu cuối trào dâng cảm xúc

lãng mạn cách mạng, sức mạnh là

nghị lực để nhà yêu nước cụ Phan Châu Trinh bất chấp thử thách nặng nề, chốn tù ngục “không rượu không hoa” mà đôi cánh thơ bay bổng diệu kỳ, tạo vần thơ có sức sống muôn đời

4 Tổng kết

a Nội dung

(14)

GV: Hãy nêu khái quát nội dung nghệ thuật thơ?

b Nghệ thuật

Thể thơ thất ngơn bát cú, phép đối, lối nói khoa trương (nói quá)…

HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Tái kiến thức

- Mục tiêu, ý tưởng: Khắc sâu ý nghĩa tư tưởng thơ có so sánh tương quan với thơ khác, củng cố phương pháp đọc hiểu văn thơ thất ngôn bát cú

- Nội dung hoạt động: Trình bày cảm nhận hình tượng nhà nho yêu nước đầu kỷ XX

- Cách thức thực hiện: GV cho thời gian phút để tất HS chuẩn bị Gọi em ngẫu nhiên lên trình bày

- Phương tiện: Máy chiếu

GV chốt ý khẳng định: Tinh thần yêu nước sợi đỏ xuyên suốt qua thời kì lịch sử Tinh thần khẳng định công dựng xây bảo vệ Tổ quốc

1- Cảm nhận hình tượng nhà nho yêu nước đầu kỷ XX thể hai thơ.:

Đó hình tượng toả sáng vẻ đẹp

hào hùng lãng mạn.

- Vẻ đẹp khí người anh

hùng hào kiệt thất hiên ngang

- Vẻ đẹp khí phách bất khuất vượt lên

mọi gian lao

- Vẻ đẹp niềm tin bất diệt nghiệp

cứu nước dân tộc

Hoạt động 2: Trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm

(15)

Mục tiêu, ý tưởng: Khắc sâu kiến thức học

- Cách thức thực hiện:

+ GV phát đề trắc nghiệm

+ HS trả lời cách khoanh vào đáp án

ĐỀ KIỂM TRA NHANH

Họ tên học sinh:……… Lớp:………

Câu 1: Bài thơ Đập đá Côn Lôn sáng tác nhà thơ nào?

A Phan Bội Châu B Hồ Chí Minh

C Phan Châu Trinh D Nguyễn Khuyến

Câu 2: Bài thơ Đập đá Cơn Lơn sáng tác hồn cảnh nào?

A Khi tác giả chuẩn bị tìm đường cứu nước nước B Khi tác giả hoạt động nước

C Khi tác giả bị giam hãm tù ngục

D Khi tác giả lãnh đạo khởi nghĩa nước

Câu 3: Việc đập đá Côn Lôn tái thơ Đập đá Côn Lôn là công việc ?

A Là công việc chinh phục thiên nhiên B Là công việc lao động khổ sai, nhọc C Là việc làm tầm thường

D Là công việc nhàm chán

Câu 4: Hai câu mở đầu thơ Đập đá Cơn Lơn nói vấn đề gì?

A Vai trị kẻ làm trai B Lợi kẻ làm trai C Nhiệm vụ kẻ làm trai D Tư kẻ làm trai

Câu 5: Hình ảnh “đá” thơ tượng trưng cho điều gì?

A Những khó khăn, ngáng trở mà người phải khắc phục B Những thuận lợi mà người có đường đời C Những mối hận thù với bọn thực dân

D Bè lũ bán nước cướp nước

Câu 6: Những từ: xách, ratay, đánh tan, đập bể thuộc từ loại nào?

(16)

C Tính từ D Trợ từ

Câu 7: Địa danh Côn Lôn thuộc tỉnh (thành) nước ta nay?

A Bà Rịa- Vũng Tàu B Nha Trang

C Hà Nội

D Hồ Chí Minh

Câu 8: Nhận định nói vẻ đẹp người anh thể hiện qua thơ?

A Có tư ngạo nghễ, lẫm liệt

B Khơng chịu khuất phục trước hồn cảnh C Ln giữ vững niềm tin ý chí chiến đấu sắt son D Kết hợp ba nội dung

****************************

ĐÁP ÁN: Câu 1: C Câu 2: C Câu 3: B Câu 4: D Câu 5: A Câu 6: B Câu 7: A Câu 8: D

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ

TRÒ

(17)

hiện nhà với vấn đề sau: Hoạt động 1:

Vẻ đẹp tâm hồn người chí sĩ cách mạng gợi cho em suy nghĩ tinh thần yêu nước?

Hoạt động 2: HS vận dụng kiến thức văn thuyết minh giới thiệu thể thơ thất ngơn bát cú đường luật

- HS trình bày cảm nhận tình yêu quê

hương đất nước

-HS huy động KT liên môn hiểu biết thực tế để giải yêu cầu

Viết đoạn văn từ đến câu nêu cảm nhận lòng yêu nước người Việt Nam hệ trẻ ngày hôm nay?

HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, SÁNG TẠO

GV yêu cầu HS

- Tìm tác phẩm đời hoàn cảnh tù ngục

- GV trình chiếu số hình ảnh vẻ đẹp Cơn Đảo ngày từ HS có liên tưởng để vẽ tranh

- Vẽ tranh với chủ đề em yêu biển đảo quê hương

(18)(19)

(20)(21)

Ngày đăng: 03/02/2021, 14:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w